Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn địa lí giao thông vận tải tỉnh điện biên...

Tài liệu Luận văn địa lí giao thông vận tải tỉnh điện biên

.PDF
122
700
129

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HUYÊN ®Þa lÝ giao th«ng vËn t¶i tØnh ®iÖn biªn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HUYÊN ®Þa lÝ giao th«ng vËn t¶i tØnh ®iÖn biªn Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Huyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TS Nguyễn Viết Thịnh, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Địa lý, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Địa lý kinh tế - xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Sở GTVT tỉnh Điện Biên, Cục thống kê tỉnh Điện Biên, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viên khoa Địa lý… đã giúp tôi trong việc thu thập các tài liệu, số liệu thống kê phục vụ hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đã luôn ở bên động viện, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để bản luận văn hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Huyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTN: Bê tông nhựa BTXM: Bê tông xi măng CNH: Công nghiệp hóa DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐDLN: Đá dăm lót nhựa ĐDLN: Đá dăm lót nhựa ĐDN: Đá dăm nhựa ĐT: Đường tỉnh GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTNT: Giao thông nông thôn GTVT: Giao thông vận tải HĐH: Hiện đại hóa HTX VCK-HH&DV: Hợp tác xã vận chuyển khách, hàng hóa và dịch vụ KCHT: Kết cấu hạ tầng KT- XH: Kinh tế - xã hội MTV: Một thành viên TM&XD: Thương mại và xây dựng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VTHK&HH: Vận tải hành khách và hàng hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 3 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài ..................................................... 4 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................... 4 6. Những đóng góp của đề tài ....................................................................... 7 7. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI .......................................................................................... 8 1.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................. 8 1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 8 1.1.2. Vai trò của ngành giao thông vận tải ............................................. 8 1.1.3. Đặc điểm của ngành giao thông vận tải ....................................... 11 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải ................ 13 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá .................................................................... 17 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 21 1.2.1. Tổng quan về ngành giao thông vận tải Việt Nam ....................... 21 1.2.2. Vài nét về ngành giao thông vận tải tiểu vùng Tây Bắc ............... 28 Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐIỆN BIÊN.......................................................................................... 34 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến giao thông vận tải tỉnh Điện Biên ......... 34 2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ ....................................................... 34 2.1.2. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ................................... 35 2.1.3. Kinh tế - xã hội .............................................................................. 39 2.1.4. Đánh giá chung ............................................................................. 47 2.2. Thực trạng phát triển và phân bố giao thông vận tải tỉnh Điện Biên ........ 47 2.2.1. Vai trò của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế tỉnh Điện Biên ................................................................................................. 47 2.2.2. Quá trình phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Điện Biên .... 49 2.2.3. Thực trạng phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải ...... 52 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh vận tải .......................................... 77 2.2.5. Các đầu mối giao thông vận tải .................................................... 90 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐIỆN BIÊN ....................................................... 94 3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển giao thông vận tải tỉnh Điện Biên ........................................................................................... 94 3.1.1. Quan điểm ..................................................................................... 94 3.1.2. Mục tiêu......................................................................................... 94 3.1.3. Định hướng phát triển................................................................... 96 3.2. Các giải pháp phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Điện Biên ........ 98 3.2.1. Các giải pháp phát triển hoạt động vận tải .................................. 98 3.2.2. Các giải pháp phát triển mạng lưới giao thông vận tải ............. 100 KẾT LUẬN .................................................................................................. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng . : Diện tích, dân số và mật độ dân số tỉnh Điện Biên năm 2015 phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh ............................... 0 Bảng 2.2: GDP, đoạn Bảng 2.3: Dân số và tốc độ gia tăng dân số tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2015 ................................................................................. 42 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Điện Biên năm 55 (đơn vị %) ............................................... 43 Bảng 2.5: Tỉ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2015 (đơn vị %)...................................... 44 Bảng 2.6: Vốn đầu tư vào vận tải,kho bãi trên địa bàn tỉnh Điện Biên phân theo giá hiện hành .............................................................. 45 Bảng 2.7: Đóng góp của GTVT trong GDP tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012– 2015 ................................................................................. 48 Bảng 2.8: Hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Điện Biên năm 5..................................................................................... 54 Bảng 2.9: Chiều dài theo kết cấu mặt đường (km) tỉnh Điện Biên năm 5 ................................................................................... 55 DP người và cơ cấu DP của tỉnh Điện Biên giai 5 – 2015........................................................................ 39 Bảng 2.10: Tổng hợp hiện trạng quốc lộ trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 5..................................................................................... 59 Bảng 2.11: Hiện trạng đường tỉnh Điện Biên năm 5 .............................. 61 Bảng 2.12: Hiện trạng đường đô thị trên địa bàn tỉnh Điện Biên ................. 69 Bảng 2.13: Hiện trạng đường huyện trên địa bàn tỉnh Điện Biên................. 70 Bảng 2.14: Tổng hợp chiều dài đường huyện, tỉ lệ đường huyện/100km2 và trên 1000 dân.......................................................................... 70 Bảng 2.15: Hiện trạng đường xã, thôn bản, nội đồng tỉnh Điện Biên năm 5..................................................................................... 71 Bảng 2.16: Tổng hợp đường xã phân theo các huyện năm 5 của tỉnh Điện Biên .................................................................................... 72 Bảng 2.17: Hệ thống đường vành đai biên giới tỉnh Điện Biên năm 15...... 73 Bảng 2.18: Hiện trạng cơ sở hạ tầng các bến xe ô tô khách ......................... 73 Bảng 2.19: Doanh thu vận tải, bốc xếp của tỉnh Điện Biên phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 -2015 (đơn vị triệu đồng) .... 78 Bảng 2.20: Năng lực vận tải hành khách tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2015 ...... 79 Bảng 2.21: Cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển của tỉnh Điện Biên phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 (%) .......... 79 Bảng 2.22: Năng lực vận tải hàng hóa tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2015 ..... 80 Bảng 2.23: Số lượng phương tiện vận tải đường bộ trên địa bàn tỉnh năm 5..................................................................................... 81 Bảng 2.24: Thống kê các doanh nghiệp vận tải tại tỉnh ................................ 82 Bảng 2.25: Hành trình chạy xe trên các tuyến nội tỉnh ................................. 84 Bảng 2.26: Hiện trạng phương tiện và tần suất hoạt động trên các tuyến buýt .......87 Bảng . 7: Số lượt hành khách, hàng hóa vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn bằng đường ô tô giai đoạn 2005 - 2015 .................. 87 Bảng . 8: Số lượt hành khách, hàng hóa vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn bằng đường sông giai đoạn 2005 - 2015 ................ 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh thu vận tải, bốc xếp tỉnh Điện Biên năm 2005 - 2015 ............................................................................... 78 Biểu đồ 2.2. Số lượt hành khách, hàng hóa vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn bằng đường ô tô giai đoạn 2005 – 2015 ..................... 88 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dịch vụ là ngành công nghiệp không khói, đóng vai trò vô cùng quan trọng vào sự phát triển của nền sản xuất và đời sống xã hội, không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại tạo ra những giá trị to lớn. Giao thông vận tải là một ngành ngành dịch vụ như vậy. Giao thông vận tải là tấm gương phản ánh nền kinh tế của một địa phương, do đó nó chi phối mạnh mẽ tới mức độ thuận lợi hay khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ đó. Cùng với quá trình phát triển không ngừng của nền kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa, giao thông vận tải ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, thể hiện ở việc không ngừng mở rộng mạng lưới, nâng cấp và mở rộng các tuyến đường từ các cấp cả về số lượng lẫn chất lượng. Điện Biên là vùng đất phía Tây Bắc của Tổ quốc, giao thông vận tải có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo ra sự kết nối, giao lưu giữa Điện Biên các tỉnh trong vùng Tây Bắc và vùng lân cận cũng như cả nước. GTVT cũng góp phần tạo điều kiện giao lưu giữa tỉnh với nước bạn Lào và Trung Quốc. Trong suốt nhiều năm qua, GTVT tỉnh Điện Biên có nhiều bước phát triển mới, tạo nên bước ngoặt, đóng góp mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và vùng Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và bảo vệ an ninh quốc phòng của tỉnh.Tuy nhiên GTVT của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế cần phải có sự quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa để tạo nên tính hiệu quả sự dụng và phục vụ cho hoạt động sinh sống và sản xuất tốt hơn. 1 Vì những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Địa lí giao thông vận tải tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn được góp phần vào việc phân tích được các nhân tố ảnh hưởng và hiện trạng phát triển của GTVT tỉnh Điện Biên từ đó đề xuất được một số giải pháp hiệu quả thúc đẩy sự phát triển hơn nữa ngành này nhằm góp phần phát triển KT- XH tỉnh nhà. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài GTVT là ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ bản, do đó trên thế giới cũng như Việt Nam có rất nhiều chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực này. Đề cập tới cơ sở lí luận của ngành GTVT và hoạt động GTVT trên thế giới, giáo trình Địa lí kinh tế xã hội đại cương (2007) PGS. TS Nguyễn Thị Minh Tuệ, GS.TS Lê Thông đã đề cập đến các vấn đề KT- XH đại cương trong đó có vấn đề về GTVT. Ở nước ta vấn đề GTVT được nhiều tác giả nghiên cứu trong thế kỉ XX, tiêu biểu của tác giả Bùi Nguyên Nhạc: “Giao thông vận tải Việt Nam bước vào thế kỉ XXI”(1999), NXB Giao thông vận tải, Trần Thị Lan Hương và Nguyễn Thị Hồng Mai với tác phẩm “ Địa lí giao thông vận tải” (2003), NXB Giao thông vận tải. Tổng cục thống kê Việt Nam (1996), “Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi mới 1985 – 1995”, Bộ giao thông vận tải (2001), “Cơ sở hạ tầng Việt Nam năm 2000”. Các công trình nghiên cứu đều đề cập đến hoạt động và sự phát triển của ngành giao thông vận tải trong và ngoài nước. Dưới góc độ địa lí cũng có nhiều giáo trình về địa lí kinh tế - xã hội trong đó đề cập đến giao thông vận tải đó là “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” (2005) của GS. TS Nguyễn Viết Thịnh, S. TS Đỗ Thị Minh Đức, “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” (2011), Lê Thông (Chủ biên), PGS. TS Nguyễn Văn Phú và P S.TS Nguyễn Minh Tuệ. Các giáo trình trên đã phản ánh được sự phát triển của ngành GTVT nước ta. 2 Cuốn sách Địa lý dịch vụ do GS. Lê Thông và PGS. TS Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), (2011) hoạt động GTVT được đề cập trong toàn bộ tập 1, Địa lí giao thông vận tải, cuốn sách đã làm rõ đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng, tình hình phát triển và phân bố định hướng phát triển của 4 loại hình GTVT chủ yếu của nước ta là TVT đường ô tô, TVT đường sắt, TVT đường thủy (đường sông, đường biển ) và TVT đường hàng không. Năm 6, Ngân hàng Thế giới tại Việt nam cũng đã công bố tác phẩm Chiến lược phát triển giao thông: Chuyển đổi, cải cách, phát triển bền vững với 6 báo cáo về những thách thức đối với cơ sở hạ tầng Việt Nam và đề xuất nhiều ý kiến đóng góp từ các chuyển gia quốc tế. Một số luận văn thạc sĩ Địa lí học cũng đã nghiên cứu về hoạt động TVT như các đề tài tìm hiểu từng loại TVT nước ta: Giao thông vận tải đường ô tô Việt Nam (2009) của Nguyễn Thị Hoài Thu, Địa lí giao thông vận tải đường thủy Việt Nam (2009) của Nguyễn Thị Minh Hương. Một số đề tài khác nghiên cứu tới hoạt động giao thông vận tải như iao thông vận tải tỉnh Sơn La: hiện trạng và định hướng đến năm (2014) luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thúy, Địa lí giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang (2015) luận văn thạc sĩ khoa học địa lí của Nguyễn Thị Dung. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về địa lí TVT đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố GTVT và thực trạng hoạt động và phân bố GTVT tỉnh Điện Biên. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển GTVT của tỉnh một cách hợp lý. 3.2. Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: -Tổng quan một số vấn đề lí luận và thực tiễn về hoạt động GTVT. 3 - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới đến sự phát triển và phân bố GTVT của tỉnh Điện Biên. - Phân tích thực trạng phát triển và phân bố GTVT, hoạt động kinh doanh vận tải trong giai đoạn hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp phát triển GTVT tỉnh Điện Biên có hiệu quả. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung dưới góc độ địa lí, phân tích các các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố GTVT, cũng như thực trạng phát triển, phân bố mạng lưới giao thông và kết quả hoạt động GTVT tỉnh Điện Biên. Trong đó tập trung vào loại hình GTVT đường bộ. - Về thời gian: Đề tài tập trung trong giai đoạn năm 5– 2015. - Về phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu chủ yếu trên phạm vi tỉnh Điện Biên có chú ý tới sự phân hóa tới cấp huyện, thị xã, thành phố và liên hệ với các tỉnh lân cận cũng như vùng Trung du miền núi phía Bắc. 5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5.1.1. Quan điểm tổng hợp Là quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu địa lí nói chung và địa lí KT- XH nói riêng. Quan điểm này đặt đối tượng nghiên cứu trong sự vận động biến đổi, trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành chúng với hệ thống khác. Vì vậy, khi nghiên cứu GTVT tải tỉnh Điện Biên là nghiên cứu một cách tổng thể các loại hình GTVT trong mối quan hệ với vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT- XH. Trên cơ sở đó rút ra những đánh giá mang tính tổng thể nhằm khai thác tổng hợp GTVT của tỉnh phục vụ quá trình phát triển KT- XH của tỉnh. 4 5.1.2. Quan điểm lãnh thổ Vận dụng quan điểm lãnh thổ trong nghiên cứu GTVT tỉnh Điện Biên nhằm đánh giá tác động của các điều kiện tự nhiên, KT – XH đối với sự phát triển và phân bố TVT theo các đơn vị lãnh thổ khác nhau. Các tuyến đường, các hệ thống đường đều phải đặt trong phạm vi lãnh thổ của tỉnh, đặc biệt là các tuyến đường quốc lộ nối liền các tỉnh Tây Bắc với nhau và các tỉnh của các vùng lân cận. 5.1.3. Quan điểm hệ thống Sự phát triển và phân bố của GTVT tỉnh Điện Biên cần được đặt trong mối quan hệ tương quan tác động qua lại với các yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, lịch sử trong mỗi giai đoạn khác nhau của tỉnh cũng như cả nước, hay những biến động thời cuộc trên thế giới để thấy được TVT đã có những đóng góp như thế nào cho sự phát triển của thời đại đó và ngược lại. 5.1.4. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mỗi đối tượng, quá trình KT- XH đều đặt trong lịch sử phát sinh, phát triển riêng, chúng không bất biến mà vận động, biến đổi không ngừng theo thời gian. Sự hình thành và phát triển GTVT tỉnh Điện Biên cũng là một quá trình lâu dài và liên tục biến đổi. Hiện trạng mạng lưới GTVT là sự kế thừa kết quả của các quá trình trước đó, đồng thời là cơ sở để phát triển trong tương lai.Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh trong nghiên cứu GTVT tỉnh Điện Biên trong những giai đoạn tiếp theo. 5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Điện Biên là một tỉnh vùng cực Tây của Tổ Quốc, sự phát triển về GTVT có vai trò vô cùng lớn trong việc đảm bảo an ninh, quốc phòng, phát triển KT- XH. Đây là một tỉnh giàu tiềm năng về phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, dịch vụ dựa trên những điều kiện sẵn có, do đó sự phát triển của TVT được xem là điều kiện cần và đủ để tác động đến những yếu tố khác 5 tạo nên sự phát triển của một lãnh thổ, do đó TVT cần phát triển và đi trước một bước tạo nên những đột phá cho những ngành khác nhưng cần đảm bảo các điều kiện phát triển bền vững. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1.Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu Để đánh giá được hoạt động và sự phát triển của GTVT tỉnh Điện Biên cần thu thập và xử lí nhiều nguồn số liệu và tài liệu khác nhau: - Nguồn từ các cơ quan chức năng của tỉnh chủ yếu là sở GTVT tỉnh Điện Biên. - Số liệu thống kê từ niên giám thống kê tỉnh Điện Biên. - Các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu về mạng lưới GTVT của các bộ, ban ngành có liên quan. - Các giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan. - Các website chuyên ngành chủ yếu từ sở GTVT tỉnh Điện Biên. 5.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ các số liệu, tư liệu, tài liệu thu thập được tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá và phát hiện vấn đề nhằm đưa ra những nhận định đúng đắn nhất về hiện trạng phát triển hiện nay của GTVT tỉnh Điện Biên. 5.2.3. Phương pháp thực địa Để có những đánh giá khách quan và chân thực nhất về vấn đề nghiên cứu tác giả đã tiến hành thực địa, quan sát hệ thống GTVT trên địa bàn tỉnh Điện Biên tại một số địa điểm nhất định từ đó có thêm kiến thức thực tế góp phần thêm cho hiểu biết của cá nhân về đề tài mình nghiên cứu. 5.2.4. Phương pháp bản đồ Trên cơ sở bản đồ có sẵn liên quan đến đề tài như: Bản đồ tự nhiên, hành chính, dân cư, kinh tế tác giả đã tổng hợp và đánh giá được các điều kiện 6 liên quan, ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của mạng lưới GTVT tỉnh. Trên cơ sở dữ liệu bằng công cụ gis tác giả đã thành lập một số bản đồ thể hiện kết quả nghiên cứu của đề tài: bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên, bản đồ các nhân tố ảnh hưởng đến GTVT tỉnh Điện Biên, bản đồ hiện trạng GTVT tỉnh Điện Biên. 6. Những đóng góp của đề tài Luận văn có một số đóng góp chủ yếu sau: - Kế thừa, bổ sung và cập nhật cơ sở lí luận và thực tiễn về GTVT. - Làm rõ thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động GTVT tỉnh Điện Biên. - Làm sáng tỏ được hệ thống mạng lưới giao thông cũng như hoạt động GTVT tại địa bàn tỉnh Điện Biên. - Đề xuất được những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả cũng như phát triển hợp lí và có chất lượng ngành GTVT trong thời gian tới. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận Trong đó phần nội dung bao gồm 3 chương Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về địa lý GTVT Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải tỉnh Điện Biên Chƣơng 3: Định hướng và giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh Điện Biên 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Khái niệm Theo C. Mac: “Ngoài ngành khai khoáng, ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biên ra, còn có một ngành sản xuất vật chất thứ tư nữa, ngành đó cũng trải qua ba giai đoạn sản xuất khác nhau là thủ công nghiệp, công trường thủ công và cơ khí. Đó là ngành vận tải, không kể vận tải người hay hàng hóa”. Phân loại Theo loại hình TVT được chia thành: + Vận tải đường bộ (đường ô tô, đường sắt). + Vải tải đường thủy (đường sông, đường biển). +Vận tải đường hàng không. + Vận tải đường ống. Theo nhiệm vụ. GTVT có: + Vận tải công cộng phục vụ chung cho lĩnh vực lưu thông và dân cư. + Vận tải chuyên dùng (trong nội bộ ngành sản xuất). +Vận tải dành riêng cho cá nhân. 1.1.2. Vai trò của ngành giao thông vận tải 1.1.2.1.Vai trò của giao thông vận tải đối với sự phát triển nền kinh tế GTVT giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến phát triển đất nước nhất là trong thời kì hiện nay.Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành TVT đáp ứng mọi nhu cầu đi lại, giao lưu của nhân dân và vận chuyển hàng hóa, trong quá trình lưu thông đáp ứng mọi nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. GTVT 8 cũng là một trong những yếu tố quyết định khả năng nâng cao năng lực, tăng cường hiệu quả của mọi hoạt động KT – XH [17] - Đối với công nghiệp: GTVT hoạt động kém thì công nghiệp không thể hoạt động được. Nguyên liệu không đến được nhà máy, nhiên liệu, năng lượng cạn, các công đoạn không liên hệ được với nhau, sản phẩm làm ra bị ứ đọng. Đối với phần lớn các xí nghiệp công nghiệp, việc hạ giá thành sản phẩm nhằm vào trước hết là các biện pháp để giảm chi phí vận chuyển. Sự chuyên môn hóa quá sâu cũng như sự tập trung hóa quá mức của xí nghiệp công nghiệp đều làm tăng cự li vận chuyển và kết quả là làm tăng chi phí vận chuyển[17]. - Đối với nông nghiệp: Nếu không có ngành GTVT phát triển tốt thì không thể nói gì đến nền nông nghiệp thâm canh và chuyên môn hóa, vì trong trường hợp ấy nông nghiệp không thể không được cung cấp kịp thời phân bón, thuốc trừ sâu và các máy móc, vật tư nông nghiệp khác, sản phẩm nông nghiệp không được chuyên chở kịp thời, bị hư thối, mất phẩm chất trước khi tới các cơ sở chế biến và tiêu thụ [17]. - Đối với thương mại - du lịch: Sự phân bố hợp lí của các điểm buôn bán sẽ làm giảm khối lượng luân chuyển hàng hóa tới mức tối ưu. Việc tăng các điểm bán lẻ lại làm tăng sự luân chuyển hàng hóa bán lẻ. Còn đối với ngành du lịch sự phát triển GTVT tạo điều kiện biến các tiềm năng du lịch thành hiện thực, đảm bảo sự di chuyển của con người trong các chuyến du lịch xa cũng như tạo điều kiện khai thác sớm có hiệu quả cá đối tượng du lịch [17]. 1.1.2.2. Giao thông vận tải có ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố sản xuất Nguyên tắc phân bố sản xuất là tổng chi phí chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư kĩ thuật, bán thành phẩm và chi phí chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ trong giá trị sản phẩm là nhỏ nhất. Nên khi GTVT phát triển sẽ giảm được chi phí vận tải, tăng tốc độ vận chuyển, độ an toàn thì các ngành sản xuất mới có điều kiện mở rộng vùng tiêu thụ sản phẩm và quy mô sản xuất. 9 Đối với toàn bộ nền kinh tế, việc giảm cước vận chuyển có ý nghĩa rất lớn. Người ta tính rằng ở các nước mới phát triển công nghiệp, bình quân hàng hóa chuyên chở tính trên đầu người là 7 tấn năm, còn ở các nước công nghiệp là gần 30 tấn năm. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm giảm mạnh chi phí vận tải, làm cho việc vận chuyển hàng hóa trên quãng đường dài nhất cũng có lãi. Sự hoàn thiện của ngành TVT đã giải phóng nền sản xuất khỏi những xiềng xích nặng nề của sự định hướng nhiên liệu – năng lượng và nguyên liệu [17]. 1.1.2.3. Giao thông vận tải là tiền đề và phương tiện cần thiết của phân công lao động lãnh thổ, đồng thời cũng là kết quả của sự phân công lao động theo lãnh thổ Bất cứ một quốc gia hay một vùng nào cũng tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ cũng được biểu hiện ở 2 khía cạnh một là nhà cung cấp hai là nhà tiêu thụ. Mà ở bất cứ khâu nào cũng có vai trò vô cùng quan trọng của GTVT, nó có vai trò như huyết mạch của cơ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng và tiêu thụ sản phẩm cũng như nguồn lao động. Việc này góp phần làm mở rộng và sâu sắc thêm sự phân công lao động theo lãnh thổ liên vùng và quốc tế. TVT có ý nghĩa vô cùng lớn đối với sự phân bố lãnh thổ lực lượng sản xuất và phát triển vùng. Kết cấu hạ tầng TVT tăng cường ưu thế của vị trí địa kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của các vùng chậm phát triển vào việc khai khẩn các vùng mới [17]. 1.1.2.4. Giao thông vận tải ảnh hưởng tới quần cư, đời sống văn hóa, xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng GTVT giúp cho các hoạt động sinh hoạt của dân cư được thuận lợi, nên ngay từ thời cổ nó đã có ý nghĩa trong việc chọn địa bàn cư trú. Các đầu mối GTVT, các trục đường giao thông có sức hút rất lớn đối với dân cư. GTVT làm cho sự giao thương giữa các địa phương trong nước được 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan