Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Lop 7 da sua theo huong dan 2011 - 2012...

Tài liệu Lop 7 da sua theo huong dan 2011 - 2012

.DOC
67
298
149

Mô tả:

Giáo án 7 TUẦN : TIẾT : 1 1 BÀI DẠY: TTMT - SƠ NGÀY SOẠN: 19/08/2013 LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ thời Lý -> Trần, với 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên. - Có khái niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tôn giáo. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Giáo viên sưu tầm thêm những tranh, ảnh của mỹ thuật thời Trần cho học sinh tham khảo. 2. Học sinh: - SGK Mỹ thuật 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Cho học sinh đọc SGK. ? Những nguyên nhân nào và điều - Chế độ TW phong kiến tập quyền được xây kiện gì cho nền nghệ thuật thời Trần dựng và củng cố - 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên phát triển? - Tinh thần tự lập, tự cường dân tộc, đất nước giàu mạnh. HOẠT ĐỘNG 2: VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN - Cho học sinh đọc SGK - Xem tranh minh hoạ. ? Cách tạo hình của Mỹ thuật thời -->Mỹ thuật thời Trần cách tạo hình hiện thực, Trần có khác so với thời Lý không? khoáng đạt, khoẻ khoắn hơn 1. Kiến trúc cung đình - Tu bổ lại kinh thành Thăng Long - XD khu cung điện Thiên trường ? Kiến trúc phật giáo, nhà Trần đã - XD các khu lăng mộ nổi tiếng xây dựng được những gì ? - XD những ngôi chùa tháp nổi tiếng như chùa ở núi Yên Tử, chùa Hối khê, tháp chùa Phổ Minh, tháp Hình Sơn... 2. Điêu khắc và trang trí: ? Với công trình kiến trúc ngày càng nhiều thì điêu khắc và trang trí đã làm --> Các phù điêu trạm khắc, các tượng phật, được những gì? tượng quan hầu, tượng con thú được tạo rất nhiều ở tất cả các đình, chùa, lăng tẩm. - Trạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc. - Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, hình ? Rồng thời Trần so với rồng thời Lý uốn lượn theo nhịp điệu "Thất tứ" Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 1 Giáo án 7 có khác nhau ở chỗ nào? - Gốm thời Trần phát triển mạnh hơn và đã đi 3. Đồ gốm: vào đời sống gia dụng. ? Gốm thời Trần phát triển như thế - Gốm men nâu, men hoa lam, nét vẽ không gò nào? bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay bổng - Giáo viên treo tranh, học sinh quan - Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách điệu. sát, nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM MỸ THUẬT THỜI TRẦN * Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh - Học sinh đọc trong SGK. - Tóm tắt các nét chính. * Cho học sinh thảo luận. - Giáo viên đặt một số câu hỏi. ? Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh lịch sử? ? Nêu những nét tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần? HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT CỦNG CỐ - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK). - Chuẩn bị bài tiếp theo. * Đánh giá bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 2 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: 2 2 BÀI: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) NGÀY SOẠN: 26 /08/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần - HS trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung II. CHUẨN BỊ: - sưu tầm tranh ảnh; tìm hiểu các bảo tàng lưu giữ mĩ thuật thời Trần III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT VỀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THỜI TRẦN - GV củng cố lại kiến thức đã học ở - HS nghe, nhớ lại kiến thức đã học ở bài 1 bài 1 - GV giới thiệu bài mới từ bài 1 và - Vương triều Trần với gần 200 năm xây dựng bài 8 và phát triển, 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên, xây dựng và củng cố nhà nước phong kiến. Tinh thần tự do và tự cường dân tộc được - Cho HS so sánh mĩ thuật thời Trần nâng cao. và thời Lý về kiến trúc - mĩ thuật thời Trần đã đóng góp trong nền nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Việt Nam - GV giới thiệu: - Thời Lý kiến trúc phát triển tạo điều kiện cho - GV đặt câu hỏi: nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển ? kiến trúc thời Trần được thể hiện 1. Tháp Bình Sơn: thông qua những thể loại nào ? - kiến trúc thời Trần được thể hiện qua kiến - Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào ? trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo - tháp Bình sơn thuộc thể loại kiến trúc chùa tháp, thuộc kiến trúc phật giáo + HS quan sát, theo dõi sgk - GV trình bày kết hợp với tranh, ảnh về tháp Bình Sơn * Tháp Bình Sơn (chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã - GV nhấn mạnh nội dung: Tam Sơn, huyện Lập thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháp được xây dựng trên một ngọn đồi thấp; * Tháp được xây dựng ngay giữa sân trước cửa chùa Vĩnh Khánh. Tháp là công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn, hiện chỉ còn 11 tầng, cao 15 m (mấy tầng trên đã bị hỏng); * Tháp Bình Sơn cung với tháp chùa Phổ Mình (Nam Định) là những di sản kiến trúc tôn giáo còn giữ được cho đến ngày nay. Tuy đã qua nhiều lần tu sửa, tháp Bình Sơn vẫn mang đậm dấu ấn mĩ thuật thời Trần. - Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần. + các tầng đều trổ cửa cuốn 4 mặt, các mái Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 3 GV kết luận: Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. Tháp được ông cha ta xây dựng bằng bàn tay khéo léo , chạm khắc công phu với cách tạo hình chắc chắn, nên dù sử dụng chất liệu bình dị mà vẫn đứng vững được hơn 600 năm trong điều kiện của khí hậu nhiệt đới. - * GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh: - GV đặt câu hỏi: ? khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào ? - GV nêu bật nội dung: HOẠT ĐỘNG 2: Giáo án 7 tầng hẹp + Tầng dưới cao hơn các tầng trên - Về cấu trúc: có những nét riêng biệt chứng tỏ người xây dựng đã biết tận dụng mọi hiểu biết khoa học đương thời làm cho công trình được bền vững, lâu dài. Ví dụ: + Lòng tháp được xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp; + lõi phía trong của cột trụ để rỗng, tạo sự thông thoáng cho công trình; + Phái ngoài khối trụ được ốp kín bằng một lớp gạch vuông có trang trí - Về trang trí: bên ngoài tháp, các tầng được trang trí bằng hoa văn khá phong phú. 2. Khu lăng mộ An Sinh - kiến trúc cung đình vì đây là nơi chôn cất và thờ các vị vua thời Trần * Đây là khu lăng mộ lớn của các vị vua thời Trần được xây dựng ở rìa sát chân núi thuộc Đông triều, Quảng Ninh ngày nay. Các lăng mộ được xây cách xa nhaunhưng đều hướng về khu đền An Sinh; * Thời Trần rất chú ý đến địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm - Qua sử sách và một số lăng mộ còn lại, có thể thấy chúng có những đặc điểm sau: * Kích thước của các lăng mộ tương đối lớn * Bố cục của các lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào một điểm ở giữa; * Trang trí: các pho tượng thường được gắn vào các thành bậc, hoặc sắp đặt như một cảnh chầu, thờ cúng người đã mất GIỚI THIỆU MỘT VÀI TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VÀ PHÙ ĐIÊU TRANG TRÍ - GV đặt câu hỏi: Trần Thủ Độ là ai? * Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ Ông có vai trò gì với vương triều  Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần. Ông là Trần ? người uy dũng, quyết đoán, người góp phần dựng lên vương triều Trần, có vai trò quan trong trong chiến thắng chống quân sâm lược Mông Cổ (1258) - GV giới thiệu: + Lăng mộ của Trần Thủ Độ được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng mộ có tạc một con hổ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 4 Giáo án 7 + Tượng Hổ có kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang và những vế bắp căng tròn, tượng đã lột tả tài tình tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâmngay cả trong tư thế rất thư thái + Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát có chọ lọc và đượ sắp sếp chặt chẽ, vững chãi; + Sự trau truốt nuột nà của hình khối và đường nétvới những đường chải mượt của tóc hổ, những đường vằn dều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ - GV kết luận: từ những phân tích trên ta thấy, thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của thái sư Trần Thủ Độ - GV giới thiệu: * Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc - Các mảng chạm khắc gỗ là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần thoại - Các hình sắp xếp cân đối không đơn điệu buồn tẻ. Cách tạo khối tròn mịn của hính tượng đã tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi để kiểm tra sự tiếp - HS nêu một số công trình, tác phẩm đã học thu của HS trong bài - Rút ra một vài nhận xét chung về các công trình, tác phẩm đã học Bài tập về nhà: - Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh về các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc vừa học - Xem lại bức cham khắc gỗ tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa - chẩn bị bài học sau * Đánh giá bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 5 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: BÀI: 3 3 VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ (vẽ bằng bút chì đen) NGÀY SOẠN: 03/09/2013 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh quan sát so sánh tìm ra quan hệ về vị trí, kích thước của 2 vật kết hợp. - Nhớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình. - Phân biệt được 3 độ đậm nhạt lớn (Sáng, tối, trung gian ở mẫu). - Dựng được hình bằng nét. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị cái cốc, quả cam, bóng... - Một số bài vẽ mẫu của học sinh. 2. Học sinh: - Giấy vẽ khổ A4, bút chì đen, tẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tranh. + Giáo viên cho học sinh quan sát chung: ? Từ vị trí em ngồi, em nhìn thấy hình trụ và quả, hai vật cách xa nhau nhiều hay ít? Có dính nhau không? - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình mẫu. - Cả hai vật nằm trong khung hình chữ nhật. - Vị trí, tỷ lệ, đặc điểm cái cốc, quả. - Độ đậm - nhạt giữa các vật. - Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu. - Cốc có hình trụ. ? Cái cốc có hình dạng gì? ? Sự khác nhau giữa cốc, quả? - Miệng cốc rộng hơn dáng cốc. ? Chiều cao, chiều ngang của cốc. Miệng cốc so với đáy? + Quan sát hình dáng quả. - Quả có dạng hình tròn. ? Quả có hình dạng gì? HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Khi vẽ một bài vẽ theo mẫu, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? - Yêu cầu học sinh vẽ bằng bút chì đen. HOẠT ĐỘNG 3: - Phác khung hình (Chung, riêng) cả hai vật mẫu - Phác trục của các khung hình. - Phác nét chính toàn bộ bài vẽ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ đậm nhạt HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Yêu cầu học sinh tập trung cao độ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 6 Giáo án 7 để hoàn thành bài tập trong phạm vi - Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo. một tiết học. - Động viên giúp đỡ một số bạn vẽ còn yếu. - Nhắc nhở học sinh không được vẽ giúp. HOẠT ĐỘNG 4: - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Giáo viên nhận xét chung về tiết học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp và chưa đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 3 * Đánh giá bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 7 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: 4 4 BÀI: TẠO HOẠ NGÀY SOẠN: 10/09/2013 TIẾT TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: - Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ trong cảm thụ của học sinh về cách trang, học sinh lựa chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đường nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. - Cung cấp kinh nghiệm về cách vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số mẫu vật có trang trí trên lọ hoa, đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. - Một số bài vẽ cách điệu. 2. Học sinh: - Sưu tầm các bài vẽ trang trí trên lọ hoa, đường diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. - Giấy vẽ khổ A4, bút chì đen, tẩy, sáp màu(bút dạ, màu nước…). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - Mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ trªn lä hoa, ®êng diÒm, h×nh vu«ng, ch÷ nhËt. - Ho¹ tiÕt trang trÝ thêng lµ h×nh hoa, l¸, chim, ? Hoạ tiết trang trí thường là hình gì? thó, m©y, níc, mÆt trêi, mÆt tr¨ng... - VÏ ®¬n gi¶n, c¸ch ®iÖu mµ vÉn gi÷ ®îc ®Æc ®iÓm cña mÉu. - §Æc ®iÓm ®îc t¹o ra ph¶i phï hîp víi vÞ trÝ ? Các hoạ tiết trang trí thường được ®Æt ho¹ tiÕt. vẽ nền? --> Ho¹ tiÕt chim, h¬u trang trÝ trong vßng trßn mÆt trèng ®ång. - Ho¹ tiÕt ngêi vµ chim trang trÝ trªn v¶i thæ ? Ho¹ tiÕt chim, h¬u trang trÝ ë cÈm ®©u? HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết: - Cho học sinh xem một số tranh. ? Khi chọn nội dung hoạ tiết vẽ ta --> Chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, chọn những điểm gì? đường nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. - Lá: Mướp, gấc, lá trầu, lá bưởi. - Cho học sinh xem một số tranh có - Hoa sen, hoa cúc, hoa mướp... các loại lá, hoa - Cành: Các cụm hoa, lá, quả. - Các con vật: Con gà, con vịt, con tôm, con cá, con chim.. 2. Quan sát mẫu thật: - Học sinh chọn những mẫu ứng ý rồi ghi chép Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 8 Giáo án 7 - Cho học sinh quan sát vật mẫu thật. lại. 3. Tạo hoạ tiết trang trí: - Đơn giản: Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình, nét a. Hình lá ghi chép từ thực tế sao cho hài hoà, cân đối. Thêm hoặc bớt một b. Hình lá được vẽ đơn giản số nét --> giữ được đặc trưng của mẫu. c. Hình lá được vẽ cách điệu đưa vào trang trí hình vuông HOẠT ĐỘNG 3: HỌC SINH LÀM BÀÌ - Giáo viên chọn một vài cái lá có - Nhìn mẫu, định hình chiếc lá. hình và màu sắc đẹp. - Sắp xếp chiếc lá vừa vặn vào trang giấy. - Giáo viên đi từng bàn để quan sát, - Vẽ cách diệu chiếc lá vào giấy khổ A4. hướng dẫn cá nhân. HOẠT ĐỘNG 4: - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Giáo viên nhận xét chung về tiết học Dặn dò: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp và chưa đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - Chuẩn bị mẫu tranh phong cảnh (Bài 5) * Đánh giá bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 9 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: 5 5 BÀI: VẼ TRANH: NGÀY SOẠN: 17 /9/2013 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH (Tiết 1) - Kiểm tra 15 phút. I. MỤC TIÊU: - Bồi dưỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trước mọi hoạt động của đời sống xã hội. - Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài. - Hướng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phương pháp tranh phong cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tranh của các họa sỹ, của thiếu nhi... - Một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp của học sinh. - Các bước tiến hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I: TÌM VÀ CHỌN NỘ I DUNG ĐỀ TÀI - Cho học sinh xem, quan sát và nhận - Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối... xét một số bức tranh phong cảnh. --> Đề tài tranh phong cảnh, mỗi bức tranh phản ? Tranh đề tài phong cảnh thì mỗi ánh vẻ đẹp ở các miền quê khác nhau bằng cảm xúc bức tranh phản ánh điều gì? và cách thể hiện của người vẽ. - Giáo viên phân tích kỹ về hình mảng, - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho người màu sắc... xem vì nó diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên nhiên. - Cho học sinh xem tranh ? Bức tranh vẽ về gì? ? Em hãy nêu các bước tiến hành? HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ a. Phác mảng - Học sinh suy nghĩ đề tài. b. Vẽ hình - Hình dung, hình tượng mảng chính phụ. - Các nguyên tắc về bố cục màu sắc và đậm nhạt theo yêu cầu về tranh đề tài. * Chọn cảnh: - Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp * Thể hiện: - Vẽ phác hình toàn cảnh - Vẽ mảng chính, mảng phụ. - Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH - Chän ®Þa ®iÓm ®Þnh vÏ. - Chän h×nh ¶nh sÏ xuÊt hiÖn trong tranh. - Chän mµu cho h×nh vµ mµu cho nÒn HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT CỦNG CỐ- Häc sinh h×nh dung m¶ng chÝnh phô. - H×nh dung nh÷ng ®éng t¸c, t thÕ NV, bè côc, h×nh m¶ng, vÏ mµu. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 10 Giáo án 7 - Tóm tắt nôi dung chính về khái niệm đề tài tranh phong cảnh. - Chọn một số tranh học sinh vẽ đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - Gọi học sinh nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm. - Giáo viên cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp và chưa đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 11 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: BÀI: NGÀY SOẠN: 6 6 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH (Tiết 2) 24 / 9/2013 I. MỤC TIÊU: - Bồi dưỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trước mọi hoạt động của đời sống xã hội. - Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài. - Hướng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phương pháp tranh phong cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tranh của các họa sỹ, của thiếu nhi... - Một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp của học sinh. - Các bước tiến hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I: TÌM VÀ CHỌN NỘ I DUNG ĐỀ TÀI - Cho học sinh xem, quan sát và nhận - Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối... xét một số bức tranh phong cảnh. --> Đề tài tranh phong cảnh, mỗi bức tranh phản ? Tranh đề tài phong cảnh thì mỗi ánh vẻ đẹp ở các miền quê khác nhau bằng cảm bức tranh phản ánh điều gì? xúc và cách thể hiện của người vẽ. - Giáo viên phân tích kỹ về hình mảng, - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho người màu sắc... xem vì nó diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên nhiên. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ - Cho học sinh xem tranh ? Bức tranh vẽ về gì? - Hình dung, hình tượng mảng chính phụ. - Các nguyên tắc về bố cục màu sắc và đậm nhạt theo yêu cầu về tranh đề tài. ? Em hãy nêu các bước tiến hành? * Chọn cảnh: - Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp * Thể hiện: - Vẽ phác hình toàn cảnh - Vẽ mảng chính, mảng phụ. - Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. a. Phác mảng b. Vẽ hình HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH - Chän ®Þa ®iÓm ®Þnh vÏ. - Học sinh vẽ tiếp hình tiết trước rồi vẽ màu. - Chän h×nh ¶nh sÏ xuÊt hiÖn trong tranh. - Chän mµu cho h×nh vµ mµu cho nÒn HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT CỦNG CỐ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 12 Giáo án 7 - Tóm tắt nôi dung chính về khái niệm đề tài tranh phong cảnh. - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp - Chọn một số tranh học sinh vẽ đẹp và và chưa đẹp). chưa đẹp treo lên bảng - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh - Gọi học sinh nhận xét bài. nghiệm giờ sau. - Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - Giáo viên cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - NHẮC NHỞ HỌC SINH: + Ra bài tập về nhà. + Chuẩn bị mẫu vật bài 7 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 13 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: 7 7 BÀI: TẠO NGÀY SOẠN: 01/10/2013 DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sông. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: 1. Giáo viên: - Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK. - Có 2, 3 lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số bài trang trí: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm…. - SGK, giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - GV giới thiệu hình minh hoạ - Các đồ vật trong cuộc sống. ? những yếu tố nào tạo nên vể đẹp - Yếu tố tạo nên vẻ đẹp của đồ vật là hình dáng của mỗi đồ vật ? của nó, cách bố cục hình mảng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và sự hài hoà giữa hoạ tiết với hình dáng - GV giới thiệu các loại hoa. Gợi ý - Học sinh quan sát nhận xét HS quan sát: - Về hình dáng lọ (cao, thấp, thẳng, thắt, phình...) - Cấu tạo: Kích thước, bộ phận của lọ hoa ( Cổ, vai, đáy...) - Về hoạ tiết: Vẽ theo lối tả thực hay trang trí. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ - Giáo viên minh hoạ trên bảng cách - Học sinh dùng chì phác trước. vẽ chung để tạo dáng lọ hoa. - Phác các mảng lớn, đường nét chính. - Vẽ chi tiết và thể hiện màu. Tạo dáng và trang trí lọ hoa HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀII - Giáo viên nhắc nhở học sinh bố - Học sinh vẽ trên khổ giấy A4. cục, hình vẽ cho phù hợp với khổ - Học sinh làm theo cách nghĩ, cách nhìn nhận, giấy. cảm thụ của mình. 1. tạo dáng: - Giáo viên theo dõi, gợi ý, động - Chọn kích thước của lọ phác. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 14 viên học sinh thể hiện. HOẠT ĐỘNG 4: Giáo án 7 - Phác trục giữa. - Xác định tỷ lệ chiều cao, chiều ngang, cổ, vai, thân, đáy lọ. - Vẽ các nét tạo hình dáng lọ. 2. Cách trang trí: Phong cảnh, hoa, lá, mây, sóng nước, con vật.. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, - Học sinh nhận xét bài vẽ về tạo dáng và trang một số bài vẽ chưa đẹp treo lên trí. bảng. - Bài đẹp giáo viên cho điểm động viên học sinh vẽ Bài tập về nhà: - Về nhà làm lại bài tốt hơn. - Trang trí hình chữ nhật trên giấy màu rồi dán lên nền màu khác. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 15 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: 8 8 BÀI: LỌ NGÀY SOẠN: 08 /10/2013 HOA VÀ QUẢ (vẽ hình) I. MỤC TIÊU: - Hs biết cách vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu) - Vẽ được hình gần giống mẫu - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: một số lọ hoa và quả khác nhau về hình và mầu - Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng chì - Một số bài vẽ của hs - Hình minh họa các bước tiến hành vẽ lọ hoa và quả 2. Học sinh: - SGK, Giấy vẽ khổ A4, Bút chì đen, tẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV trình bày mẫu - HS quan sát nhận xét ở các góc nhìn khác nhau - GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét - HS tự trình bày mẫu theo nhóm + đặc điểm của mẫu : cấu trúc của lọ, quả dạng hình cầu + độ đậm nhạt của mẫu + Bố cục bài vẽ : khung hình chung(cao, thấp…) - GV giúp hs quan sát nhận xét mẫu ở - HS tự nhận xét góc nhìn của mình HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀ I- HS quan sát mẫu và tập ước lượng: + khung hình chung + khung hình của lọ và quả + tỉ lệ các bộ phận - GV nêu trình tự cách vẽ và gợi ý bố cục theo mẫu của mỗi nhóm - GV gợi ý lại cách vẽ qua đồ dùng dạy học - GV bao quát lớp, gợi ý HS: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 16 Giáo án 7 - GV cùng vẽ bài thực hành lên bảng - GV gợi ý HS yếu tìm ra nét vẽ chưa đúng ở hình lọ và quả - GV treo một số bài đạt và chưa đạt - HS nhận xét bố cục + hình vẽ lên bảng cho HS nhận xét - tự xếp loại một số bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV bổ sung và đánh giá kết quả bài vẽ - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK). - Chuẩn bị bài tiếp theo. - sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị màu cho * bài tập về nhà bài sau HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP -vẽ khung hình chung, khung hình của lọ và quả - HS quan sát và phác hình theo mẫu + so sánh tỉ lệ giữa quả và lọ + HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình * Đánh giá bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 17 Giáo án 7 TUẦN: TIẾT: BÀI: NGÀY SOẠN: 9 9 LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ màu) 15 /10/2013 I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận xét về màu của lọ và quả - vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng - nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau - một số tranh tĩnh vật màu của các hoạ sĩ - Một số bài vẽ mẫu của học sinh. - hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu - giấy, màu vẽ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật - bố cục, cách sắp xếp mẫu vẽ màu, phân tích để HS hiểu và cảm thụ - màu sắc và độ đậm nhạt của lọ hoa và quả vẻ đẹp của màu sắc HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình: + vẽ phác bằng chì +vẽ phác mảng màu - nhìn mẫu để tìm màu của lọ, quả (màu sắc có sự ảnh hưởng qua lại khi đặt cạnh nhau) - vẽ màu nền để tạo không gian - hướng dẫn HS cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH - GV bao quát lớp, gợi ý HS - cách vẽ phác hình mảng - cách tìm màu và vẽ màu + tìm màu chính – vẽ màu - HS chú ý tự vẽ có, sáng tạo. hoàn thiện cơ bản về: + độ đậm nhạt của màu + màu của nền - GV cùng vẽ thực hành lên bảng HOẠT ĐỘNG 4: - Cuối ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP tiết học GV cùng học sinh chọn bài để nhận xét - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Giáo viên nhận xét chung về tiết học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp và chưa đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. * Đánh giá bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 18 Giáo án 7 ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN: TIẾT: 10 10 BÀI: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT Kiểm tra 45 phút NGÀY SOẠN: 22 /10/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau - trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật - HS yêu thích việc trang trí đồ vật II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ vật: cái khai, hộp bánh, cái khăn … - Tranh ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - GV giới thiệu các đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí và tranh, ảnh minh hoạ; ? những mẫu nào được thể hiện theo nguyên tắc trang trí cơ bản; ? những mẫu nào được trang trí theo cách riêng biệt ? Nêu nhận xét về cách sắp đặt hoạ tiết trên từng mẫu ? Nêu nhận xét về tính phù hợp của nội dung và cách thức trang trí HOẠT ĐỘNG 2: - HS nhận xét và so sánh cách trang trí giữa các mẫu đã giới thiệu  Đăng đối, xen kẽ, nhắc lại  Mẫu nào hợp – chưa hợp - Nhận xét về bố cục và màu sắc - Phân tích đánh giá về các mẫu trang trí(mẫu nào đẹp, chưa đẹp) HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ - GV cho HS chọn đồ vật trang trí - GV gợi ý HS chọn hoạ tiết có hình dáng, đường nét, màu sắc mang yếu tố trang trí mình ưa thích - GV minh hoạ cách sắp xếp hoạ tiết của 2 dạng bố cục: - GV gợi ý cách trang trí chọn và sử dụng 1 số màu cho bài trang trí HOẠT ĐỘNG 3: - GV nhắc HS khi làm bài cần liên tưởng đến đồ vật định vẽ - GV theo dõi HS làm bài. Đối với những HS còn lúng túng trong thể hiện, GV gợi ý, đưa ra những lời - Định ra tỉ lệ chiều dài, chiều rộng của hình trang trí cho phù hợp với khổ giấy + Đối với cách sắp đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại + Đối với các mảng tự do  trang trí bề mặt hộp mứt - trang trí khăn trải bàn - Biết phác mảng hình trang trí chính, phụ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀII - HS thực hành trong thời gian 30 phút - HS chú ý vẽ, có sáng tạo Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 19 Giáo án 7 khuyên cần thiết HOẠT ĐỘNG 4: - Khi đánh giá, GV quan tâm đến tinh thần, thái độ của HS tham gia vào các hoạt động trong cả tiết học - Phần lý thuyết, GV khen ngợi những HS tích cực tham gia phát biểu và có những ý kiến tốt - Phần thực hành do thời gian tương đối ít, những HS chưa hoàn thành bài, GV cho phép làm tiếp ở nhà và đánh giá kết quả ở tiết học sau. Cuối giờ GV chọn những bài khá, tốt tương đối hoàn chỉnh để nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc. Có thể gợi ý để HS tự đánh giá và nhận xét bài của mình ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - - HS nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc. - HS tự đánh giá và nhận xét bài của mình bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập (nếu ở lớp chưa vẽ xong) - Sưu tầm hoạ tiết trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan