Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Lớp 12 amin aminoaxit

.PDF
14
426
101

Mô tả:

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT Thầy LÊ ĐĂNG KHƯƠNG tặng học sinh AMIN – AMINOAXIT  Amin tác dụng với HCl R(NH2)x + xHCl → Chú ý: Số nhóm -NH2 = x =   Phản ứng cháy của amin Công thức tổng quát của amin: CxH2x + 2 + zNz CxH2x + 2 + zNz +  O2 xCO2 + (x + 1 + )H2O + N2 Amin no, đơn chức, mạch hở: CxH2x+3N CxH2x+3N + O2 xCO2 + (x + )H2O + N2 →  Phản ứng với NaOH và HCl của aminoaxit (H2N)a–R –(COOH)b + bNaOH → (H2N)a–R –(COONa)b + bH2O  Số nhóm –NH2 = , Số nhóm – COOH = BÀI TÂP TỰ LUYỆN Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 2: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2. Câu 3: Cho 10 g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 g muối. Số http://ledangkhuong.com/ 1 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 50. C. 200. D. 100. Câu 5: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 6: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam. Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 5 : 3. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol. Câu 11: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp, biết (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. Câu 12: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin. Câu 13: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 http://ledangkhuong.com/ 2 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 14: α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 15: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Câu 16: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 17: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25. Câu 18: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH. C. H2N-[CH2]2-COOH. D. H2N-[CH2]3-COOH. Câu 19: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 20: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. CH3CH(NH2)-COOH. B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH. Câu 21: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. http://ledangkhuong.com/ 3 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT Câu 22: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 mL dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 mL dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 23: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H5(COOH)2. B. (NH2)2C4H7COOH. C. NH2C3H6COOH. D. NH2C2H4COOH. Câu 24: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam. Câu 25: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon) phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45. http://ledangkhuong.com/ 4 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Gọi công thức phân tử của amin đơn chức X là RNH2   RNH2  HCl  R NH3 Cl 25.12,4  3,1 g, nHCl = 0,1.1 = 0,1mol 100 → namin = nHCl = 0,1 mol Ta có : mamin  → Mamin = 3,1 = 31 → R+ 16 = 31→ R = 15 → X là CH3NH2 hay CH5N 0,1  Đáp án C Câu 2: Gọi công thức của 2 amin là CnH2n 1NH2   Cn H2n 1NH2  HCl   Cn H2n 1 NH3 Cl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mHCl = mmuối – mamin = 3,925 – 2,1 = 1,825 g  nHCl  1,825  0,05 mol → namin = nHCl = 0,05 mol 36,5 → Mamin  2,1  42  14n  17  42  n  1,786 0,05 Mà 2 amin đồng đẳng kế tiếp → 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2  Đáp án B Câu 3: Gọi công thức của X là RNH2   RNH2  HCl  R N H3 Cl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mHCl = mmuối – mamin = 15 – 10 = 5 g 5 10 10  nHCl   mol  namin  nHCl  mol 36, 5 73 73 10  73  R  16  73  R  57 → R là C4H9 10 73 → Công thức phân tử của X là C4H9NH2 Các đồng phân cấu tạo của X là (1). CH3CH2CH2CH2NH2 (2). CH3CH2CH(NH2)CH3 (3). (CH3)2CHCH2NH2 (4). (CH3)3C(NH2) (5). CH3NHCH2CH2CH3 (6). CH3NHCH(CH3)2 → Mamin  http://ledangkhuong.com/ 5 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT (7). CH3CH2NHCH2CH3 → X có 8 đồng phân cấu tạo  Đáp án B (8). (CH3)2NCH2CH3 Câu 4: Gọi công thức chung của 2 amin là R  NH2   R  NH2  HCl   R  NH3 Cl Bảo toàn khối lượng: mHCl = mmuối – mamin mHCl  31,68  20  11,68 gam  nHCl   VHCl  11,68  0,32 mol 36,5 0,32  0,32 (L)  320 mL 1  Đáp án A Câu 5: Gọi công thức phân tử của amin đơn chức là RNH2   RNH2  HCl  R N H3 Cl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mHCl = mmuối – mamin = 9,55 – 5,9 = 3,65 g  nHCl  3,65  0,1 mol → namin = nHCl = 0,1 mol 36,5 → Mamin = 5,9  59  R  16  59  R  43 → R là C3H7 → X là C3H9N 0,1 Các công thức cấu tạo của X là (1) CH3CH2CH2NH2 (3) CH3CH2NHCH3 → X có 4 công thức cấu tạo.  Đáp án B (2) (CH3)2CHNH2 (4) (CH3)3N Câu 6: Gọi công thức chung của 2 amin đơn chức là RNH2   R  NH2  HCl   R  NH3 Cl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mHCl = mmuối – mamin = 1,49 – 0,76 = 0,73 g  nHCl  0,73  0,02 mol → namin = nHCl = 0,02 mol 36,5 http://ledangkhuong.com/ 6 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG → Mamin  AMIN – AMINOAXIT 0,76  38  R  16  R  22 0,02 Vì 2 amin có số mol bằng nhau nên: R1  R2  22  R 1  R 2  44  R 1  15 ; R 2  29 2 → 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2 n → nCH NH  nC H NH  HCl  0,01 mol 2 R 3 2 2 5 2 → m CH NH  0,01.31  0,31(g) 3 2  Đáp án B Câu 7: Gọi công thức phân tử của amin đơn chức là CxHyN y y 1  t Cx Hy N   x   O2   xCO2  H2O  N2 4 2 2  nCO2  8,4 10,125 1,4  0,375 mol; n H2O   0,5625 mol; n N2   0,0625 mol 22,4 18 22,4  na min  2nN2  0,125mol x nCO2 na min  2nH2O 0,375 2.0,5625 3 ; y    9 → X là C3H9N 0,125 na min 0,125  Đáp án B Câu 8: 13,44  nCO2   0,6mol  nC  0,6mol  22,4   nC : nH  2:7  (C2H7 )n N  n  18,9  1,05mol nH  1,05.2  2,1mol HO  18  2 2n.2  2  7n  1   0 3  3n  0 k   n 1 Ta có: Số liên kết π:  2 * n  N n  N *  → X là C2H7N → Các công thức cấu tạo của X là: CH3CH2NH2 và CH3NHCH3 → X có 2 công thức cấu tạo. → Đáp án C Câu 9: Gọi công thức phân tử chung của 2 amin là Cn H2n 3N Ma min  MH2 .d X  2.17,833  35,666  Ma min  14n  17  35,666  n  1,333  H2 http://ledangkhuong.com/ 7 4 3 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT Hỗn hợp X có: d X  22  MX  22.2  44  %nO2  H2 nO 1 48  44 .100%  25%  2  48  32 nO3 3 nO2  x (mol); nO3  3x (mol)  4 11 nO  2nO2  3nO3  2.x  3.3x  11x (mol)   V2  VO2  O3  VO  VO  V2 11 4  n(O2 O3 )  4x (mol) C 4 H17 N  3 3 11 4 17 1 t O   CO2  H2O  N2 2 3 6 2 11 V1 2 V V V 11 11 1  V1  V2  1  2  1  2 4 2 4 V2 2  VO   Đáp án B Câu 10: Gọi công thức phân tử của X là Cn H2n 2 x Nx x x  3n  1 x  t Cn H2n 2 x Nx     O2   nCO2  (n  1  )H2O  N2 2 4 2 2   x x 0,1  0,1n 0,1(n  1  ) 0,1 2 2 x x  0,1n  0,1(n  1  )  0,1  0,5 2 2 x x  0,1.(n  n  1   )  0,5  2n  x  4  x  2 ; n  1 2 2 X là: H2N – CH2 – NH2     H2N – CH2 – NH2  2HCl  ClH3 N – CH2 – NH3 Cl → nHCl = 2nX = 0,2 mol  Đáp án D Câu 11: Gọi công thức chung của 2 amin no, đơn chức, mạch hở là: Cn H2n 3N (n  1) Gọi công thức của anken là CmH2m (m ≥2) nCO2  2,24 4,536  0,1 mol; nO2   0,2025 mol 22,4 22,4 http://ledangkhuong.com/ 8 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT 3m t O2   mCO2  mH2O 2 3n 3 2n  3 1 t Hai amin : Cn H2n 3N  (  )O2   nCO2  H2O  N2 2 4 2 2 Anken : CmH2m  3m 3n 3 3 3 nanken  (  )na min  nO2  (m.nanken  n.na min )  na min 2 2 4 2 4 3 3 3 3  nO2  nCO2  na min  0,2025  .0,1  na min 2 4 2 4 nO2  3  na min  0,2025  .0,1  0,0525 mol 2 → nhỗn hợp > 0,0525 mol Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp: Chh  nCO2 nhh  Chh  0,1  1,9 0,0525 n  1  Kết hợp điều kiện  →1 amin là: CH3NH2  m  2 → X là CH3NH2 → Y là CH3CH2NH2 (etylamin) → Đáp án A Câu 12:   H2N – R –COOH  HCl  ClH3 N – R –COOH 0,1 mol  0,1 mol  MClH3NRCOOH  11,15  111,5  52,5  R  45  111,5  R  14 0,1 → R là CH2 → X là H2NCH2COOH → Đáp án A Câu 13: Gọi công thức của X là H2N –R –COOH H2N –R –COOH + NaOH → H2N –R –COONa + H2O Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: 19,4  15 15  0,2mol  MH2N R COOH   75 23  1 0,2  16  R  45  75  R  14 nH2N R COOH  → R là CH2 → X là NH2CH2COOH → Đáp án B Câu 14:   H2N–R –(COOH)a  HCl  ClH3 N–R –(COOH)a Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: http://ledangkhuong.com/ 9 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT 13,95  10,3  0,1mol 36,5 10,3  MX   103  R  16  45a  103  R  45a  87 0,1 nHCl  n X  { { X là α-aminoaxit → CH3CH2CH(NH2)COOH → Đáp án A Câu 15: Áp dụng tăng giảm khối lượng: m  30,8  m  n COOH   1,4 mol   23  1  n  NH  m  36,5  m  1 mol 2  36,5  CH3  CH(NH2 )  COOH (alanin): x mol Gọi:  HOOC CH2  CH2  CH(NH2 )  COOH (axit glutamic ): y mol x  2y  1,4 x  0,6 mol    m  0,6.89  0.4.147  112,2 gam x  y  1 y  0,4 mol → Đáp án A Câu 16: n 0,2  2 → X có 2 nhóm –COOH trong phân tử Ta có: NaOH  nX 0,1 Gọi công thức của X là (H2N)aR(COOH)2 (H2N)aR(COOH)2 + 2NaOH   (H2N)aR(COONa)2 + 2H2O  M(H2N)a R(COONa)2  17,7  177  16a  R  2.67  177  16a  R  43 0,1  a  1  R :C2H3 (*)   43  2,7  R  27 a    16  → (*) thỏa mãn điều kiện  a  2 * a  N  (**)   R  11 → X là H2NC2H3(COOH)2 → X có 7 nguyên tử H → Đáp án C Câu 17: H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O http://ledangkhuong.com/ 10 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG nH2NCH2COOK  AMIN – AMINOAXIT 28,25  0,25 mol  nH2NCH2COOH  0,25 mol  m  0,25.75  18,75 113 → Đáp án B Câu 18:   H2N – R – COOH  HCl  ClH3 N – R – COOH Bảo toàn khối lượng ta có: mHCl = mmuối – mX = 37,65 – 26,7 = 10,95 g  nHCl   MX  10,95  0,3 mol  n X  nHCl  0,3 mol 36,5 26,7  89  16  MR  45  89  MR  28 0,3 → R là C2H4 → X là H2N-[CH2]2-COOH → Đáp án C Câu 19: 40.4% 16 mNaOH   16 gam  nNaOH   0,04 mol 100% 40 nHCl  0,2.0,1  0,02 mol  nNaOH 0,04  n  0,02  2  X Ta có:  → Trong phân tử X có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm -COOH  nHCl  0,02  1  n X 0,02 Gọi công thức của X là H2NR(COOH)2   H2NR COOH 2  HCl  ClH3 NR COOH 2 Khối lượng muối: m  ClH3 NR(COOH)2  3,67gam  0,02.(52,5  R  45.2)  3,67  R  41 → R là C3H5 → X là NH2C3H5(COOH)2 Câu 20: → Đáp án B  nNaOH 0,04  n  0,02  2  X Ta có:  → Trong phân tử X có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm -COOH  nHCl  0,02  1  n X 0,02 Gọi công thức của X là H2NR(COOH)2   H2NR COOH 2  HCl  ClH3 NR COOH 2 http://ledangkhuong.com/ 11 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT Khối lượng muối: mClH3NR(COOH)2  3,67gam  0,02.(52,5  R  45.2)  3,67  R  41 Vì X là α-aminoaxit → Công thức cấu tạo của X là: HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) - COOH → Đáp án C Câu 21: Xét toàn quá trình, coi các phản ứng xảy ra như sau : H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O Ta có: nNaOH  2.nH2NC3H5 (COOH)2  nHCl  2.0,15  0,175.2  0,65mol → Đáp án C Câu 22: n X  0,1.0,2  0,02mol  n X  nNaOH → X có 1 nhóm –COOH  nNaOH  0,08.0,25  0,02mol Gọi công thức của X là (H2N)aRCOOH Xét toàn quá trình, coi các phản ứng xảy ra như sau:   (H2N)a RCOOH  aHCl  (ClH3 N)a RCOOH ; NaOH + HCl → NaCl + H2O Ta có: nHCl  a.n(H2N)a RCOOH  nNaOH  0,12.0,5  0,02.a  0,02  a  2 Khối lượng muối: m  4,71  mNaCl  m (ClH3 N)2 RCOOH  0,02.58,5  0,02.(105  MR  45)  MR  27  R : C2H3  X :(H2N)2 C2H3COOH → Đáp án B Câu 23: n X  0,1.0,4  0,04mol  nNaOH  0,08.0,5  0,04mol  nNaOH 0,04  1 nX 0,04  X có 1 nhóm –COOH trong phân tử  Gọi công thức của X là (H2N)aRCOOH  M(H2N)a R COONa  5  125  16a  MR  67  125  16a  MR  58 0,04 http://ledangkhuong.com/ 12 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT  a  1  R : C 3 H 6  H 2 NC 3 H 6 COOH  M R  42  58   3,625  a  2 a    16    R : C 2 H 2  loaïi  M R  26 a  N *    a  3 (loaïi )   M R  10 → Đáp án C Câu 24: nNH2CH2COONa  14,55  0,15 mol 97   H2NCH2COONa  2HCl  ClH3 NCH2COOH  NaCl nHCl  2.nNH2CH2COONa  0,15.2  0,3 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mmuối = mHCl + mNH2CH2COONa  0,3.36,5  14,55  25,5 g → Đáp án D Câu 25: %N  14 .100%  15,73%  MX  89  este X :H2 NCH2COOCH3 MX H2NCH2COOCH3  NaOH   H2NCH2COONa  CH3OH t CH3OH  CuO   Cu  HCHO  H2O HCHO  4AgNO3  6NH3  2H2O   4Ag  (NH4 )2 CO3  4NH4NO3 12,96 1 0,12  0,12  n X  nCH3OH  nHCHO  .n Ag   0,03 mol 108 4 4 → mX = 0,03.89 = 2,67 g → Đáp án C n Ag  http://ledangkhuong.com/ 13 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT Link đăng kí mua sách: http://ledangkhuong.com/sach-lam-chu-mon-hoa/ Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/khuongld Fanpage: https://www.facebook.com/ThayLeDangKhuong Website: http://ledangkhuong.com/ Youtube https://www.youtube.com/user/ledangkhuong Điện thoại: 0968.959.314 hoặc 0945.647.507 Email:[email protected] http://ledangkhuong.com/ 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan