Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn. 30.10...

Tài liệu Luận văn. 30.10

.DOC
132
160
50

Mô tả:

Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------š › › š -------- PHẠM THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 Chuyªn ngµnh: KINH TẾ HỌC Hµ Néi - 2014 Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------š › › š -------- PHẠM THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC LUÂÂN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Các tài liệu trích dẫn và số liệu nêu trong luận văn đảm bảo tính trung thực và có nguồn trích dẫn rõ ràng. Tác giả Phạm Thị Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin…... Tác giả Phạm Thị Hương Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------š › › š -------- PHẠM THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC LUÂÂN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................i DANH MỤC BẢNG..............................................................................................iii DANH MỤC HÌNH...............................................................................................iv TÓM TẮT LUẬN VĂN..........................................................................................vi MỞ ĐẦU.................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3 5. Số liệu nghiên cứu................................................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................................3 7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài....................................................................3 7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước.....................................................................5 8. Bố cục luận văn....................................................................................................7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ..............................................................................................8 1.1. Tăng trưởng kinh tế..........................................................................................8 1.1.1. Khái niệm và cách đo lường............................................................................8 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế...............................................10 1.1.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế...................................................................15 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài...........................................................................20 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức đầu tư......................................................21 1.2.2. Các nhân tố thu hút vốn FDI.........................................................................24 1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế........................................................28 1.3.1. Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế.....................................................28 1.3.2. Góp phần vào quá trình phát triển công nghệ...............................................28 1.3.3. Tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội...............................................29 1.3.4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước..............................31 1.3.5. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện cán cân thương mại...............32 1.3.6. Góp phần bảo vệ và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên................33 1.4. Tác động tiêu cực của FDI.............................................................................34 1.4.1. Tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư.........34 1.4.2. Tạo ra sự mất cân đối về cơ cấu theo ngành, vùng của nước tiếp nhận đầu tư.........34 1.4.3. Xuất hiện tình trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI......................35 1.4.4. Gia tăng nguy cơ chuyển giao công nghệ lạc hậu.........................................35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013...........................................37 2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay...................................37 2.1.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007.......................37 2.1.2. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013.......................45 2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam................................54 2.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2007...................................54 2.2.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 – 2013...................................56 2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.................60 2.3.1. Tác động tích cực của FDI............................................................................60 2.3.2. Hạn chế của FDI...........................................................................................70 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM.......................................78 3.1. Số liệu và mô tả biến số..................................................................................78 3.1.1. Số liệu............................................................................................................ 78 3.1.2. Mô tả biến số.................................................................................................78 3.2. Chỉ định mô hình............................................................................................80 3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình.........................................................................81 3.4. Kết quả ước lượng..........................................................................................82 Kết luận.................................................................................................................. 83 CHƯƠNG 4........................................................................................................... 86 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................................86 4.1. Triển vọng và thách thức................................................................................86 4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam.................................93 4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI......................94 KẾT LUẬN...........................................................................................................99 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................101 PHỤ LỤC............................................................................................................103 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ 1 ASEAN 2 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 3 CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 4 DN 5 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 6 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 7 EU Liên minh Châu Âu 8 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 FEM Mô hình ảnh hưởng cố định (Moded fixed effects) 10 GO Tổng giá trị sản xuất 11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 12 GNI Tổng thu nhập quốc dân Mô hình hồi quy tổng quát 13 GMM 14 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 15 KCN Khu công nghiệp 16 KCX Khu chế xuất 17 KH&ĐT 18 MNC Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) 19 ODA Official Development Assistance Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Doanh nghiệp (Generalized method of moments) Kế hoạch và Đầu tư STT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ 20 R&D Nghiên cứu và triển khai 21 REM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Model random effects) 22 TCTK Tổng cục Thống kê 23 TFP Năng suất nhân tố tổng hợp 24 TNC Công ty xuyên quốc gia (Transnational corporation) 25 SNA Hệ thống tài khoản quốc gia 26 UNCTAD 27 USD Đô la Mỹ 28 WTO Tổ chức thương mại thế giới Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vốn FDI và số dự án đầu tư vào Việt Nam (Tỷ USD)............................38 Bảng 2.2: So sánh tỷ lệ FDI phân theo hình thức đầu tư năm 2002 – 2007...........44 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2008 – 2013 (Tỷ USD)..............47 Bảng 3.1. Mô tả thống kê của các biến được sử dụng.............................................78 Bảng 3.2. Ma trận tương quan giữa các biến số......................................................78 Bảng 3.3. Xu hướng tác động của các biến trong mô hình tác động đến GDP ...........................................................................................................80 Bảng 3.4. Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa GDP và FDI.................................81 Bảng 2.2: Tỷ trọng số dự án và vốn đăng ký 10 địa phương đứng đầu.................102 Bảng 2.6: 10 địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI................................................103 Bảng 2.7: 10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam (Triệu USD)..................................104 Bảng 3.5. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình GDP............................................104 Bảng 3.6. Kiểm định tự tương quan môhình panel data.........................................105 Bảng 3.7. Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình panel data....................105 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Tác động đến tổng cung..........................................................................12 Hình 1.2. Tác động đến tổng cầu............................................................................13 Hình 2.1: Tỷ trọng đầu tư vốn FDI theo ngành....................................................39 Hình 2.2: Tỷ trọng vốn thực hiện ngành công nghiệp..........................................41 Hình 2.4: Vốn FDI đăng ký theo vùng/ lãnh thổ trong năm 2007......................42 Hình 2.5: Tỷ trọng FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam.................................48 Hình 2.6: 5 quốc gia và lãnh thổ dẫn đầu vốn FDI Việt Nam.............................50 Hình 2.7: Tỷ trọng các hình thức đầu tư FDI vào Việt Nam...............................50 Hình 2.8: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 – 2007..............................................54 Hình 2.9 : GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2007..............................55 Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 - 2013.........................................57 Hình 2.11: Tăng trưởng kinh tế theo ngành giai đoạn 2008 - 2013....................59 Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng GDP với tốc độ tăng vốn FDI thực hiện...........60 Hình 2.13: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội.............................................................61 Hình 2.14: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế.................................................62 Hình 2.15: Tốc độ GDP khu vực FDI so với tốc độ tăng GDP cả nước..............62 Hình 2.16: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp trong FDI và cả nước........63 Hình 2.17: Tốc độ tăng trưởng GDP theo ngành..................................................63 Hình 2.18: Kim ngạch xuất nhập khẩu và của khu vực FDI...............................64 Hình 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2000 - 2007.............................102 Hình 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2000 - 2007....................…Error: Reference source not found Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------š › › š -------- PHẠM THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC LUÂÂN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong suốt quá trình 25 năm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam đã có nhiều thay đổi về thể chế nhằm tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút nguồn vốn FDI phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đã đạt được những thành quả to lớn về mặt số lượng và chất lượng; tốc độ gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế trung bình từ 12% năm 2000 và đạt 14,6% GDP năm 2008. Dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế nhưng năm 2009, và 2010 FDI tiếp tục đóng góp hơn 18% GDP và chiếm tỷ lệ đóng góp 20% GDP cả nước trong năm 2012, 2013, cho thấy hiệu quả khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển và có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm trực tiếp và việc làm gián tiếp khác cho người lao động, cải thiện mức sống dân cư, chuyển giao công nghệ và tham gia sâu vào chuỗi sản xuất của thế giới.Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng đến tính bền vững của tăng trưởng. Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn như vừa qua, trong khi hàng loạt doanh nghiệp tư nhân trong nước phải phá sản hay hoạt động điêu đứng, thì các doanh nghiệp FDI lại đang hoạt động tương đối hiệu quả ngày càng gia tăng đầu tư phát triển mở rộng tại Việt Nam cho thấy FDI có thực sự là “phao cứu sinh” hay không, khi mà tình trạng nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư chủ yếu vào gia công, lắp ráp giá trị không cao, tiền nhân công rẻ, tình trạng kê khai thua lỗ liên tục, hành vi chuyển giá để trốn thuế, tránh nghĩa vụ nộp thuế đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu ngân sách nhà nước, đồng thời tác động xấu tới môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung, mục đích chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý không đạt được như sự kỳ vọng. Do đó, cần đánh giá đúng đắn vai trò, vị trí và những tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nước ta là công việc hết sức cần thiết. Với những lý do và sự đòi hỏi của thực tiễn như vậy, đề tài: “Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu. Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu của đề tài thực: Số liệu được thu thập từ các niên giám thống kê của 63 tỉnh thành theo năm và bộ số liệu điều tra tỉnh (2000 – 2012) của Tổng cục thống kê. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các báo cáo của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống Kê, Báo Kinh Tế và các nguồn khác năm 2000 – 2013; Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, và phương pháp kinh tế lượng nhằm kiểm định sự tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, có yếu tố ảnh hưởng của khủng khoảng tài chính toàn cầu. Mục tiêu của nghiên cứu của đề tài thực hiện các nội dung sau: - Tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế; - Đánh giá thực trạng vốn FDI và tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2013; những tác động tích cực và bất lợi của nó đối tăng trưởng kinh tế giữa 2 giai đoạn trước và sau khủng khoảng kinh tế; - Phân tích định lượng ảnh hưởng của FDI tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 2 thời kỳ trước và sau khủng khoảng tài chính toàn cầu (năm 2008; - Từ đó đề xuất một số kiến nghị để tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Nội dung nghiên cứu của đề tài phân theo bố cục sau: Chương 1: Lý luận chung về vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế nhằm; - Nghiên cứu lý thuyết cơ bản về khái niệm, nguyên nhân hình thành, hình thức đầu tư và vai trò của FDI; + Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hình thành và hình thức đầu tư; + Các nhân tố thu hút vốn FDI gồm: qui mô thị trường, tình hình chính trị xã hội, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế; - Nghiên cứu lý thuyết cơ bản về khái niệm, cách đo lường, các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, và các mô hình tăng trưởng kinh tế; + Khái niệm và cách đo lường. + Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế gồm nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế. + Các mô hình tăng trưởng kinh tế: theo lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh và theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh. - Chỉ ra mối quan hệ và những tác động tích cực và hạn chế của FDI tới tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận vốn đầu tư ngoài việc bổ sung nguồn vốn cho nền kinh tế như thế nào? + Tác động tích cực: bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế, góp phần vào quá trình phát triển công nghệ, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, đóng góp nguồn thu ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống dân cư, phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện cán cân thương mại, góp phần bảo vệ và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; + Tác động tiêu cực: tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư, tạo ra sự mất cân đối về cơ cấu theo ngành, vùng của nước tiếp nhận đầu tư, xuất hiện tình trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp, gia tăng nguy cơ chuyển giao công nghệ lạc hậu, vv... Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về FDI và GDP, thiết lập mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế để đánh giá vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế, định hướng cho quá trình đánh giá thực trạng FDI và tình hình tăng trưởng kinh tế, phân tích vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2013 và xây dựng mô hình thực nghiệm trong chương 3. Chương 2: Thực trạng và vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013. Nội dung chương này nhằm đánh giá diễn biến thu hút FDI vào Việt Nam, tình hình tăng trưởng kinh tế đất nước trong giai đoạn 2000 – 2013, đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế, những mặt tích cực và hạn chế khi tiếp nhận FDI trong 2 giai đoạn trước và sau cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu nhằm xem xét ảnh hưởng của nói tác động như thế nào đến dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế, là cơ sở lý thuyết để kiểm định kết quả ước lượng mô hình hồi quy của chương 3 về vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế của 2 thời kỳ trước và sau khủng khoảng tài chính toàn cầu. - So sánh thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 và giai đoạn 2008 – 2013: Thứ nhất, quy mô vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng, nhưng giai đoạn sau lớn và duy trì ổn định hơn nhiều cả về chiều rộng và chiều sâu so với giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế: Giai đoạn 2000 – 2007, dù FDI tăng liên tục nhưng tăng với tốc độ còn chậm, tới năm 2007 mới có sự gia tăng lớn đạt 21 tỷ USD vốn đăng ký và vốn giải ngân đạt 4,5 tỷ USD. Bước sang năm 2008, bất chấp cuộc khủng khoảng kinh tế, dòng vốn FDI tăng đột phá với mức vốn đăng ký đạt kỷ lục từ trước đến nay với 71,7 tỷ USD và vốn giải ngân đạt 11,5 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với năm 2007 (cao nhất của giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế). Sang những năm 2009, 2010 do sự lan rộng và ảnh hưởng ngày càng lớn của khủng hoảng kinh tế thế giới làm vốn đăng ký FDI bị giảm, nhưng đã có xu hướng tăng trở lại trong năm 2012, 2013 về quy mô và số dự án thực hiện, vốn giải ngân đạt trung bình hơn 10 tỷ USD/ năm (Bảng 2.1 và Bảng 2.4). Thứ hai, thu hút FDI theo đối tác đầu tư không có thay đổi lớn: Giai đoạn 2008 – 2013 có 50 quốc gia, lãnh thổ đầu tư vào nước ta, con số này tăng khoảng 1,5 lần so với giai đoạn 2007 – 2008. Tuy nhiên, không có sự thay đổi lớn về các đối tác đầu tư vào Việt Nam, các đối tác đầu tư FDI chủ yếu vào Việt Nam vẫn là những nước đã có quan hệ ngoại giao lâu dài với nước ta từ Đông Á và Châu Mỹ như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, và các nước thuộc khối ASEAN như Singapo, Ma-lai-xi-a, Hoa Kỳ, Quần đảo Vigrin thuộc Ạnh, (Bảng 2.4 và Bảng 2.6). Thứ ba, có sự chuyển biến sâu sắc vốn FDI phân theo địa bàn đầu tư: Tác động của FDI đã lan sang một số địa bàn thuộc khu vực miền Trung và các tỉnh lân cận của các thành phố lớn khu vực miền Bắc và Miền Nam (phía Bắc: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh; các tỉnh phía Nam như Quảng Nam, bài Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương và khu vực miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh so với giai đoạn 2000 – 2007, dù FDI đã lan rộng ra 64 tỉnh/ thành trên cả nước nhưng vẫn tập trung ở một số tỉnh lân cận TP Hồ Chí Minh và tỉnh có truyền thống thu hút về FDI Đồng Nai, Bình Dương thì sang (Bảng 2.2. và Bảng 2.6 _Phụ lục). Thứ tư, có sự chuyển dịch tương đối vốn FDI từ công nghiệp sang dịch vụ nhưng vẫn tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp chế biến: cuối năm 2007, FDI trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn có tỷ trọng lớn nhất, chiếm 68,51%; lĩnh vực nông – lâm – ngư chiếm chiếm 6,19% vốn thực hiện; lĩnh vực dịch vụ chiếm 25,3%. Đến cuối 2013, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm có giảm còn 55,2%; tiếp đến là khu vực dịch vụ tăng lên 44,5%, nhưng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm mạnh, còn 0,3%. Thứ năm, hình thức đầu tư FDI trong lĩnh vực liên doanh giảm và chủ yếu là 100% vốn nước ngoài và ngày càng tăng hình thức đầu tư mẹ - con, đây là hình thức đang mang lại nhiều vấn đề lo ngại trong quá trình chuyển giá gây ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý thuế của nước ta. - Đánh giá tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế trong 2 giai đoạn 2000 – 200 và giai đoạn 20008 – 2013: Thứ nhất, ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế làm cho tốc độ GDP giảm so với những năm trước khủng khoảng kinh tế, trung bình tốc độ GDP đạt khoảng 7,68% thì giai đoạn sau chỉ đạt 5,78%. Thứ hai, đã có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt công nghiệp vẫn là ngành đóng vai trò trụ cột , duy trì ở mức tăng trưởng cao và liên tục (Hình 2.8 và Hình 2.11). Thứ ba, mức sống dân cư ngày càng được nâng lên nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng như trên nên tổng sản phẩm quốc dân (hay tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá so sánh năm 1994): mức thu nhâ pâ bình quân đầu người đạt 570USD (giai đoạn 2000-2007), tăng lên gấp 2 lần đạt 1070 USD (2008-2013), bình quân thu nhập của người lao động tăng từ 18,7% lên 27,7%, giúp nước ta thoát khỏi danh sách các nước nghèo lên các nước có mức thu nhâ pâ trung bình thấp. Mặt khác, khoảng cách giàu nghèo ở khu vực thành thị tuy có cao hơn so với ở khu vực nông thôn, nhưng hiê ân nay khoảng cách này đang được thu hẹp (năm 2006, chênh lê câ h giàu nghèo ở khu vực thành thị là 8,2 lần, năm 2010, con số này giảm xuống còn 7,9 lần). - So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau: Thứ nhất, tỷ trọng vốn đầu tư FDI đóng góp vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn sau tăng gấp đôi giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế: Giai đoạn 2000 – 2007, tổng vốn đầu tư FDI chiếm 20,3% trong cơ cấu đầu tư vốn toàn xã hội (chiếm 13,3% vào cả thời kỳ 2000-2006 và đạt 27% trong năm 2007) thì con số này tăng lên trên 24% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đặc biệt là năm 2008, chiếm hơn 30% (Hình 2.13 mục 2.13) Thứ hai, ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế làm cho tốc độ GDP của khu vực FDI giảm so với những năm trước khủng khoảng kinh tế nhưng tỷ trọng đóp góp vào GDP cả nước giai đoạn sau vẫn cao hơn giai đoạn trước: bình quân khoảng 16,25% /năm trong giai đoạn 2000 – 2007 thì con số này tiếp tục tăng trong trong các năm 2008 – 2013 với bình quân 19%). (Hình 2.14 và Hình 2.15). Cho thấy, sự ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế đã tác động làm giảm mức tăng trưởng GDP của khu vực FDI. Thứ ba, FDI cả 2 giai đoạn, lĩnh vực đầu tư chủ yếu vào khu vực công nghiệp xây dựng và chế biến với mức công nghệ trung bình và thấp. Nhưng tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp khu vực FDI luôn có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chung của cả nước (Hình 2.16). Thứ tư, FDI đóng góp vào quá trình xuất nhập khẩu duy trì tỷ lệ ở mức ổn định hơn so với cả nước, giai đoạn sau còn có những đóng góp tích cực làm xu hướng thay đổi tích cực của cán cân thương mại (từ một nước nhập siêu thành xuất siêu trong những năm 2012, 201, Hình 2.18). Tóm tắt chương 2: Sau khi đi đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2013, và tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy có những mặt tích như sau; (i) về cơ bản, cả vốn đăng ký và vốn đăng ký FDI đều tăng về quy mô và dần ổn định; (ii) khu vực FDI có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các khu vực kinh tế khác và đóng góp tỷ trọng ngày càng lớn vào GDP làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (iii) đóng góp trong việc cải thiện cán cân thương mại khi hoạt động xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao vào hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước. Đặc biệt, từ 2012 đến nay, đưa Việt Nam chuyển từ nước nhập siêu đã bắt đầu chuyển sang xuất siêu nhờ xuất siêu của khu vực doanh nghiệp FDI lớn trong khi khu vực doanh nghiệp trong nước vẫn tiếp tục nhập siêu; (vi) mặc dù khu vực doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng không cao trong toàn bộ khu vực doanh nghiệp về các chỉ tiêu như số doanh nghiệp, lao động, vốn và doanh thu, nhưng khu vực này lại chiếm tỷ trọng cao về lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước; (v) đóng góp phần đáng kể vào giải quyết việc làm của nền kinh tế; nâng cao thu nhập bình quân lao động so với mặt bằng thu nhập chung của cả nước. Bên cạnh những mặt tích cực thì khu vực FDI còn một số hạn chế: (i) cơ cấu phân bố FDI ảnh hưởng làm mất cân đối tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (ii) tình trạng chuyển giá “ lãi thật, lỗ giả” kéo dài và gia tăng làm thất thu nguồn ngân sách nhà nước; (iii) gia tăng nguy cơ chuyển giao công nghệ lạc hậu; (iv) gây ô nhiễm môi trường vv… Chương 3: Kết quả phân tích thực nghiệm đánh giá vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Nội dung chương này nhằm ước lượng mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2013 của 63 tỉnh/ thành phố trên cả nước thông qua phương pháp kinh tế lượng dựa trên bộ số liệu mảng được thu thập và tính toán từ Tổng cục Thống kê, Bộ số liệu điều tra tỉnh năm 2000 - 2013. Cụ thể: - Mô hình hồi quy: Dựa vào cơ sở lý luận đã trình bày ở Chương Một. Xuất phát từ hàm sản xuất có dạng Cobb – Douglas: Y = F(K,L) = A.Kα1Lα2. Khi đưa yếu tố ngẫu nhiên vào mô hình, ta có: Y = F(K,L) = A.Kα1Lα2e. Lo-ga-rit tự nhiên 2 vế phương trình ta thu được phương trình cơ sở đánh giá tác động yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế: Ln Yit = α +α1lnKit+α2ln Lit +εit Mô hình đề xuất đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư được thực hiện (vốn FDI được giải ngân hàng năm), số lượng lao động thông qua quy mô dân số tại các tỉnh/ thành và sự tác động riêng biệt của các yếu tố khác tại mỗi địa phương, thì ngoài biến FDI và quy mô dân số (Pop) ra còn có các biến đại diện khác (Xit) được đưa vào mô hình là độ mở cửa kinh tế (Open), mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bởi biến D và biến tương tác FDI*D. Vì vậy, mô hình được viết như sau: LnGDPit = α0 + α1lnFDIit +α2 lnPopit + α3Openit + α4lnFDIit*Di + α5Di + εit Trong đó, Y là tổng sản lượng của nền kinh tế và bị tác động bởi vốn tư bản (K), lao động (L) và nhân tố năng suất nhân tố tổng hợp (A), α,β lần lượt là số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của yếu tố đầu vào, i là chỉ số phản ánh các tỉnh/ thành i nhận vốn đầu tư và t phản ánh thời gian xác định theo năm. Các chỉ số αi là các tham số cần ước lượng ( j = 0  5) và εit là nhiễu ngẫu nhiên.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan