Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần tập đoàn merap...

Tài liệu Luận văn nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần tập đoàn merap

.PDF
97
862
105

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ THÀNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MERAP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ THÀNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MERAP Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Việt, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp ý của Thầy đối với bản luận văn là động lực giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót , rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn . MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................................................ 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................ 5 1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài: ................................................................. 5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .......................................................................... 6 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:................ 8 1.2.1. Năng lực cạnh tranh: .................................................................................... 8 1.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..................10 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: ................12 1.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh ....................................................................18 1.2.5 Tính thiết yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp .....................................................................................................................19 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......19 1.3. Kinh nghiệm về hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ........................................................................................................................ 25 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp ...25 1.3.2. Bài học cho Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP:.....................................27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ .................. 28 2.1. Nguồn tài liệu .................................................................................................... 28 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 28 2.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp .............................................................28 2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả: ....................................................................29 2.2.3. Phương pháp logic và lịch sử .....................................................................29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MERAP ................................................................... 31 3.1. Giới thiệu khái quát về Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MERAP ..................... 31 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ...............................................................31 3.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ..................................................................33 3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................33 3.1.4. Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP ..............................34 3.2 Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MERAP .................................................................................................... 36 3.2.1 Các yếu tố nội tại của công ty cổ phần tập đoàn MERAP ........................36 3.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô .........................................................................47 3.2.3 Phân tích môi trường vi mô .........................................................................53 3.3 Đánh giá chung về nâng cao năng lực cạnh tranh của công Ty Cỏ Phần Tập đoàn MERAP ............................................................................................................ 65 3.3.1. Phân tích SWOT ..........................................................................................65 3.3.2 Mô hình SWOT cho thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn MERAP ...................................................................................................67 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MERAP ........................................................................................................... 70 4.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MERAP ..................................................................................................................... 70 4.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty .................................................................70 4.1.2. Định hướng phát triển của Công ty ...........................................................70 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MERAP .................................................................................................... 71 4.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Nâng cấp công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm ................................................................................................................71 4.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Phát triển thương hiệu, mở rộng khai thác thị trường .....................................................................................................................74 4.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...............78 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BMI Business Monitor International 2 CBCNV Cán bộ công nhân viên 3 CP Cổ phần 4 CTCP Công ty cổ phần 5 GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm 6 GMP Thực hành tốt sản xuất 7 GSP Thực hành tốt bảo quản 8 R&D Nghiên cứu và phát triển 9 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 27 2 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn của CTCP tập đoàn MERAP 29 3 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động phân theo khoảng tuổi 30 4 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn 31 5 Bảng 3.5 Doanh số bán hàng theo kênh phân phối của Công ty 39 6 Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí quảng cáo tiếp thị 39 7 Bảng 3.7 Cơ cấu lao động theo khoảng tuổi ở Việt Nam 44 8 Bảng 3.8 Mô hình SWOT phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của CTCP tạp đoàn MERAP ii Trang 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Tăng trƣởng và doanh thu ngành dƣợc dự kiến đến 40 1 Biểu đồ 3.1 2 Biểu đồ 3.2 Biến động giá dƣợc phẩm và giá USD 41 3 Biểu đồ 3.3 Chi phí sử dụng thuốc tính theo đầu ngƣời tại Việt Nam 45 4 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ chi phí nhập khẩu nguyên dƣợc liệu 53 5 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu thị phần phân phối dƣợc 56 năm 2017 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Hình 1 Hình 1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter 16 2 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức MERAP GROUP 25 3 Hình 3.2 4 Hình 3.3 Dây chuyền sản xuất kháng sinh 33 5 Hình 3.4 Hệ thống máy móc khu vực sản xuất 34 6 Hình 3.5 Máy dập viên, máy nhào trộn siêu tốc 34 7 Hình 3.6 Máy ép vỉ 35 8 Hình 3.7 Hệ thống máy móc phòng kiểm nghiệm 35 9 Hình 3.8 Phòng kiểm định chất lƣợng 36 10 Hình 3.9 Sơ đồ kênh phân phối của CTCP tập đoàn MERAP 55 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP tập đoàn MERAP iv Trang 28 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đang có những bƣớc chuyển mình thực sự rõ rệt. Kinh tế thị trƣờng đƣợc định hình ngày một sâu sắc hơn với sự rút lui dần của Nhà nƣớc trên hầu hết các lĩnh vực kinh doanh. Tốc độ cổ phần hóa đƣợc đẩy nhanh, các hiệp định thƣơng mại đƣợc kí kết, lộ trình hội nhập đƣợc đẩy mạnh. Không còn sự bảo hộ của Nhà nƣớc về vốn, về thuế quan... doanh nghiệp trong nƣớc buộc phải tự gồng mình thay đổi và thích nghi với môi trƣờng hội nhập mới. Sân chơi đƣợc mở rộng hơn, với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và chuyên nghiệp hơn tạo ra cho doanh nghiệp rất nhiều thách thức cũng nhƣ vô vàn cơ hội. Trƣớc ngƣỡng cửa của sự đổi mới ngày một sâu rộng, trƣớc sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ, doanh nghiệp bắt buộc phải liên tục thay đổi để thích nghi với những yêu cầu ngày một khắt khe hơn của thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này, một trong những yếu tố quan trọng tiên quyết đó là doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty Cổ phần Tập đoàn MERAP cũng không phải là một ngoại lệ, là công ty chuyên kinh doanh dƣợc phẩm với 100% vốn tƣ nhân, là doanh nghiệp điển hình đi lên từ nền kinh tế thị trƣờng mở cửa. Trong suốt 16 năm phát triển không ngừng, công ty đã gặt hái đƣợc nhiều thành tựu, trở thành một thƣơng hiệu nội địa vững mạnh, một trong những doanh nghiệp có vị trí trong ngành dƣợc phẩm với doanh số hàng năm lên tới hàng trăm tỉ đồng. Công ty có đội ngũ công nhân viên chuyên nghiệp với nhà xƣởng, trang thiến bị máy móc hiện đại, quy trình sản xuất kinh doanh bài bản, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn Nhà nƣớc. Mặc dù vậy, trong bối cảnh kinh tế ngày càng hội nhập và mở cửa nhƣ hiện nay, công ty đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Để có thể đứng vững trên thị trƣờng, công ty cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhằm nắm bắt các cơ hội trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế. Đối mặt với những thách thức về cạnh tranh trong môi trƣờng ngày một khóc liệt đến từ 1 các đối thủ chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm. Trƣớc sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ, cùng nhu cầu đòi hỏi ngày một cao của thị trƣờng, Công ty xác định phải không ngừng nỗ lực để liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh thì mới có thể tồn tại, thích nghi và phát triển đƣợc trên thị trƣờng. Cạnh tranh là một hoạt động cơ bản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Doanh nghiệp đã triển khai những hoạt động gì, hiệu quả ra sao, những hạn chế và khó khăn nằm ở đâu và giải pháp khắc phục những khó khăn đó luôn là những vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần xem xét, nhận định một cách thấu đáo nếu muốn không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân. Trên ý nghĩa ấy, học viên đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn MERAP” làm luận văn cao học của mình. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP đã tiến hành những gì để nâng cao năng lực cạnh tranh? Hiệu quả của những hoạt động đó? Những hạn chế còn tồn tại? Cần có những giải pháp gì nhằm nâng cao thêm nữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ thực trạng hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tập đoàn MERAP, đánh giá những thành công và hạn chế, phân tích nguyên nhân của những hạn chế đó. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của danh nghiệp. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệp thực tiễn của hoạt động nâng cao NLCT của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP tập đoàn MERAP. - Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tếp tục nâng cao NLCT của Công ty CP tập đoàn MERAP. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động nâng cao NLCT theo cách tiếp cận khoa học về quản lý kinh tế. Cách thức quản lý, cơ chế và chính sách của Công ty CP tập đoàn MERAP trong việc nâng cao NLCT là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về thời gian Đề tài nghiên cứu tập trung vào hoạt động nâng cao NLCT của Công ty cổ phần tập đoàn MERAP từ năm 2010 đến năm 2014 của công ty, định hƣớng tầm nhìn đến năm 2018. 4.2. Phạm vi về không gian Luận văn nghiên cứu hoạt động nâng cao NLCT của Công ty CP tập đoàn MERAP và một số Công ty trong ngành dƣợc. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Nguyên nhân khiến khiến hoạt động nâng cao NLCT của CTCP tập đoàn MERAP còn nhiều hạn chế trong thời gian vừa qua? - Cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao hơn nữa NLCT của CTCP tập đoàn MERAP trong thời gian tới. 6. Đóng góp mới của luận văn - Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động nâng cao NLCT của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế mới. - Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP tập đoàn MERAP. - Đƣa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao NLCT cua Công ty CP tập đoàn MERAP. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cở sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế. 3 Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tập đoàn MERAP Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn MERAP. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh là một lĩnh vực học thuật rộng lớn đã đƣợc rất nhiều các học giả uy tín trong và ngoài nƣớc nghiên cứu phân tích và đạt đƣợc nhiều nhiều thành tựu có giá trị sâu sắc. Các giá trị này từ lâu đã đƣợc đƣa vào ứng dụng trong các hoạt động điều hành quản lý sản xuất kinh doanh giúp các đơn vị đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Dựa trên các lý thuyết này, có thể phân chia thành hai chủ đề chính, đó là: nâng cao nâng lực cạnh tranh của một vùng, miền, lãnh thổ hay một một quốc gia và nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, luận văn chủ yếu tập trung tìm hiểu và khai thác chủ đề nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, khía cạnh có tính ứng dụng và phù hợp với bản thân tác giả cùng đơn vị mà tác giả đang công tác. Trên lĩnh vực nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, qua quá trình thực hiện luận văn tác giả nhận thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu quan trọng cả trong và ngoài nƣớc có giá trị tham khảo, học hỏi sâu sắc. 1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài: Đây là các công trình nghiên cứu của các hoc giả nƣớc ngoài, những ngƣời đã đi tiên phong trên lĩnh vực nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra tiền đề cơ bản để các nhà nghiên cứu sau này lấy làm cơ sở bám vào đó để tiếp tục phát triển. Có thể kể đến nhƣ sau: - Michael E.Porter, 1980. Competitive Strategy. New York: Free Press Đây là tác phẩm kinh điển của học giả Michael E.Porter một trong những ngƣời tiên phong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh, nội dung cuốn sách đề cập đến mọi vấn đề của nâng cao năng lực cạnh tranh. Những khía cạnh mà tác giả đề cập đến đã trở thành giá trị cơ bản cho những nghiên cứu về sau trên lĩnh vực này. 5 - Michael E.Porter, 1985. Competitive Advantage. New York: Free Press Đây cũng là một tác phẩm kinh điển nữa của Michel E.Porter làm rõ hơn về nâng cao năng lực cạnh tranh và những cách thức để doanh nghiệp đạt đƣợc điều đó. - Fried R.David, 2006. Khái luận về quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. Trong cuốn sách này, tác giả phân tích sâu sắc vấn đề quản trị trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây là các tác phẩm quốc tế, nhìn chung đã khái quát hóa đƣợc toàn bộ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu, với môi trƣờng kinh tế thế giới lấy trọng tâm là nền kinh tế thị trƣờng ở phƣơng Tây. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Các công trình trong nƣớc có tính kế thừa những giá trị nghiên cứu cơ bản của các học giả thế giới, trên cơ sở đó bổ sung và kiện toàn thêm lý thuyết để có tính ứng dụng thực tiễn cao hơn, phù hợp hơn với từng đơn vị và với nền kinh tế Việt Nam. Có thể kể đến nhƣ sau: - PGS.TS Ngô Kim Thanh, 2013. Giáo trình quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình hệ thống hóa đầy đủ lý thuyết về quản trị chiến lƣợc kinh doanh, hƣớng dẫn bài bản chi tiết cách thức xây dựng chiến lƣợc để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội. Công trình nghiên cứu đề cập một cách tổng quan đến mối tƣơng quan của kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới, chỉ rõ những khác biệt tồn tại. Trên cơ sở đó, hoạch định những hƣớng phát triển cần thiết để các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp thế giới trong thời kỳ hội nhập. - Đặng Thị Hiếu Lá, 2006. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Hà Nội: Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 6 Tài liệu nghiên cứu nêu rõ những qui định, đặc điểm, cách thức vận hành của tổ chức Thƣơng mại thế giới, chỉ ra những mặt có lợi và bất lợi đối với doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO. Dựa vào đó, đƣa ra phƣơng án nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong môi trƣờng của WTO. - Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lƣu Minh Đức, Nguyễn Minh Thảo, Lê Phan, 2011. Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam. Hà Nội: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM). Báo cáo phân tích sâu sắc thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam dựa trên các số liệu thống kê đầy đủ và có tính xác thực cao. Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu mới, báo cáo đã phân tích rõ ràng và khách quan năng lực cạnh tranh của các ngành nói trên, nêu bật những hạn chế và phân tích rõ nguyên nhân của những hạn chế đó. Công trình nghiên cứu này rất có tinh tham khảo đối với cả những ngành kinh doanh khác trong nền kinh tế. - Nguyễn Thị Hƣơng, 2014. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm mì ăn liền của nhà máy mì HAPRO. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích khá sâu sắc về bối cảnh cạnh tranh của ngành hàng tiêu dùng, một trong những ngành kinh doanh có mức độ canh tranh gay gắt nhất. Những kinh nghiệm cạnh tranh từ thị trƣờng này cũng rất có giá trị tham khảo đối với công tác nghiên cứu thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. - Đinh Vũ Long, 2010. Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang đến năm 2010. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Đây là công trình nghiên cứu rất có giá trị tham khảo đối với bản thân tác giả. Luận văn đã phân tích đƣợc tƣơng đối đầy đủ về tổng quan ngành dƣợc ở Việt Nam, đƣa ra những giải pháp có tính thực tiễn cao dựa trên vị thế Công ty cổ phần dƣợc Hậu Giang là một công ty hàng đầu của ngành dƣợc trong nƣớc. 7 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 1.2.1. Năng lực cạnh tranh: Cạnh tranh: Cạnh tranh là một trong những đặc trƣng cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng. Đồng thời cạnh tranh cũng là động lực phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, kích thích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn. Cạnh tranh còn giúp thị trƣờng loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp để không bị đào thải phải luôn đổi mới, nâng cao sự sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình. Nhờ vậy, hàng hóa trên thị trƣờng luôn phong phú đa dạng với chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc nâng cao. Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh là một chủ đề rộng lớn đã đƣợc rất nhiều các học giả uy tín trong và ngoài nƣớc nghiên cứu phân tích và đạt đƣợc nhiều nhiều thành tựu có giá trị sâu sắc. Các giá trị này từ lâu đã đƣợc đƣa vào ứng dụng trong điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp đó phải bán đƣợc sản phẩm của mình để thu về lợi nhuận. Vì thế, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng thông qua nhiều biện pháp nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, định giá sản phẩm hợp lý, tăng cƣờng quảng bá và đổi mới phƣơng thức bán hàng. Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp nào đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cùng với một mức giá hợp lý sẽ giành đƣợc chiến thắng. Hình thành và phát triển cùng nền kình tế thị trƣờng, cạnh tranh đƣợc xem là cơ sở và động lực của sự phát triển. Vì vậy, đã có rất nhiều học giả nghiên cứu về cạnh tranh và đƣa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau về nó. Theo Các Mác: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch." (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005, trang 12) 8 Với quan điểm này, mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch thông qua việc đấu tranh để tận dụng và khai thác các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanh nghiệp, các ngành , các quốc gia cùng sản xuất một loại hàng hóa, dịch vụ trên cùng một thị trƣờng để giành đƣợc nhiều khách hàng, nhằm tạo ra những điều kiện có lợi nhất trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ với lợi nhuận cao nhất. Do vậy nhà kinh tế học P. Samuaelson lại cho rằng: "Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để dành khách hang, thị trƣờng ". (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005, trang 14) Năng lực cạnh tranh: Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin Westgren thì năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trƣờng trong và ngoài nƣớc (Fred R.David, 2006). Các chỉ số đánh giá là năng suất lao động, công nghệ, tổng năng suất các yếu tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lƣợng và tính khác biệt của sản phẩm, chi phí đầu vào. Ngoài ra, theo lý thuyết tổ chức công nghiệp xem xét năng lực cạnh tranh dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không có trợ cấp, đảm bảo đứng vững trƣớc các đối thủ khác hay sản phẩm thay thế. Theo Michael E.Porter năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận. (Michael E.Porter, 1980) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vƣợt qua các đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển chính bản thân doanh nghiệp. Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh cũng có thể hiểu là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực và điều kiện khách quan một cách có hiệu quả nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trƣớc đối thủ, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên thị trƣờng. Thông thƣờng, ngƣời ta đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố nội tại nhƣ quy mô, khả năng tham gia cạnh tranh và rút khỏi thị 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan