Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại LTDCHUYEN DE NHOM CACBONSILIC...

Tài liệu LTDCHUYEN DE NHOM CACBONSILIC

.PDF
14
365
118

Mô tả:

LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic 1. Khái quát nhóm Cacbon Silic, TCHH của các hợp chất Cacbon – Silic (1) Khái quát về Cacbon Silic Câu 1: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon (nhóm IVA) là A. ns2 np4 B. ns2 np2 C. ns2 nd3 C. ns2 np3 Câu 2: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần A. C, Si, Ge, Sn, Pb B. Pb, Ge, Sn, Si, C C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C Câu 3: Chọn phát biểu đúng về than đá và kim cương: A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B. Có tính chất vật lý tương tự nhau C. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên D. Có tính chất hoá học không giống nhau Câu 4: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai A. Độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Số oxi hoá cao nhất là +4 Câu 5: Kim cương, than chì và than vô định hình là A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon. C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon. Câu 6: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn thể hiện như sau: A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên. B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống. C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn. D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện. Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4. 16 17 18 Câu 8: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền 8O, 8O, 8O còn cacbon có 2 đồng vị bền 126C, 136C . Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là: A. 12 B. 6 C. 9 D. 18 Câu 9: Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì A. Có tính chất vật lí tương tự nhau B. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên C. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau D. Chúng có tính chất hoá học không giống nhau Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC. D. Một nguyên nhân khác. Câu 11: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do than hoạt tính có khả năng A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc. Câu 12: Trong các phản ứng hóa học Cacbon thể hiện tính gì: A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 13: Nung nóng trong bình kín không có khí từng cặp chất rắn sau: ( 1) C + KNO3; (2) Ca + C ; (3) KMnO4 + C ; (4) Al + C; (5) C + KClO3; (6) C + S; (7) C + CuO. Số phản ứng oxi hóa cacbon là A. 4. B.5. C.3. D.6. Câu 14: Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây: A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3 Câu 15: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4C3 C. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2 Câu 16:Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO 1 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 17: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây t A. CaO  3C   CaC 2  CO t B. C  2H2   CH4 t C. C  CO2   2CO t D. 4Al  3C   Al 4 C 3 0 0 0 0 Câu 18: Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây t A. CaO  3C   CaC 2  CO t B. C  2H2   CH4 t C. C  CO2   2CO t D. 4Al  3C   Al 4 C 3 0 0 0 0 (2) Tính chất hóa học của các hợp chất Cacbon Cacbon oxit (CO) Câu 1: Khí CO không khử được oxit nào sao đây ở nhiệt độ cao. A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO Câu 2: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Al2O3 , Cu, Mg, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO Câu 3: Cacbonmono oxit (CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là do: A. CO có tính khử mạnh B. CO có tính oxi hoá mạnh C. CO khử được các tạp chất D. CO nhẹ hơn không khí Câu 4: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? t A. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe o B. CO + Cl2   COCl2 t C. 3CO + Al2O3  D. CO + 2NH3   2Al + 3CO2  (NH2)2CO + H2O Câu 5: Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. MgO Câu 6: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm: A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Al, Pb, Mg và CuO Câu 7: Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO to o Cacbon đioxit (CO2) Câu 1: Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây: A. Brôm B. Ca(OH)2 C. phenolphtalein D. Ba(OH)2 Câu 2: Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là: A. CO2 B. SO2 C. H2 D. N2 Câu 3: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3 Câu 4: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu đựơc dung dịch chứa A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Ca(HCO3)2 và CaCO3 D. Ca(OH)2 Câu 5: Khí CO2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây: A. Magiê B. Cacbon C. Phôtpho D. Mêtan Câu 6: Cho các phân tử sau: SO2, CO2, NH3, H2O, HF, FeS2, N2, Cl2. Số phân tử phân cực là A. 6. B. 5. C.4. D. 3. Câu 7: trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách: A. nung CaCO3 B. cho CaCO3 tác dụng HCl C. cho C tác dụng O2 D. nhiệt phân Ca(HCO3)2 Câu 8: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dung dịch Brom D. dung dịch NaOH Câu 9: Có 4 lọ đựng khí riêng biệt: O2; H2; Cl2; CO2. Bằng cách nào sau đây để nhận biết các khí trên A. nước vôi trong dư B. nước vôi trong dư; quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ; quỳ tím ẩm D. quỳ tím ẩm; nước vôi trong dư Câu 10: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm.Nước đá khô là A. CO rắn B. CO2 rắn C. H2O rắn D. SO2 rắn 2 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 11: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. SO2 B. NO C. CO2 D. NO2 Câu 12: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 13: Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây: A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH. Câu 14: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra. Câu 15: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm. B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa. C. Nước đá khô có khả năng khử trùng. D. Nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng. Câu 16: Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua: A. NaOH và H2SO4 đặc B. Na2CO3 và P2O5 C. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5 Câu 17: Khi điều chế CO2 (bằng HCl và CaCO3) thường có lẫn hơi HCl và hơi nước. Để thu CO2 tinh khiết có thể cho CO2 lần lượt đi qua 2 bình đựng các dung dịch A. NaOH, H2SO4 đặc B. NaHCO3, H2SO4 đặc C. Na2CO3, CaO D. H2SO4 đặc, Na2CO3 Muối cacbonat (MCO3) Câu 1: Chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học ? A. Đôlômit B. Cacnalit C. Pirit D. Xiđerit Câu 2: Thành phần chính của quặng đôlômit là: A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3 Câu 3: Cho các chất sau: (NH4)2CO3, NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, H2O, NaHSO4, Na2HPO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 9. C.7. D.6. Câu 4: Tổng số hệ số trong phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ở dạng phân tử và ion rút gọn lần lượt là A. 4,5 B. 6,4 C. 6,5 D. 5,6 Câu 5: Có 4 dung dịch không màu: HCl, NaCl, Na2CO4, H2SO4. Có thể dùng thêm một trong các dung dịch dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên A. KOH B. AgNO3 C. BaCl2 D. Phenol phtaxein Câu 6: Có bốn lọ mất nhản gồm: Na2CO3, Na2SO4, Na2SiO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng một trong các dung dịch sau để nhận biết A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. Ba(OH)2 Câu 7: Dung dịch muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dung dịch hai muối thì thu được kết tủa. Dung dịch X, Y có thể là: A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2 C. KOH và FeCl2 D. Na2CO3 và KNO3 Câu 8: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây? A. CaCO3  CO2  H2 O  Ca(HCO3 )2 B. Ca(OH)2  Na 2CO3  CaCO3  2NaOH D. Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H2 O t  CaO  CO2 C. CaCO3  0 Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra t  CaO  CO2 A. CaCO3  0 t  Na 2 CO3  CO2  H2O C. 2NaHCO3  0 t  MgO  CO2 B. MgCO3  0 t  Na 2 O  CO2 D. Na 2 CO3  0 Câu 10: Cho các chất sau có cùng nồng độ : NaCl , NaHCO3 , Na2CO3 , NaOH , NH4Cl. Giá trị pH của các dung dịch trên được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là A. NH4 Cl, NaCl, NaHCO3 , Na2CO3 , NaOH. B. NH4Cl , NaHCO3 , NaCl , Na2CO3 , NaOH. C. NaHCO3 , NH4Cl , NaCl , Na2CO3 , NaOH . D. NH4Cl , NaHCO3 , NaCl , NaOH , Na2CO3 . 3 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.. B. NH4HCO3 là bột nở và có thể dùng để chữa đau dạ dày do chứng dư axit . C. Cho các chất sau Si, CaC2, Al4C3 vào dung dịch NaOH đều có khí thoát ra D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của đơn chất halogen tăng dần Câu 12: Cho các dung dịch sau có cùng pH: Na2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2, NaOH . Sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần nồng độ ban đầu A. Ba(OH)2 < NaOH < Na2CO3 < CH3COONa. B. CH3COONa < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 C. Ba(OH)2 < NaOH < CH3COONa < Na2CO3. D. NaOH < Ba(OH)2 < Na2CO3 < CH3COONa. Câu 13: Ca(HCO3)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy A. HCl, Cu(NO3)2, Mg(OH)2 B. HCl, BaCO3, KOH C. HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2 D. HNO3, BaCl2, NaOH Câu 14: Để phân biệt 4 chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt, có thể dùng A. H2O và dung dịch HCl B. H2O và dung dịch NaOH C. Giấy quỳ ẩm và H2SO4 đặc D. Dung dịch NaOH và dung dịch phenoltalein Câu 15: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì số chất có thể nhận ra được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Có thể nhận biết từng chất bột trắng sau: NaCl, Na2SO4 , BaCO3, Na2CO3 , BaSO4 A. Khi dùng thêm quỳ tím và HCl B. Khí cacbonic và H2O C. Không dùng thêm hoá chất nào khác D. Dùng thêm quỳ tím và NaOH Câu 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột sau NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào sau đây để nhận biết được cả 4 chất trên? A. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl Câu 18: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp đúng với giá trị tăng dần của độ pH là A. pH3 < pH1 < pH2 B. pH3< pH2 < pH1 C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3 Câu 19: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ca(HCO3)2 và NaHSO4 B. NaHSO4 và NaHCO3 C. NaHCO3 và BaCl2 D. AgNO3 và Fe(NO3)2 Câu 20: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, và NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất là A. Dung dịch Mg(HCO3)2 B. Dung dịch Ca(HCO3)2 C. Dung dịch NaHCO3 D. Dung dịch NH4HCO3 Câu 21: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, thu được dung dịch chứa A. KCl, KOH B. KCl C. KCl, KHCO3 D. KCl, KOH, BaCl2 + 2+ 2+ 2+ + Câu 22: Cho dung dịch chứa các ion Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3 Câu 23: Có 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaCl Câu 24: Có ba dung dịch riêng biệt là Ba (NO3)2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được cả ba dung dịch trên? A. Ba(OH)2 B. H2SO4 C. NaOH D. Na2CO3 Câu 25: Cho các chất sau Mg, Fe3O4, HCl, Ba(OH)2, CO2. Số phản ứng có thể xảy ra (các điều kiện phản ứng coi như đầy đủ) nếu cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một là A. 10 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 26: Dumg dịch X làm quỳ tím hoá xanh, dung sịch Y làm quỳ hóa hồng. Trộn X và Y thhì thấy có kết tủa và khí bay lên. X, Y là cặp chất nào sau đây A. NaOH và KHSO4 B. Na2CO3 và BaCl2 C. Na2CO3 và FeCl3 D. K2CO3 và HCl Câu 27: Chất X có các tính chất sau: (1) tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong, (2) X làm mất mầu dung dịch Br2, (3) X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra 2 muối. X là A. NaHCO3 B. NaClO3 C. Na2S D. KHSO3 4 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 28: Cho sơ đồ sau: Ca  X  Y  Z  T  Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3 B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2 C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2 D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2 Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá: Ca(OH) 2 400 0  Y1    CO 2  ... X1   X Na SO HCl  D  ... A  B   2 4 Chất X có thể là: A. CaCO3 B. BaSO3 C. BaCO3 D. MgCO3 Câu 30: Sắp xếp dung dịch các muối sau đây: FeSO4, H2SO4, KNO3 và Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần, các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l A. H2SO4 < KNO3 < FeSO4 < Na2CO3 B. Na2CO3 < KNO3 < FeSO4 < H2SO4 C. H2SO4 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3 D. KNO3 < Na2CO3 < FeSO4 < H2SO4 Câu 31: Có các dung dịch: (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, FeCl3, Fe(NO3)2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na2SO4 D. Dung dịch Ba(OH)2 dư (3) Tính chất hóa học của các hợp chất Silic Câu 1: Chất nào sau đây không là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ? A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao. Câu 2: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc công nghiệp silicat? A. Sản xuất gạch, ngói, sành, sứ. B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O t t C. SiO2 + 2C  D. SiO2 + 2Mg   Si + 2CO  2MgO + Si Câu 4: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 6: Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây: A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si Câu 7: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 Câu 8: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp. A. SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO B. SiO2 + 2C Si + 2CO C. SiCl4 + 2Zn  2ZnCl2 + Si D. SiH4 Si + 2H2 Câu 9: Si phản ứng với tấc cả các chất trong dãy nào sau đây A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 10: Cho các chất sau đây : H2SiO3, SiO2, H3PO4, HNO3, P2O5, N2O5, CO2, Na2CO3, NH3, PH3. Số chất tan tốt trong nước là : A. 5. B.6. C.4. D.7. Câu 11: Cho chất sau: NH4Cl, CO, CO2, NO, N2O5, HNO3, Na2CO3. Số chất có liên kết cộng hóa trị cho nhận là A. 3. B.5. C.6. D.4. Câu 12: Cho các chất sau: C, Si, SiO2, CO, CO2, NO, NO2, SO2, Cl2. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là A. 6. B.5. C.4. D.3. Câu 13: Cho các chất: CO, CO2, SO2, NO, N2O5, P2O5, SiO2, Cl2O7, SO3, N2O, NO2. Số chất tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là A. 7. B. 6. C. 8. D.5. Câu 14: Trong các thí nghiệm sau: 1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí H2S vào dd axit sunfuro. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI . (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc. (5) Cho FeS2 dụng với dung dịch HCl đặc , nóng. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (8) Cho Si vào dung dịch Na2SiO3. o o 5 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic (9) Đun nóng HCOOH trong H2SO4 đặc. (10) Đun H2SO4đặc + MnO2 + NaCl. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 15: Cho các phản ứng dưới đây: 1) CO2 và dung dịch Na2SiO3. (2) SO2 và dung dịch Na2CO3. (3) Cl2 và dung dịch NaHCO3. (4) SiO2 vào dung dịch HF. (5) Si vào khí quyển F2. (6) Cho Si vào dung dịch Na2CO3. Số phản ứng tạo chất khí là: A. 5. B.6. C. 2. D.3. Câu 16: Một loại thuỷ tinh có thành phần phần trăm về khối lượng các oxit: 75% SiO 2, 13% Na2O và 12% CaO. Công thức hoá học của loại thuỷ tinh này là . Na2O. CaO. 4SiO2 B. Na2O. 2CaO. 5SiO2 C. 2Na2O. CaO. 6SiO2 D. Na2O. CaO. 6SiO2 Câu 17: Hãy chọn phát biểu đúng (1) H2SiO3 là chất kết tủa (2) SiO2 tan trong dd Axit sunfuaric (3) SiO2 tan được trong Axit flohiđric (4) SiO2 tan được trong kiềm hoặc cacbonat kiềm nóng chảy A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(3) C. (1),(3),(4) D. (1),(2),(4) 2. Các dạng toán (1) CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Câu 1: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xảy ra các phản ứng 1. CO2 + Ca(OH)2  H2O + CaCO3 2. CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O 3. CO2 + K2CO3  2KHCO3 + H2O 4. CO2 + CaCO3  Ca(HCO3)2 + H2O Thứ tự các phản ứng A. (1)(3)(2)(4) B. (1)(4)(3)(2) C. (1)(3)(4)(2) D. (1)(2) (3)(4) Câu 2: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b là A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a. 0 Câu 3: Cho V lit khí CO2 (54,6 C ; 2,5 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml Ba(OH)2 pH = 14 thu được 9,85g kết tủa. Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,54 C. 1,792 D. 4,48 Câu 4: Cho a mol CO2 sục vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để có dung dịch chứa muối Na2CO3 và NaHCO3, quan hệ giữa a và b tương ứng như sau A. b > 2a B. a > b C. a < b < 2a D. a = b Câu 5: Cho 11,2ml CO2 (đktc) hấp thu hết bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2, thu được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là A. 0,05M B. 0,015M C. 0,005M D. 0,15M 0 Câu 6: Cho V lit khí CO2 (0 C ; 1 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml Ba(OH)2 pH = 14 thu được 3,94g kết tủa. Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,56 hoặc 1,792 C. 0,56 D. 1,792 hoặc 0,448 Câu 7: Cho toàn bộ 4,48lít (đktc) CO2 từ từ qua bình đựng dung dịch chứa 0,15mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm sau phản ứng. A. Tăng 8,8g B. Tăng 10g C. Giảm 1,2g D. Giảm 1,9g Câu 8: Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch A chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. Số gam kết tủa thu được A. 1,97 B. 5,91 C. 11,82 D. 7,88 Câu 9: Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. V = 2,24 lít B. 2,8 lít C. 2,688 lít D. 3,136 lít Câu 10: Dẫn toàn bộ khí CO2 điều chế được từ 5 gam CaCO3 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành 3,94gam kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng A. 0,25 B. 0,10 C. 0,175 D. 0,2 Câu 11: Sục V ml CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,001 M thấy xuất hiện 0,1 gam kết tủa trắng, lọc kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch thu được 0,1 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 0,672 B. 0,0672 C. 67,2 D. 6,72 Câu 12: Cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng A. 9,85 gam B. 14,775gam C. 19,7gam D. 1,97 gam Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 3,2256 lit CO2 (54,60C, 1atm) vào 2 lit Ca(OH)2 0,03M.Dung dịch thu được chứa các chất nào sau đây A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Ca(HCO3)2 , CaCO3 D. CaCO3 ,Ca(OH)2 Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ A. tăng 3,04 gam B. giảm 3,04 gam C. tăng 7,04 gam D. giảm 4 gam 6 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 15: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,08 và 0,04 B. 0,05 và 0,02 C. 0,06 và 0,02 D. 0,08 và 0,05 Câu 16: Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml Na2CO3 0,25 M vào 250ml dd Al2(SO4)3 0,02 M để kết tủa hoàn toàn ion nhôm trong dung dịch A. 15 ml B. 20 ml C. 30 ml D. 12ml Câu 17: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH x (mol/l), dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của x là A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là A. 21,2 gam B. 20,8 gam C. 25,2 gam D. 18,9 gam Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của a là A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8 Câu 20: Cho dung dịch chứa a mol NaHCO3, vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2. Sau khi phản ứng xong lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc thu được chứa chất gì nếu b < a < 2b. A. NaHCO3, Ba(HCO3)2 B. NaHCO3, Na2CO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. NaOH, Na2CO3 Câu 21: cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị của m trong khoảng A. 35,46  m  29,55 B. 30,14  m  29,55 C. 35,46  m  30,14 D. 40,78  m > 29,55 Câu 22: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m=105a B. m=103,5a C. m=116a D. m=141a Câu 23: Sục V lít CO2 ( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là A. 2,24 và 4,48 B. 2,24 và 11,2 C. 6,72 và 4,48 D. 5,6 và 11,2 (2) Khử oxit kim loại bằng CO Câu 1: Xét cân bằng hoá học CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) Kc = 4 tại to C. Khi cân bằng nồng độ CO là 0,20 mol/l, Cl2 là 0,30 mol/l thì nồng độ cân bằng của COCl2 ở nhiệt độ to (C) là A. 0,024 mol/l B. 2,4 mol/l C. 0,24 mol/l D. 0,0024 mol/l Câu 2: Cho cân bằng sau: CaCO3 + CO2 + H2O ⇄ Ca (HCO3)2. Tác động nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Thêm CaCO3 vào D. Thêm vào dung dịch NaOH Câu 3: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2(k), ∆H > 0. Người tác dùng các biện pháp (1) Tăng nhiệt độ phản ứng; (2) Dùng chất xúc tác; (3) Giảm nhiệt độ phản ứng; (4) Tăng áp suất chung của hệ. Yếu tố giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên là A. (1) B. (3) C. (1) (2) D. (2), (3), (4) Câu 4: Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất và giảm nhiệt độ của bình A. CO (k) + H2O (h) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H = -41,8 kJ/mol B. COCl2 (k) ⇄ CO (k) + Cl2 (k) ∆H = 113 kJ/mol C. N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H = -92kJ/mol D. SO3 (k) ⇄ SO2 (k) + O2 (k) ∆H = 192 kJ/mol Câu 5: Khử hoàn toàn 17,6gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam. Câu 6: Đốt 10g mẫu thép X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 0,5g kết tủa. Hàm lượng cacbon có trong thép là: A. 0,8% B. 0,7% C. 0,65% D. 0,6% Câu 7: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt cần V1 lít H2. Hoà tan hoàn toàn lượng sắt sinh ra ở trên trong dung dịch HCl thấy tạo ra V2 lít H2 biết V1 > V2 và các khí đo ở cùng điều kiện. Công thức của xít sắt là A. Fe2O3 B. FeO hoặc Fe3O4 C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4 Câu 8: Nung hốn hợp có chứa 14,4 gam Mg với 12 gam SiO2 trong một thiết bi kín , phản ứng kết thúc , thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 ( đktc) . Giá trị của V là : A. 8,96. B.3,36. C. 2,24. D. 4,48. Câu 9: Nung 16,8 gam hỗn hợp Al , Ca với lượng vừa đủ cacbon để phản ứng hoàn toàn , thu được hỗn hợp chất rắn X . Cho X vào nước dư , phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít khí ( đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 31,2. B. 42,3. C. 7,8. D. 19,5 . 7 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 10: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y; khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí bay ra (đktc). Giá trị của m là A. 24 B. 16 C. 32 D. 12 Câu 11: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là A. 16,8. B. 21,5 C. 23,2. D. 12,2. Câu 12: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 350ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thì thấy tạo ra 3,0 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,16 B. 11,64 hoặc 11,96 C. 11,64 D. 11,16 hoặc11,32 Câu 13: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là A. 0,14 B. 0,15 C. 0,16 D. 0,18 Câu 14: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2; CO và H2. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong X là A. 28,571% B. 14,286% C. 13,235% D. 16,135% Câu 15: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là A. 16,8 B. 21,5 C. 22,8 D. 23,2 Câu 16: Cho hơi nước qua than nóng đỏ ta thu được 29,12 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm CO , CO2 , H2 . Cho toàn bộ X đi qua ống sứ nung nóng đựng CuO dư , phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 16 gam . Nếu cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B.40. C.35. D.30. Câu 17: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3C, C vào dung dịch HNO3 đặc , nóng và dư ta thu được 57,12 lít khí là sản phẩm khử duy nhất ( đktc ) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 108,9 . B. 81,0. C. 133,1. D.145,2. Câu 18: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc nóng được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị m là A. 12 B. 24 C. 10,8 D. 16 Câu 19: Khi dùng khí CO để khử Fe2O3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl (dư) giải phóng 4,48 lít khí (đktc). Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH dư thu được 45 gam kết tủa trắng xanh. Thể tích khí CO cần dùng là A. 10,08 lít B. 8,96 lít C. 13,44 lít D. 6,72 lít Câu 20: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết bốn hỗn hợp chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là A. 2,276 B. 0,672 C. 2,285 D. 3,720 Câu 21: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y. Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là A. 40 gam B. 48 gam C. 20 gam D. 32 gam Câu 22: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là A. 0,224 B. 0,672 C. 2,285 D. 6,854 Câu 23: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và % thể tích CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là A. 5,6 gam; 40% B. 2,8 gam; 25% C. 5,6 gam; 50% D. 11,2 gam; 60% Câu 24: Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua sống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75% B. Fe2O3; 75% C. Fe2O3; 65% D. Fe3O4; 65% Câu 25: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D.2,0M Câu 26: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. % CO2 (theo thể tích) trong A là: 8 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic A. 20,0% B. 29,16% C. 11,11% D.30,12% Câu27: Cho 12g hỗn hợp MgO, CuO, Fe2O3 tác dụng với HCl 2M vừa đủ cần 225ml. Nếu lấy cùng hỗn hợp này dụng CO dư thì được 10g chất rắn. Thành phần % khối lựơng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 25%; 45%; 30% B. 20%; 30%; 50% C. 45%; 35,5%; 19,5% D. 33,3%; 33,3%; 33,3% Câu 28: Khi cho CO (dư) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kỹ. Sau phản ứng (giả sử các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) còn lại chất rắn Z. Hỗn hợp Z gồm A. MgO, Fe3O4 B. Mg, Fe, Cu C. MgO, Fe, C D. Mg, Al, Fe, Cu Câu 29: Cho 4,48 lit CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit sắt đến khi phản ứng hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỷ khối so với H2 là 20. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là A. Fe2O3; 65% B. Fe3O4; 75% C. Fe2O3; 75% D. FeO; 75% (3) Muối CO32Câu 1: Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04mol; CO 32  0,03mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là A. 39,4 gam B. 5,91gam C. 7,88 gam D. 3,94 gam Câu 2: Cho 16,25 gam FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng kết tủa thu được A. 10,7 gam B. 9,0 gam C. 14,6 gam D. 11,6 gam Câu 3: Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg narti cacbonat (với hiệu suất là 75%) A. 25,15 B. 22,17 C. 29,56 D. 20,92 Câu 4: Hoà tan 10,00g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl được dung dịch A và 0,672l khí (đktc) thoát ra. Cô cạn A thì được lượng muối khan là A. 1,033 g B. 10,33 g C. 65 g D. 13 g Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1 hỗn hợp 2 mi Cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí CO2 (ở 54,60C; 0,8064atm) và dung dịch X. Tổng sốmol 2 muối ban đầu là A. 0,03mol B. 0,3mol C. 0,6mol D. 0,15mol Câu 6: Trộn dung dịch NaHCO3 và NaHSO4 có cùng nồng độ theo tỷ lệ thể tích 1:1. Thu được dung dịch sau đó cho quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím có màu A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Mất màu Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 2 muối rắn (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44lít khí NH3 và 11,2lít khí CO2. % (các khí đo ở đktc). Các muối (theo khối lượng) theo thứ tự là A. 60%, 40% B. 40%, 60% C. 23,3%, 76,7 D. 76,7%, 23,3% Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3, và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24lit khớ (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% Câu 9: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D. 74% và 26% Câu 10: Nung hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất rắn khan. Khối lượng CaCO3 có trong X là A. 5,0 gam B. 6,0 gam C. 7,0 gam D. 8,0 gam Câu 11: Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g Câu 12: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là: A. V = 22,4 (a - b) B. V = 11,2 (a + b) C. V = 22,4 (a + b) D. V = 22,4 (b - a) Câu 13: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư được 20g kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 Câu 14: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được muối clorua khan là A. 2,66 gam B. 22,6gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam Câu 15: 250ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư thì được 2,24 lít CO2 (đktc). Nếu lấy 500ml dung dịch A tác dụng với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của 2 muối trong A là A. [Na2CO3] = 0,04M, [Na2HCO3] = 0,06M. B. [Na2CO3] = 0,32M, [Na2HCO3] = 0,08M. C. [Na2CO3] = 0,16M, [Na2HCO3] = 0,24M. D. [Na2CO3] = 0,08M, [Na2HCO3] = 0,02M. 9 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 16: Dung dịch X chứa 0,25 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Dung dịch Y chứa 0,8 mol HCl. Trộn nhanh hai dung dịch X và Y thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. V = 12,32 B. 12,32  V  14,56 C. V = 14,56 D. 11,2  V  13,32 Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 Câu 18: Một dung dịch X có chứa HCl 0,5M và BaCl2 0,4M. Cho từ từ 200 ml dung dịch X vào V ml dung dịch chứa Na2CO3 1M. Xác định V (tối thiểu) để kết tủa thu được là lớn nhất? A. 130 ml B. 140 ml C. 180 ml D. 200 ml Câu 19: Cho từ từ từng giọt V ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Na2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời BaCl2 0,5M và HCl 2M. Tính V (tối thiểu) cần cho vào để kết tủa thu được là lớn nhất? A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H2O dư, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được A. CaCO3 và Ca(OH)2 B. CaCO3 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 Câu 21: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam 2+ 2+ Câu 22: Một dung dịch X có chứa a mol Ca , b mol Mg và HCO 3. Cho một dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 0,1M và NaOH 0,2M vào dung dịch trên. Thiết lập mối quan hệ giữa V và a, b để có thể kết tủa hoàn toàn các cation trong dung dịch X. (hay kết tủa thu được là lớn nhất). A. V = (a + b)/0,2 B. V = (a + b)/0,3 C. V = (a + b)/0,4 D. V = 2(a+ b) Câu 23: Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian được khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là A. 0,75; 50% B. 0,5; 66,67% C. 0,5; 84% D. 0,75; 90% Câu 24: Nung 62 gam một cacbonat MCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và khí CO2. Cho toàn thể khí CO2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 trong thu được 30 gam kết tủa. Đun dung dịch trong lại thì thu thêm 10 gam kết tủa. Khối lượng của A và kim loại M là A. 40 gam, Cu B. 32 gam, Ca C. 30 gam, Ca D. 50 gam, Zn. Câu 25: Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian được khí X chất rắn Y. Hấp thu hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu xuất phản ứng nhiệt phân MgCO3 lần lượt là A. 0,75; 50%. B. 0,5; 66,67%. C. 0,5; 84% . D. 0,75; 90%. Câu 26: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng bằng 50,4% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là A. 20% và 80% B. 25% và 75% C. 30% và 70% D. 40% và 60%. Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn gỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được dhất rắn có khối lượng bằng một nửa khối lượng hỗn hợp đầu. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 25%; 75% B. 50%; 50% C. 35%; 65% D. 55%; 45% Câu 28: Nhiệt phân đến khối lượng không đổi 53g hỗn hợp Ca(HCO3)2 và Na2CO3 thu đựơc 42,4g chất rắn.Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 27,3%; 72,3% B. 52,25%; 47,75% C. 35,5%; 64,5% D. 30,56%; 69,44% Câu 29: Hòa tan m gam hỗn hợp hai múôi cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và Vlít CO2 ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được (m + 3,3) gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 8,96lít Câu 30: Cho 2,62gam hỗn hợp (NH4)2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,02mol Ba(OH)2 và 0,02mol NaOH. Đun nhẹ, được dung dịch D, kết tủa E và khí G. Giả thiết nước bay hơn không đáng kể. So với tổng khối lượng muối cho vào và khối lượng dung dịch B thì khối lượng dung dịch D đã giảm 4,382g. Khối lượng Na2CO3 đã lấy là A. 0,689gam B. 1,378gam C. 1,248gam D. 0,624gam Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí CO2 (ở 54,60C; 0,8064 atm) và dung dịch X. Tổng số mol 2 muối ban đầu là A. 0,03 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,15 mol 10 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic NHÓM CACBON TRONG ĐỀ THI ĐH-CĐ NĂM 2007 Câu 1 (ĐH-KA-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A.V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 2 (ĐH-KA-2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A.0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 3 (ĐH-KB-2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam. Câu 4 (CĐ-2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A.MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 5 (CĐ-2007) Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. Câu 6 (CĐ-2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. NĂM 2008 Câu 7 (ĐH-KA-2008) Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to X X1 +CO2 ; X1 +H2O →X2 ; X2+Y →X+ Y1 +H2O ; X2+ 2Y→ X+ Y2+2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A.CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 8 (ĐH-KA-2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A.0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 9 (ĐH-KA-2008) Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A.0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 10 (ĐH-KA-2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A.19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 11 (ĐH-KB-2008) Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92% Câu 12 (ĐH-KB-2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 13 (CĐ-2008) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A.1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. 11 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic NĂM 2009 Câu 14 (ĐH-KA-2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Câu 15 (ĐH-KA-2009) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A.0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Câu 16 (ĐH-KA-2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A..m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6. Câu 17 (ĐH-KA-2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 18 (ĐH-KB-2009) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. Câu 19 (CĐ-2009) Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. Câu 20 (CĐ-2009) Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 21 (CĐ-2009) Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A.(1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 22 (CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A.8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8. Câu 23 (CĐ-2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Câu 24 (CĐ-2009) Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. NĂM 2010 Câu 25 (ĐH-KA-2010) Phát biểu không đúng là: A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện. C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. Câu 26 (ĐH-KA-2010) Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A.0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. 12 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 27 (ĐH-KA-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A.0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. Câu 28 (ĐH-KB-2010) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A.4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 29 (ĐH-KB-2010) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà. Câu 30 (ĐH-KB-2010) Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Câu 31 (CĐ-2010) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A.0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.. Câu 32 (CĐ-2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A.NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2. Câu 33 (CĐ-2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A.Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3 NĂM 2011 Câu 34 (ĐH-KA-2011) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 35 (ĐH-KA-2011) Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2. Câu 36 (ĐH-KA-2011) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A.2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75. Câu 37 (ĐH-KB-2011) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A.1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Câu 38 (ĐH-KB-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A.57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. 13 LTĐH Chuyên đề Nhóm Cacbon-Silic Câu 39 (ĐH-KB-2011) Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M. Câu 40 (CĐ-2011) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; 4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A.5. B. 6. C. 3. D. 4 NĂM 2012 Câu 41 (ĐH-KA-2012) Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2  (c) SiO2 + Mg tØ  lÖ mol 1:2 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  d)Al2O3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 42 (ĐH-KA-2012) Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. Câu 43 (ĐH-KA-2012) Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 44 (ĐH-KB-2012) Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư; (e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 45 (ĐH-KB-2012) Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 46 (CĐ-2010) Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,44 gam B. 2,22 gam C. 2,31 gam D. 2,58 gam. Câu 47 (CĐ-2010) Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO-3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH) 2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là A. V  x y a B. V  x  2y a C. V  2a( x  y) 14 D. V  a(2 x  y)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan