Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn kế toán tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá t...

Tài liệu Luận văn kế toán tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì việt hưng

.DOC
87
102
149

Mô tả:

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT....................................................................6 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG, TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..............6 1.1.1 Chi phí sản xuất..................................................................................6 1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất......................................................6 1.1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất.....................................................7 1.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.........................7 1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất..........................9 1.1.2.1 Khái niệm......................................................................................9 1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. .10 1.1.3 Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.. .13 1.2. VAI TRÒ,NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..............13 1.2.1 Vai trò................................................................................................13 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.............13 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT........................................................................14 1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất....................................14 1.3.2 Các Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất...................................15 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng:...................................................................17 1.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất...............................................18 1.3.3. Tính giá thành sản phẩm sản xuất.................................................24 1.3.3.1. Kỳ tính giá sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất................24 1.3.3.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở.........................................24 1.3.3.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu...............25 Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế 1.4.1 Sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc nhËt ký chung...............................26 1.4.2. Sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc NhËt ký-Sæ c¸i..............................27 1.4.3. Sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc Chøng tõ ghi sæ............................28 1.4.4. Sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc nhËt ký chøng tõ..........................29 1.4.5. Sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc trªn m¸y vi tÝnh..........................30 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP..........32 2.1.1 Giới thiệu về công ty.........................................................................32 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty..........................32 2.1.3.Thị trường tiêu thụ...........................................................................34 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP......................................................................................35 2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý...................................................35 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban...............................................................................................................35 2.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất:.............................................................36 2.2.4. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm:........................................38 2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VIỆT HƯNG......................................................................................................................40 2.3.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.................................................40 2.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán...................................................................41 2.3.3. Đặc điểm tiêu thụ hàng hoá, các phương thức bán hàng và thể thức thanh toán..........................................................................................44 2.4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT TRỰC TIẾP.....................................................................................................................45 2.5. KẾ TOÁN TẬP HỢP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP................................55 2.6. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG...........................60 2.6.1. Đánh giá sản phẩm làm dở dang....................................................66 2.6.2. Phương pháp tính giá thành...........................................................66 Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 2 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VIỆT HƯNG.....................................................................................68 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BAO BÌ VIỆT HƯNG................68 3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán...............................................68 3.1.2. Kế toán tập hợp và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bao bì..........................................................................................................69 3.2 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BAO BÌ TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VIỆT HƯNG..................................72 3.2.1. Vai trò và yêu cầu của việc hoàn thiện...........................................72 3.2.1. Các giải pháp...................................................................................75 3.2.2. Hiệu quả thực hiện của các giải pháp đó.......................................82 KÊT LUẬN ........................................................................................................84 Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây với chính sách mở của của Nhà nước, một mặt đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trước một thử thách lớn lao, đó là sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường. Để đứng vững được trên thị trường và kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần có một hệ thống tài chính cung cấp thông tin chính xác, giúp đỡ Lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các công cụ quản lý tài chính thì hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu để thực hiện kiểm tra, xử lý thông tin. Trên thực tế, ở các doanh nghiệp, kế toán đã phản ánh, tính toán sao cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí , hạ giá thành nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng, với nhận thức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu đặc biệt quan trọng trong công tác kế toán, cần hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn, thực hiện thiết thực cho công tác tài chính tại Công ty, em đã chọn vấn đề này cho bản chuyên đề của mình. Đề tài : "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bao Bì Việt Hưng " có đối tượng nghiên cứu là tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng, đề tài đi sâu vào các nội dung chủ yếu sau: - N- Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng.hững vấn đề cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng. Đề tài có phạm vi tương đối hẹp trong khi vấn đề hạch toán kế toán, quản Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 4 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế lý tài chính rộng lớn. Do vậy đề tài này chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót, với mong muốn qua đề tài này để tìm hiểu để góp phần hoàn thiện tốt hơn việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Bao bì Việt Hưng. Nội dung của đề tài này ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia thành các phần sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng. Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và trính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bao bì Việt Hưng. Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 5 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG, TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất Chi phÝ s¶n xuÊt lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña toµn bé hao phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt ho¸ mµ doanh nghiÖp ®· chi ra ®Ó tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt trong mét thêi kú. §Ó tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt, doanh nghiÖp cÇn ph¶i cã 3 yÕu tè c¬ b¶n: - T liÖu lao ®éng: nhµ xëng, m¸y mãc, thiÕt bÞ vµ nh÷ng tµi s¶n cè ®Þnh kh¸c. - §èi tîng lao ®éng: nguyªn liÖu, nhiªn liÖu. - Lao ®éng cña con ngêi. Qu¸ tr×nh sö dông c¸c yÕu tè c¬ b¶n trong s¶n xuÊt còng ®ång thêi lµ qu¸ tr×nh doanh nghiÖp ph¶i chi ra nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt t¬ng øng. Trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ hµng ho¸ vµ c¬ chÕ h¹ch to¸n kinh doanh, mäi chi phÝ trªn ®Òu ®îc biÓu hiÖn b»ng tiÒn. Trong ®ã: - Chi phÝ vÒ tiÒn c«ng, trÝch BHXH, BHYT lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña hao phÝ vÒ lao ®éng sèng. - Chi phÝ vÒ KHTSC§, chi phÝ vÒ nguyªn vËt liÖu, nhiªn liÖu.v..v lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña lao ®éng vËt ho¸. Chi phÝ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp ph¸t sinh thêng xuyªn trong suèt qu¸ tr×nh tån t¹i vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp, nhng ®Ó phôc vô cho qu¶n lý vµ h¹ch to¸n kinh doanh, chi phÝ s¶n xuÊt ph¶I ®îc tÝnh to¸n vµ tËp hîp theo thêi kú: hµng th¸ng, hµng quý, hµng n¨m phï hîp víi kú b¸o c¸o. ChØ nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt mµ doanh nghiÖp bá ra trong kú míi ®îc tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt trong kú. 1.1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực nào đi nữa thì quá trình sản xuất kinh doanh đều nhất thiết phải có sự Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 6 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế kết hợp hài hoà của ba yếu tố cơ bản đó là: Đối tượng lao động, sức lao động. Các yếu tố về tư liệu lao động thông quan khoản khấu hao TSCĐ, đối tượng lao động thông quan các khoản chi phí về các loại nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất (biểu hiện cụ thể là hao phí về lao động vật hoá), dưới sự tác động có mục đích của sức lao động thông qua các khoản lương phải thanh toán, các khoản trích theo quy định thống nhất BHXH, BHYT, CPCĐ ( biểu hiện là hao phí về lao động sống ) qua quá trình biến đổi sẽ tạo ra các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Để đo lường hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thời kỳ trực tiếp phục vụ sản xuất là bao nhiêu nhằm để tổng hợp và cung cấp và cung cấp thông tin đảm bảo sự thống nhất tức là tôn trọng nguyên tắc nhất quán thì mọi chi phí sản xuất cuối cùng đều đựơc biểu hiện bằng thước đo tiền tệ. B¶n chÊt cña chi phÝ s¶n xuÊt trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp lu«n ®îc x¸c ®Þnh lµ nh÷ng hao phÝ vÒ tµi nguyªn, vËt chÊt, vÒ lao ®éng vµ g¾n liÒn víi môc ®Ých kinh doanh. Khi xem xÐt b¶n chÊt cña chi phÝ s¶n xuÊt doanh nghiÖp cÇn chó ý tíi c¸c khÝa c¹nh sau: - C¸c chi phÝ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp ph¶i ®îc ®o lêng vµ tÝnh to¸n b»ng tiÒn vµ g¾n víi mét thêi gian x¸c ®Þnh nh: N¨m, quý, th¸ng. - §é lín cña chi phÝ s¶n xuÊt lµ mét ®¹i lîng x¸c ®Þnh phô thuéc vµo hai nh©n tè sau: khèi lîng c¸c yÕu tè s¶n xuÊt ®· tiªu hao trong kú vµ gi¸ c¶ cña mét ®¬n vÞ yÕu tè s¶n xuÊt ®· hao phÝ. 1.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế, mục đích, công dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, người ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp. a. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế . Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí sản xuất có cùng nội dung, tính chất kinh tế vào cùng một nhóm, không phân biệt chi phí có phát sinh từ lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu, mục đích và công dụng của loại chi phí sản xuất đó. Toàn bộ chi phí được chia thành những yếu tố sau: - Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu. - Yếu tố chi phí nhân công. - Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ. Nguyễn Thị Huyền 7 Lớp KT3 – K54 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế - Yếu tố dịch vụ mua ngoài. - Yếu tố chi phí bằng tiền khác. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này là cơ sở để kế toán lập thuyết minh báo cáo tài chính. Đồng thời còn là căn cứ để lập dự toán chi phí sản xuất và phân tích tình hình dự toán chi phí sản xuất. b. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí được chia thành các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục bao gồm những chi phí có cùng mục đích, công dụng và không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. - Khoản mục chi phí sản xuất chung. Tác dụng của cách phân loại này là làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm theo các khoản mục và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. c. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng chịu chi phí. Căn cứ vào mối quan hệ gữa chi phí và đối tượng chịu chi phí sản xuất được chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động và hoành thành có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp vào lao vụ ... đó. - Chi phí gián tiếp: là các chi phí liên quan đến nhiều hoạt động có thể tập hợp, quy nạp cho từng đối tượng chịu chi phí bằng phương pháp phân bổ gián tiếp. Các chi phí cơ bản cũng có thể là chi phí trực tiếp nhưng cũng có thể là chi phí gián tiếp khi nó liên quan hai hay nhiều đối tượng khác nhau. Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp nhưng cũng có thể là chi phí trực tiếp. Tác dụng: Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán, giúp Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 8 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế các nhà quản lý doanh nghiệp có thông tin chân thực về chi phí sản xuất theo hai phía cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp. Nhưng cần phải quan tâm đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sao cho phù hợp, có tính hợp lý và khoa học nhất. d. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng sản phẩm. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành ba loại chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp. - Chi phí khả biến ( biến phí): là chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Khối lượng ( hay mức độ) hoạt động có thể là số lượng sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện... - Chi phí bất biến ( định phí): là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động thực hiện. - Chi phí hỗn hợp: là chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố định phí và biến phí mức động hoạt động nhất định. Chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức độ nó thể hiện là đặc tính của biến phí. Tác dụng: Phân loại chi phí theo cách này giúp phân tích tình hình tiếp kiệm chi phí sản xuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí sản phẩm cho một đơn vị. 1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2.1 Khái niệm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vè lao động sống , lao động vật hoá và chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Như vậy giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong đó là : chi phí sản xuất chi ra và lương giá trị sử dụng thu được cấu thành trong khối lượng sản phẩm chính là sự dịch chuyển giá trị những yếu tố chi phí sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra, còn chi phí là cơ sở để hình thành nên giá thành. - Chức năng: Giá thành sản phẩm sản xuất là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 9 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư, sử dụng hợp lý vốn sản xuất cùng với các giải pháp kinh tế kỹ thuật áp dụng trong doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp trong quản lý, sử dụng hợp lý chi phí hạ giá thành mức tối đa có thể được. Đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Do tính chất quan trọng như vậy, nên chỉ tiêu giá thành luôn được xem là chỉ tiêu cần xác định một cách chính xác, trung thực để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp cũng như giúp nhà nước xem xét, đánh giá, kiểm tra và đề xuất các biện pháp thích ứng với hoạt động kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể . 1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất - Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. Để đáp ứng các yêu cầu của công tác nghiên cứu và quản lý thì giá thành được xem dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Do vậy, cần phân loại được giá thành theo những tiêu thức phù hợp. Thông thường giá thành được phân theo hai tiêu thức sau: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. - Giá thành thực tế: được tính trên cở số liệu chi phí phát sinh và tập hợp thực tế trong kỳ vào sản lượng sản phẩm đã sản xuất ra. - Như vậy giá thành kế hoạch và giá thành định mức được lập trước khi quá trình sản xuất được tiến hành, còn giá thành thực tế chỉ xác định được khi quá trình sản xuất đã kết thúc. Mặc dù cùng được xác định trước quá trình sản xuất, nhưng giá thành kế hoạch vẫn có tính ổn định hơn giá thành định mức, bởi vì nó được xác định trên cơ sở định mức trung bình tiên tiến, trong khi đó, giá thành định mức sẽ thay đổi khi định mức chi phí thay đổi. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp và là căn cứ để phân tích tình hình thực Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 10 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế hiện kế hoạch giá thành. Giá thành định mức là thước đo chính xác về tình hình tiếp kiệm vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp. Để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì lại phải căn cứ vào giá thành thực tế. Giá thành thực tế còn phản ánh tình hình phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn. - Căn cứ theo phạm vi tính giá thành. Để phục vụ cho một quyết định cụ thể, chỉ tiêu giá thành có thể được tính toán theo các phạm vi chi phí khác nhau. Theo tiêu thức này, có các loại giá thành sau: + Giá thành sản xuất toàn bộ. Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm các chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy móc, thiết bị dùng vào sản xuất chung. Dựa vào giá thành toàn bộ, doanh nghiệp có thể xác định được kết quả kế toán của sản phẩm là lãi hay lỗ. Công thức tính giá thành sản xuất toàn bộ như sau: Giá thành Biến phí Biến phí Định phí Định phí gián tiếp + trực tiếp + gián tiếp trong giá trong giá trong giá trong giá thành thành sản xuất = trực tiếp toàn bộ + thành thành Do bản chất của nó, giá thành sản xuất toàn bộ thông thường đóng vai trò chủ yếu trong các quyết định mang tính chất chiến lược dài hạn: quyết định ngừng sản xuất hoặc trực tiếp sản xuất một loại sản phẩm nào đó. Vì vậy, chỉ tiêu giá thành sản xuất toàn bộ có ý nghĩa quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Trong giá thành sản xuất toàn bộ sản phẩm, toàn bộ định phí được tính hết vào giá thành sản xuất nên phương pháp xác định giá thành sản xuất toàn bộ còn được gọi là phương pháp định phí toàn bộ. + Giá thành sản xuất theo biến phí. Giá thành sản xuất theo biến phí bao gồm các biến phí sản xuất, kể cả Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 11 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy, trong phương pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí sản xuất cố định được tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản xuất. Do giá thành sản xuất chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên gọi là giá thành sản xuất bộ phận. Trên cơ sở giá thành sản xuất bộ phận, doanh nghiệp sẽ xác định được lãi gộp trên biến phí. Chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí chủ yếu được sử dụng trong môi trường kiểm soát hoạt động, trong đó nhà quản lý phải đưa ra các quyết định thuần tuý, tức thời và chủ yếu. Tuy nhiên sự biến đổi và cố định của chi phí chỉ mang tính tương đối. Hơn nữa, chỉ tiêu này thường hướng các nhà quản lý vào các mục đích ngắn hạn, bỏ qua chi phí cố định do đó các chi phí này không nằm trong sự kiểm soát của nhà quản lý. Vì vậy, nếu có thể chuẩn hoá chi phí cố định thì hiệu quả hơn là bỏ qua chi phí này. Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định cũng được sử dụng rộng rãi trong kế toán quản trị . + Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định. Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định, bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất và phần định phí được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn ( theo công suất thiết kế và định mức). Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí và được sử dụng trong kiểm soát, quản lý của doanh nghiệp. + Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ( chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng). Do vậy, giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính theo công thức sau: Giá thành toàn bộ của sản phẩm Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 Giá thành = sản xuất 12 Chi phí quản lý + doanh nghiệp Chi phí + bán hàng Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế tiêu thụ 1.1.3 Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất quyết định đến chính xác của giá thành sản phẩm. Chúng giống nhau về mặt chất đều là những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và chi phí khác cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, xét về mặt lượng thì chi phí sản xuất và giá thành lại không giống nhau. Sở dĩ như vậy, do sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định nên trong khi giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thưc tế đã phát sinh hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở thời kỳ sau, thì chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kỳ này, còn giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trước ( chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ). Tổng giá thành = sản phẩm CPSX dở dang + CPSX phát đầu kỳ + CPSX dở dang sinh trong kỳ cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phảm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng với chi phí sản xuất. 1.2. VAI TRÒ,NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ nh÷ng chØ tiªu kinh tÕ quan träng ph¶n ¸nh chÊt lîng ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp .Ph©n tÝch chi phÝ vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm gióp cho doanh nghiÖp ®¸nh gi¸ ®îc chÊt lîng ho¹t ®éng cña m×nh .Th«ng qua ph©n tÝch chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ®Ò ra ®îc c¸c biÖn ph¸p tiÕt kiÖm chi phÝ , h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm nh»m t¨ng søc c¹nh tranh trªn thÞ trêng . §Ó cã ®îc c¸c th«ng tin vÒ chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh ®Çy ®ñ , chÝnh x¸c ®ßi hái ph¶i tæ chøc tèt h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm . H¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm trong doanh Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 13 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế nghiÖp cÇn thùc hiÖn tèt c¸c nhiÖm vô sau : - X¸c ®Þnh ®óng ®èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm . - X¸c ®Þnh chÝnh x¸c gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi k× . - Lùa chän ph¬ng ph¸p tËp hîp , ph©n bæ chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh thÝch hîp . - X©y dùng tr×nh tù h¹ch to¸n chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh hîp lÝ . 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là công việc đầu tiên, kế toán cần làm cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất. xac định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là xác định phạm vi hay giới hạn để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. X¸c ®Þnh ®èi tîng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt lµ kh©u ®Çu tiªn quan träng trong toµn bé c«ng t¸c h¹ch to¸n qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ®ã lµ viÖc x¸c ®Þnh néi dung chi phÝ vµ ph¹m vi giíi h¹n cã tÝnh chÊt t¬ng ®èi ®Ó kÕ to¸n tiÕn hµnh më sæ tËp hîp chi phÝ ph¸t sinh trong kú h¹ch to¸n. §èi tîng nµy cã thÓ lµ s¶n phÈm hoÆc nhãm s¶n phÈm cïng lo¹i, lµ chi tiÕt s¶n phÈm hoÆc nhãm chi tiÕt s¶n phÈm lµ ®¬n ®Æt hµng, lµ giai ®o¹n c«ng nghÖ, ph©n xëng. X¸c ®Þnh ®èi tîng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt ngêi ta thêng c¨n cø: * §Æc ®iÓm quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt: Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt ®¬n gi¶n hay phøc t¹p, quy tr×nh chÕ biÕn liªn tôc hay qu¸ tr×nh chÕ biÕn song song. - Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt ®¬n gi¶n: Nh÷ng s¶n phÈm s¶n xuÊt ra cã cïng quy tr×nh c«ng nghÖ, cïng ®é nÆng nhäc l¹o ®éng, cïng nguyªn liÖu sö dông ®îc tiÕn hµnh trong qu¸ tr×nh lao ®éng th× ®èi tîng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt lµ nhãm s¶n phÈm cïng lo¹i. - §èi víi quy tr×nh s¶n xuÊt phøc t¹p: Khi s¶n phÈm cuèi cïng qua nhiÒu bíc s¶n xuÊt chÕ biÕn liªn tôc theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh cã thÓ gi¸n ®o¹n vÒ mÆt kü thuËt th× ®èi tîng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt lµ bé phËn, chi tiÕt s¶n phÈm * Lo¹i h×nh s¶n xuÊt: NÕu s¶n phÈm ®îc chÕ t¹o víi khèi lîng nhá kh«ng lÆp ®i lÆp l¹i ë nh÷ng kho¶ng thêi gian kh«ng x¸c ®Þnh nh: c¬ khÝ, ®ãng tµu th× ®èi tîng h¹ch to¸n theo ®¬n ®Æt hµng riªng. NÕu s¶n xuÊt mang tÝnh chÊt hµng lo¹t víi khèi lîng lín th× phô thuéc vµo quy tr×nh c«ng nghÖ ®Ó x¸c ®Þnh ®èi tîng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt cã thÓ lµ s¶n phÈm, nhãm chi tiÕt s¶n phÈm, bé Nguyễn Thị Huyền 14 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp KT3 – K54 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế phËn s¶n xuÊt, giai ®o¹n s¶n xuÊt. * Theo ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt: §èi víi tõng ngµnh s¶n xuÊt nhÊt ®Þnh ®Ó phôc vô cho yªu cÇu chØ ®¹o qu¶n lý kinh tÕ, chØ ®¹o s¶n xuÊt ®Ó lùa chän ®èi tîng h¹ch to¸n. * Theo yªu cÇu vµ tr×nh ®é qu¶n lý: Tuú vµo tr×nh ®é qu¶n lý cao hay thÊp mµ x¸c ®Þnh ®èi tîng h¹ch to¸n. X¸c ®Þnh ®óng ®èi tîng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ lµ c¬ së ®Ó kiÓm tra ph©n tÝch c¸c chi phÝ theo yªu cÇu qu¶n lý vµ h¹ch to¸n kinh tÕ ®¸p øng yªu cÇu x¸c ®Þnh gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm mét c¸ch thuËn lîi. 1.3.2 Các Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. + Phương pháp tập hợp trực tiếp: Khi áp dụng phương pháp này thì chi phí liên quan đến sản phẩm nào đã xác định, ghi chép ban đầu được quy nạp trực tiếp các chi phí này vào sản phẩm có liên quan. Việc sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất đó là cách tập hợp chính xác nhất, đồng thời theo dõi trực tiếp chi phí liên quan tới từng đối tượng theo dõi. Tuy nhiên, không thể lúc nào cũng sử dụng phương pháp này được bởi có đối tượng không thể theo dõi riêng và sử dụng phương pháp này tốn nhiều thời gian, công sức. + Phương pháp phân bổ gián tiếp. Để đáp ứng yêu cầu cho những đối tượng không thể theo dõi riêng được thì áp dụng phương pháp này khi chi phí liên quan đến nhiều đối tượng mà kế toán không hạch toán riêng được cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý cho đối tượng. Chính vì vậy, tính chính xác của phương pháp này phụ thuộc vào sự lựa chọn tiêu thức phân bổ.Theo thương pháp này phải tiến hành qua 2 bước sau: Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức sau: Tổng chi phí cần phân bổ Hệ số = Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng Nguyễn Thị Huyền 15 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp KT3 – K54 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế Bước 2: tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng theo công thức sau: Chi phí phân bổ cho đối tượng N Hệ = Tiêu thức số x phân bổ phân bổ của đối tượng N Sự phân bổ chi phí theo phương pháp này tính chính xác không cao do phụ thuộc vào sự lựa chọn tiêu thức phân bổ song nếu xác định hợp lý nhất thì độ chính xác của phương pháp này đáng tin cậy. Trên cơ sở các phương pháp trên việc xác định, quy nạp các khoản mục chi phí cho đối tượng được tiến hành theo chi phí thực tế, chi phí định mức. Có nghĩa là có những chi phí không thể biết ngay được thực tế phát sinh trong kỳ là bao nhiêu khi đến hạn mà chỉ có thể ước tính theo tình hình sử dụng như chi phí điện, nước, điện thoại phải sang tháng sau mới có giấy thanh toán. Do vậy, xác định,quy nạp chi phí này theo một định mức rồi sau đó có chứng từ cụ thể tiến hành điều chỉnh thì sẽ đảm bảo chi phí được quy nạp một cách chính xác. * Hạch toán ban đầu: chứng từ sử dụng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: - Phiếu xuất kho - Phiếu nhập kho - Hoá đơn GTGT, hoá đơn thông thường - Phiếu chi, phiếu tạm ứng ... * Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết: 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621. Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu TK 621: Bên nợ: - Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ cho hoạt động Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 16 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế sản xuất. Bên có: -Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất sang TK154 -CPSXKDDD và chi tiết cho các đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất. - Giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho TK 621 không có số dư. - Trình tự hạch toán: + Khi xuất kho nguyên vật liệu chính, phụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi: Nợ TK621 (chi tiết cho từng đối tượng) Có TK 152 + Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất không qua nhập kho căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi: Nợ TK 621 (giá mua chưa có thuế) Nợ TK 133 (thuế GTGT khấu trừ) Có TK 111,112,331... ( tổng giá thanh toán) + Cuối kỳ, giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệu thu hồi theo quy định được ghi giảm CPSX trong kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi: Nợ TK 152 Có TK 621 (chi tiết cho từng đối tượng) + Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK154 không bao gồm chi phí nguyên vật liệu thừa, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi: Nợ TK 154 (chi tiết cho từng đối tượng) Có TK 621 1.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. * Hạch toán ban đầu: Chứng từ sử dụng để hạch toán nhân công trực tiếp bao gồm: Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 17 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Hợp đồng làm khoán - Phiếu chi, giấy tạm ứng ... * Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết: Tài khoản sử dụng: Để hạch toán nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622, TK này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sangTK 154 CPSXKDDD. Kết cấu của TK 622: Bên nợ: - Tập hợp nhân công trực tiếp sang TK 154 CPSXKSDDD. Bên có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 CPSXKDDD. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. * Trình tự hạch toán: - Trong kỳ căn cứ bảng chấm công và các chứng từ có liên quan phản ánh tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh kế toán ghi: Nợ TK 622 (chi tiết cho từng đối tượng) Có TK 334 (phải trải công nhân viên trong danh sách) - Trường hợp công ty trích tiền lương nghỉ phép, lương ngừng sản xuất theo kế hoạch kế toán ghi: Nợ TK 622 (chi tiết cho từng đối tượng) Có TK 335 - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí công nhân trực tiếp vào TK 154CPSXKDDD, kế toán ghi: Nợ TK 154 (chi tiết cho từng đối tượng) Có TK 622 c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. * Hạch toán ban đầu: - Bảng thanh toán lương Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 18 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế - Phiếu xuất kho - Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ - Bảng trích khấu hao TSCĐ - Phiếu chi ... * Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết: Chi phí sản xuất chung bao gồm: tiền lương của nhân viên quản lý, các khoản trích theo lương của toàn nhân viên trong danh sách của đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho sản xuất kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp như: tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Công thức được phân bổ như sau: Mức CPSX chung phân bổ Tổng CPSX chung Tiêu thức = cho từng đối tượng X Tổng tiêu thức phân bổ phân bổ của từng đối tượng * Tài khoản sử dụng: Để phản ánh chi phí sản xuất chung phục vụ chung cho toàn hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng TK 627 Kết cấu của tài khoản 627 Bên nợ - Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ. Bên có: - Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154CPSXKDDD, chi tiết chi từng đối tượng. - Các khoản giảm trừ các khoản chi phí sản xuất chung Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. TK 627 được mở chi tiết thành 6 TK cấp 2 để theo dõi cho từng nội dung chi phí. * Trình tự hạch toán: Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 19 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kinh tế - Khi phát sinh tiền lương, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý, tiền ăn ca của công nhân căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 334 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân viên kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 338 - Xuất kho vật liệu hoặc mua vật liệu dùng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: - Nợ TK 627 Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 111,112,331 ... (hoặc) Có TK 152 - Xuất kho công cụ, dụng cụ căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 153 Có TK 142 (nếu xuất kho lớn phải phân bổ dần vào chi phí trong kỳ) - Trích khấu hao máy móc, thiết bị ... dùng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 214 - Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331 ... Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí kế toán ghi: Nợ TK 154 (chi tiết cho từng đối tượng) Nguyễn Thị Huyền Lớp KT3 – K54 20 Chuyên đề tốt nghiệp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan