Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ luận văn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU TRIATOMA RU...

Tài liệu luận văn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU TRIATOMA RUBROFACIATA (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) VÀ KHẢ NĂNG NHỊN ĐÓI CỦA CHÚNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

.DOC
16
311
104

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cán bộ thuộc phòng Côn trùng học Thực nghiệm, Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vật – Hà Nội và các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Kỹ Thuật Nông Nghiệp cùng với sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Trương Xuân Lam và TS. Ngô Thái Lan đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của đề tài Độc lập cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Trong quá trình thực hiện, do còn nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu của đề tài này đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực và không trùng lặp với các tác giả khác. Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata ở nước ngoài 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu các loài thuộc giống Triatoma 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu của loài Triatoma rubrofasciata 7 1.2. Tình hình ngiên cứu các loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata ở Việt Nam 8 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1. Phương pháp nuôi và cho bọ xít hút máu ăn trong phòng thí nghiệm 10 2.2.2. Phương pháp làm tiêu bản và phân tích mẫu 11 2.2.3. Xử lý số liệu và các công thức tính toán 12 2.3. Thời gian ngiên cứu 13 2.4. Địa điểm nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1. Một số đặc điểm hình thái của trứng, thiếu trùng và con trưởng thành loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 14 3.1.1. Đặc điểm hình thái của trứng 14 3.1.2. Đặc điểm hình thái của thiếu trùng 15 3.1.3. Đặc điểm hình thái của con trưởng thành 20 3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 20 3.2.1. Thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng 20 3.2.2. Thời gian phát dục của thiếu trùng 21 3.2.3. Thời gian phát dục của trưởng thành cái (♀) và đực (♂) 27 3.3. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata trong phòng thí nghiệm 29 3.3.1. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng tuổi 1 30 3.3.2. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng tuổi 2 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BXHM: bọ xít hút máu TT: Trưởng thành
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN … …  NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU TRIATOMA RUBROFACIATA (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) VÀ KHẢ NĂNG NHỊN ĐÓI CỦA CHÚNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học động vật HÀ NỘI - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN … …  NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU TRIATOMA RUBROFACIATA (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) VÀ KHẢ NĂNG NHỊN ĐÓI CỦA CHÚNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học động vật Giáo viên hướng dẫn 1. TS. Trương Xuân Lam 2. TS. Ngô Thái Lan HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cán bộ thuộc phòng Côn trùng học Thực nghiệm, Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vật – Hà Nội và các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Kỹ Thuật Nông Nghiệp cùng với sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Trương Xuân Lam và TS. Ngô Thái Lan đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của đề tài Độc lập cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Trong quá trình thực hiện, do còn nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu của đề tài này đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực và không trùng lặp với các tác giả khác. Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata ở nước ngoài 1.1.1. Tình hình nghiên cứu các loài thuộc giống Triatoma 1.1.2. Tình hình nghiên cứu của loài Triatoma rubrofasciata 1.2. 4 4 7 Tình hình ngiên cứu các loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata ở Việt Nam CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 10 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1. Phương pháp nuôi và cho bọ xít hút máu ăn trong phòng thí nghiệm 2.2.2. Phương pháp làm tiêu bản và phân tích mẫu 2.2.3. Xử lý số liệu và các công thức tính toán 10 11 12 2.3. Thời gian ngiên cứu 13 2.4. Địa điểm nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1. Một số đặc điểm hình thái của trứng, thiếu trùng và con trưởng thành loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 14 3.1.1. Đặc điểm hình thái của trứng 14 3.1.2. Đặc điểm hình thái của thiếu trùng 15 3.1.3. Đặc điểm hình thái của con trưởng thành 20 3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 3.2.1. Thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng 20 3.2.2. Thời gian phát dục của thiếu trùng 21 3.2.3. Thời gian phát dục của trưởng thành cái (♀) và đực (♂) 27 20 3.3. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata trong phòng thí nghiệm 3.3.1. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng tuổi 1 29 3.3.2. Khả năng nhịn đói của thiếu trùng tuổi 2 31 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BXHM: bọ xít hút máu TT: Trưởng thành DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG Trang Bảng 3.1. Thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 20 Bảng 3.2. Thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của thiếu trùng tuổi 1 loài BXHM Triatoma rubrofasciata 21 Bảng 3.3. Thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của thiếu trùng tuổi 2 loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 22 Bảng 3.4. Thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của thiếu trùng tuổi 3 loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 23 Bảng 3.5. Thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của thiếu trùng tuổi 4 loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 24 Bảng 3.6. Thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của thiếu trùng tuổi 5 loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 25 Bảng 3.7. Thời gian phát dục của trưởng thành cái loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata 26 Bảng 3.8. Thời gian giao phối sau khi hóa trưởng thành đực loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata Bảng 3.9. Vòng đời của loài BXHM Tritoma rubrofasciata 26 27 Bảng 3.10. Khả năng sống không hút máu của thiếu trùng tuổi 1 loài BXHM T. rubrofasciata 29 Bảng 3.11. Thời gian sống của thiếu trùng tuổi 2 loài BXHM T. rubrofasciata 30 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG Trang Hình 3.1: Trứng của loài BXHM T. rubrofasciata 14 Hình 3.2. Thiếu trùng tuổi 1 của loài T. rubrofasciata 16 Hình 3.3. Thiếu trùng tuổi 2 của loài T. rubrofasciata 16 Hình 3.4. Thiếu trùng tuổi 3 của loài T. rubrofasciata Hình 3.5. Thiếu trùng tuổi 4 của loài T. rubrofasciata 17 Hình 3.6. Thiếu trùng tuổi 5 của loài T. rubrofasciata 18 Hình 3.7. Trưởng thành của loài T. rubrofasciata 18 Hình 3.8: Thiếu trùng tuổi 1 T. rubrofasciata 28 Hình 3.9: Thiếu trùng tuổi 2 T. rubrofasciata 31 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trương Xuân Lam, 2004. Hai loài bọ xít hút máu thuộc giống Triatoma laporte, 1832 (Heteroptera: Reduviidae:Triatominae) được ghi nhận ở vườn quốc gia Tam Đảo. Tạp chí sinh học. Số 26(3A): tr. 73-77. 2. Trương Xuân Lam và Phạm Huy Phong, 2011. Kết quả bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và phát dục của trứng và thiếu trùng loài bọ xít hút máu Tritoma rubrofasciata (De Geer, 1773) (Heteroptera Reduviidae) trong phòng thí nghiệp. Hội nghị côn trùng toàn quốc (lần thứ 7). Nxb. Nông nghiệp: tr. 841-847. 3. Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Quang Cường, Phạm Huy Phong, 2011. Kết quả nghiên cứu cấu trúc tạo ổ và sinh cảnh tạo oorgaanf khu dân cư loài bọ xít hút máu Tritoma rubrofasciata (De Geer, 1773) (Triatomidae: Heteroptera) ở Từ Liên và Long Biên, Hà Nội. Hội nghị côn trùng toàn quốc (lần thứ 7). Nxb. Nông nghiệp: tr. 807-812. 4. Tạ Huy Thịnh và cs, 2002. Danh sách các loài côn trùng học thu được ở Mê Linh Vĩnh Phúc. Hội nghị côn trùng toàn quốc (lần thứ 4). Nxb. Nông nghiệp: tr. 443-446. Tiếng Anh 5. Ambrose, D. P., 1999. Assassin bugs. Science Publishers, Inc., Enfild, New Hampshire: 337 p. 6. Berend Aukema and Christian Rieger, 1996. Catalogue of the Heteroptera of the palaearctic Region. ISBN 90-71912-15-9: 148-267 p. 7. Brasil RP, Silva AR da 1983. Triatomine vectors of Trypanosoma cruzi like trypanosomes in urban areas of Sao Luiz, Maranhao, Brasil. Trans R Soc Trop Med Hyg: 77: 568 p. 8. Brasil RP 1986. Observations on the feeding habitats of Triatoma rubrofasciata (Hemiptera: Reduviidae). Trans R Soc Trop Med Hyg 80: 349 p. 9.Cai, W., Zhou, Y. & Lu, J. 2001. Textrung bìnhook Series for 21st Century. Ent. Sin. 1(1):111-116 p. 10. Carcavallo R.U., Galindez Girón I., Jurberg J., Galvão C., Lent H.,1997. Pictorial keys for tribes, genera and species for the subfamily Triatominae, in: Carcavallo R.U., Galíndez Girón I., Jurberg J., Lent H. (Eds.), Atlas of Chagas disease vectors in the Americas, Vol. I, Fiocruz, Rio de Janeiro, 1997: 107–244 p. 11. Costa JM, Marchon – Silva V 1996. Studies on the starvation period of different melanic forms of Triatoma brasiliensis Neiva, 1911 (Hemiptera, Reduviidae, Triatominae). Men Inst Oswaldo Cruz 91 (Suppl): 144 p. 12. Christiane Weirauch, 2003. Glandular Areas Associated with the Male Genitalia in Triatoma rubrofasciata (Triatominae, Reduviidae, Hemiptera) and Other Reduviidae. Mem Inst Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, Vol. 98(6): 773-776 p. 13. Distant, W. L. 1904. The fauna of British India, including Ceylon and Burrma. Rhyn. 2:379- 380 p. 14. Dias E, Neves O 1943. Determinacao da infeccao natural por Schizotrypanum em Triatoma rubrofasciata no Estado de Pernambuco. Mem Inst Oswaldo Cruz 39: 331-334 p. 15. Emmanuel Dias; C. A. Campo Seabra, 1943. Soobre o Trpanosoma conorrhini, hemoparasito do rato transmitido pelo Triatoma rubrofasciata: presenca do vector infectado na cidade do Rio de Janero. Memosrias do Instituto Oswaldo Cruz Versaxo impressa ISSN 0074-0276: 2 – 23 p. 16. Fernando A. Monteiro, Ananias A. Escalanteand C. Ben Beard, 2001. Molecular tools and Triatomine Systematics: a public health perspective. TRENDS in parasittology Vol. 17 No. 7: 344- 347 p. 17. Fuentes FB, Coura JR, Ferreira LF 1971. Observacoes sobre o Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) no estado da Guanabara. Rev Soc Bras Med Trop 5: 47-53 p. 18. Galvaxo C., Caravallo R., Rocha D.S., Jurberg J., 2003. A checklist of the curent valid species of the subfamily triatominae Jeannel, 1919 (Hemiptera, Reduviidae) and their geographical distribution, with nomenclature and taxonomic notes, Zootaxa (2003) 202: 1 – 36 p. 19. Goncalves TCM, Victorio VMN, Jurberg J, Cunha V 1989. Biologia do Triatoma vitticeps (Stal, 1859) em condicoes de laboratorio (hemiptera, Reduviidae, Triatominae) II. Resistencia ao jejum. Mem Inst Oswwaldo Cruz 84: 131 – 134 p. 20. Hsiao, T.-Y. & S.-Z. Ren 1981. Reduviidae, pp. 390-538. In: Hsiao et al., A handbook for the determination of the Chinese Hemiptera-Heteroptera (II). Science Press, Beijing (in Chinese with English summary). 21. Lucena DT., 1959. Ecologia dos Tritominae do Brasil. Rev Bras Malariol D Trop 11: 577 -635 p. 22. Lucena DI, Marques RJ 1995. Ecologia of Tritoma rubrofasciata in Brasil. An Fac Med Univ Recife 15: 19 – 31 p. 23. Lent H., Wygodzinsky P., 1979. Revision of the Triatominae (Hemiptera, Reduviidae), and their significance as vectors of Chagas disease, Bull. Am. Mus. Nat. Hist. (1979) 163:127–520 p. 24. Lyman D.F. et al. (1999) Mitochondrial DNA sequence variation among tritominae vectors of Chagas disease. Am. J. Trop. Med. Hyg. 60: 377 – 386 p. 25. Lucena DI, marques RJ 1955. Subsidios pẩ o estudo ecologico do Tritoma rubrofasciata no Brasil. An Fac Med Univ Recife 15: 19 – 3 p. 26. Maldonado – Capriles, J. 1990. Systematic catalogue of the Reduviidae of the world (Insecta: Heteroptera). A special edition of Caribbean Journal of Sciene, Puerto Rico: 1- 694 p. 27. Pellegrino J 1952. Observacoes sobre a resistencia do Triatoma infestans ao jejum. Rev Brasil Biol 12: 317 – 320 p. 28. Poelou E.C., 1977. Mathematical Ecology, A Wiley – Interscience Publication, pp. 272 – 311 p. 29. Sherlock IA, Serafim EM 1974. Fauna Triatominae do Estado da Bahia, Brasil. VI. Prevalencia geografica da infeccao dos triatomineos por T.cruzi. Rev Soc Bras Med Trop 8: 129 – 142 p. 30. Schmunis, G.A. (1999). Iniciata del Cono Sur. In Proceedings of the Second International Workshopon Population Biology and Control of Triatominae (Schofield, C.J. and Ponce, C., eds): 26 -31 p. 31. Silva IG 1985. Influencia of Temperatura to Biologia of 18 species of Triatomineos (Hemiptera: Reduviidae) in Xenodiagnostico. Univ. Federal do parana, Curitiba: 1- 169 p. 32.Zeledon R, Guardia VM, Zuniga A, Swartzwelder JC 1970. Biology and ethology of Tritoma dimidiata (Latreille, 1811). J Med Ent 7: 313 – 319 p. 33. World Health Organization, 2002. Control of Chagas disease, Techn. Rep. Ser. No. 905, Geneva: 1- 45 p. PHỤ LỤC Làm mẫu để phân tích trên kính hiển vi Lọ đựng mẫu, hộp nuôi, kính hiển vi và dụng cụ soi mẫu Dụng cụ cho BXHM máu ăn: ống ăn Gà dược cố định cho BXHM ăn Kiểm tra các lô thí nghiệm BXHM Tủ nuôi BXHM
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan