Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam...

Tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

.PDF
108
599
121

Mô tả:

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ê V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i . „.*** NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: LỢI THÊ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM L ^3 Sinh viên thực hiện : Hà Minh Ngọc Lớp ĩ Anh 16 :44D Khóa Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đào Ngọc Tiên Hà Nội, tháng 5 năm 2009 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẤT Kí hiệu Tiêng Anh Tiếng Việt Association o f Southeast Asian Hiệp hội các quôc gia Đông Nations Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Iníormation and Communication Chỉ sô phát triên công nghệ Technology Development Index thông t i n và truyền thông ASEAN roi ITU International Telecommunication Union Meeting, Incentive, Convention, MICE Event ODA SARS SFC Official Development Assistance Severe Acute Respiratory Syndrome Service Flight Corporation United Nations Educational, UNESCO Scientiíic and Cultural Organization UNWTO United Nations World Tourism Organization Liên minh V i ễ n thông quốc tế Loại hình du lịch két hợp v ớ i hội họp, khen thưởng, hội nghị, hội thảo và triặn lãm H ô trợ phát triên chính thức H ộ i chứng hô hấp cấp tính nặng Tông công ty Dịch vụ bay Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc Tổ chức D u lịch Thặ giới VASCO Viet N a m A i r Service Company Công ty Bay dịch vụ hàng không VÁT Value added tax Thuê giá trị gia tăng VNPT Viet Nam Post and Communication WTTC World Travel and Tourism Council Tống công ty B ư u chính V i ễ n thông Việt N a m H ộ i đồng D u lịch và L ữ hành Thế giới MỤC LỤC DANH M Ụ C KÍ HIỆU VIẾT T Ắ T DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU, H Ì N H V Ẽ LỜI M Ở Đ À U Ì CHƯƠNG ì M Ộ T S Ò V Ấ N Đ È L Ý L U Ậ N V Ề L Ợ I T H Ê C Ạ N H T R A N H Q U Ố C GIA C Ủ A N G À N H DU LỊCH VIỆT N A M 4 ì. Một sợ khái niệm cơ bản 4 Ì. Cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh 4 2. L ợ i thế canh tranh quốc gia của ngành 7 3. Dịch vụ du lịch và ngành du lịch 8 l i . Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quợc gia của M. Porter 14 Ì. T ư tưởng chung 14 2. M ô hình k i m cương và các nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch 18 III. Tính tất yếu phải nâng cao lợi thế cạnh tranh quợc gia của ngành du lịch 30 C H Ư Ơ N G li P H Â N T Í C H L Ợ I T H Ế C Ạ N H TRANH Q U Ố C GIA C Ủ A N G À N H DU LỊCH VIỆT N A M 33 ì. Phân tích lợi thế cạnh tranh quợc gia của ngành du lịch Việt Nam theo m ô hình kim cương của M. Porter Ì. Điều kiện các yếu tố sản xuất của ngành du lịch 33 33 ỉ.1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2. Nguồn tài nguyên nhân văn 1.3. Nguồn vốn và cơ sở hạ tầng 33 36 38 1.4. Nguồn nhân lực du lịch 40 2. Điều kiện về cầu du lịch 44 3. Các ngành hỗ trợ và liên quan 45 4. Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội địa của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam 51 5. Vai trò của cơ hội 55 6. Vai trò của Chính phủ 58 li. Đánh giá việc phát huy lọi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam 61 Ì. Những thành tựu đạt được 61 2. Một số hạn chế 67 2.1. về việc đầu tư nâng cao chất lượng các yếu tố đầu vào của ngành du lịch 67 2.2. về công tác kích cầu du lịch 69 2.3. về mối liên kết giữa du lịch với các ngành hỗ trợ và Hên quan... 69 2.4. về cơ chế quản lý hoạt động du lịch 71 2.5. về hoạt động xúc tiến du lịch 72 CHƯƠNG ni M Ộ T S Ò GIẢI P H Á P N Â N G CAO L Ợ I T H Ế C Ạ N H T R A N H Q U Ố C GIA C Ủ A N G À N H DU LỊCH VIỆT N A M ì. Định hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam Ì. Dự báo thị trường du lịch trong những năm tới 74 74 74 ỉ. 1. Thị trưểng quốc tế 74 1.2. Thị trưểng Việt Nam 75 2. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành du lịch đến năm 2010, tầm nhìn 2020 76 2.1. Định hướng tổng quát 7(5 2.2. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam 77 l i . Một số giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam 79 Ì. Nhóm giải pháp đối với điều kiện các yếu tố sản xuất 79 2. Nhóm giải pháp đối với điều kiện về cầu 84 3. Nhóm giải pháp đối với các ngành hỗ trợ và liên quan 86 4. Nhóm giải pháp đối với chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh ngành 89 KẾT LUẬN 92 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 93 PHỤ L Ụ C DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: M ô hình k i m cương tr. 17 Biểu đồ 2.1: C ơ cấu F D I vào lĩnh vực bất động sản tám tháng đầu năm 2008 tr. 39 Bảng 2.1: Thống kê cơ sở lưu trú ở V i ệ t Nam n ă m 2008 tr. 40 Biểu đồ 2.2: Chất lượng đào tạo của nguồn nhân lực d u lịch V i ệ t N a m tr. 42 Bảng 2.2: Đánh giá năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực của ngành du lịch V i ệ t N a m ừ. 43 Biểu đồ 2.3: Phân loại doanh nghiệp l ữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp tr. 51 Hình 2.1: M ô hình tổng quát về các nhân tố tác động t i l ợ i thế cạnh tranh của ngành du lịch V i ệ t N a m tr. 60 Biểu đồ 3.1: Lượng khách du lịch quốc tế đến V i ệ t N a m giai đoạn 1995-2008 ừ. 61 Bảng 3.1: F D I vào lĩnh vực du lịch giai đoạn 2000-2007 tr. 64 Biểu đồ 3.2: C ơ cấu chi tiêu bình quân một ngày của khách d u lịch quốc tế đến Việt Nam tr. 70 Hình 3.1: c ấ u trúc và liên kết của cụm du lịch H u ế - Đ à Nằng - Quảng Nam tr. 88 LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành hiện tượng k i n h tế - xã h ộ i p h ổ biến trên phạm v i toàn cầu và có x u hướng phát triển nhanh. N h i ề u nước trên thế g i ớ i , đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển du lịch thành ngành k i n h tế g i ữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mang lại nhiều l ợ i ích k i n h tế - xã hội. Ngành du lịch V i ệ t Nam tuy được đánh giá là còn non trẻ so v ớ i ngành du lịch của các nước trong khu vậc nhưng đã có những tiến bộ nhất định và đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triến k i n h tế và tiến bộ xã h ộ i của đất nước trong những năm qua. Trong bối cảnh h ộ i nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là sau k h i V i ệ t Nam chính thức gia nhập T ổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành du lịch càng được Đ ả n g và N h à nước chú trọng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, m ở rộng quy m ô hoạt động theo chủ trương đã nêu ra t ừ đại h ộ i I X là "phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn". T u y đạt được những thành t ậ u đáng khích lệ về tốc độ tăng trưởng du lịch trong một thời gian ngắn (chủ yếu t ừ năm 1990 trở lại đây) nhưng h ộ i nhập quốc tế bên cạnh việc m ở ra những cơ hội phát triến m ớ i cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức v ớ i ngành du lịch V i ệ t Nam. Đ ể tồn tại trong môi trường quốc tế khắc nghiệt, cạnh tranh v ớ i những ngành du lịch phát triển trong k h u vậc và trên thế giới, vấn đề đặt ra đối v ớ i ngành du lịch V i ệ t N a m là phải xác lập được cho mình những thế mạnh nhất định trên cơ sở nâng cao những l ợ i thế cạnh tranh quốc gia bền vững song song v ớ i việc không ngừng tư duy, định vị những l ợ i thế cạnh tranh quốc gia m ớ i và tìm cách khắc phục những bất l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành. Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch V i ệ t N a m m ớ i có thể phát triển trong dài hạn và bắt kịp tốc độ phát triển -1 - của các quốc gia có ngành du lịch tiến bộ hơn trong k h u vực, từng bước đưa du lịch V i ệ t N a m trở thành ngành kinh tế m ũ i nhọn của cả nước. T u y nhiên, nhận thức về l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch còn khá hạn chế v ớ i số đông người dân và tư tưởng "rừng vàng biẫn bạc" cùng tư duy phát triẫn ngành du lịch chỉ dựa trên khai thác m ộ t chiều l ợ i thê từ nguồn tài nguyên vô hạn vẫn khá phổ biến. D o đó, cần thiết phải có cái nhìn toàn diện về lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch và các yếu to cấu thành đẫ trả l ờ i câu hỏi: L ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch V i ệ t N a m là gì và làm thế nào đẫ tác động nâng cao những l ợ i thế cạnh tranh đó. Những câu hỏi cấp thiết này chính là nguyên nhân đẫ em chọn đề tài "Lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. M ụ c tiêu nghiên cứu - Tìm hiẫu m ô hình k i m cương của M. Porter trong phân tích l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của m ộ t ngành dịch vụ, cụ thẫ là ngành du lịch. V ậ n dụng m ô hình này đẫ phân tích các n h ó m nhân tố tác động t ớ i lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch V i ệ t Nam, t ừ đó đánh giá thực trạng của việc phát huy những l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành. Đ ề xuất m ộ t số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả những l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch V i ệ t Nam, hướng t ớ i mục tiêu phát triẫn ngành du lịch bền vững. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng: Đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận là l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch V i ệ t Nam và các yếu tố cấu thành. T h ờ i gian: Nghiên cứu sự phát triẫn của ngành du lịch V i ệ t N a m trong giai đoạn t ừ n ă m 1990 đến nay. -2- 4. Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Khóa luận sử dụng phương pháp quan sát thực tế, phân tích thống kê, tổng hợp so sánh để đưa ra các đánh giá, nhận định. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài các phần mở đầu và kết luận, khóa luận được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Một số vẩn đề lý luận về lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam Chương 2: Phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, khóa luận chủc chủn không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những góp ý, phê bình của thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hon và cũng là để có thêm luận cứ, cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa vềvấn đề này trong thời gian tới. Đe có thể hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sỹ Đào Ngọc Tiến trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Hà Minh Ngọc -3- CHƯƠNGì MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA N G À N H DU LỊCH VIỆT NAM ì. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1. Cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh /./. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong k i n h tế nói riêng là m ộ t khái niệm khá rộng và có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo cách hiểu thông thường nhất, cạnh tranh thường gắn v ớ i khái niệm mang tính ganh đua, hơn thua. K. M a r x đã định nghĩa cạnh tranh như là "sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận l ợ i trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được l ợ i nhuận siêu ngạch". M a r x cho rằng, cạnh tranh là đặc điểm nỞi bật của nền k i n h tế thị trường và m ộ t trong những nhân tố để tăng khả năng cạnh tranh là tăng năng suất lao động, trong xí nghiệp và trong toàn xã hội [19]. Ở phạm v i cạnh tranh quốc gia, M. Porter nhấn mạnh tính cạnh tranh phụ thuộc vào năng suất của quốc gia trong việc sử dụng nguồn lực con người, tài nguyên và v ố n [39]. Cùng chung quan điểm về cạnh tranh v ớ i Marx, M. Porter chú trọng t ớ i tính sáng tạo và đổi mới trong cạnh tranh, trong đó nhân tố công nghệ, nhân lực và phương thức sản xuất đóng vai trò thiết yếu. Trong bối cảnh nền k i n h tế hiện đại ngày này, khái niệm cạnh tranh cần được nhìn nhận không chỉ dừng lại ở những nỗ lực của các chủ thể nhằm tiêu diệt đối thủ m à phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hoai hoặc m ớ i lạ hơn đối t h ủ đế h ọ có thể lựa chọn mình m à không đến v ớ i đối thủ cạnh tranh. Nói theo cách của M. Porter thì cạnh tranh không đơn -4- thuần là vươn lên vị trí tốt nhất theo cách hiểu của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp m à chính là xây dựng sự độc đáo cho sản phẩm và thương hiệu của mình [20]. T ó m lại, cạnh tranh trong kinh doanh là một quả trình ganh đua giữa tí nhất hai đối thủ nhằm phẩm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích tối đa. Đ ê tôn t ạ i trong nền k i n h tế thị trường, các doanh nghiệp nói riêng và các quốc gia nói chung phải chấp nhận cạnh tranh như là lựa chọn duy nhất. D o đó, cạnh tranh chính là m ộ t trong những quy luật cơ bản và động lực phát triến của nền k i n h tế thị trường, là linh hứn sống của thị trường. 1.2. Các cấp độ cạnh tranh • Cạnh tranh sản phẩm Cạnh tranh diễn ra giữa các sản phẩm hay n h ó m sản phẩm được hiểu là tương quan về sức cạnh tranh của một sản phẩm hay n h ó m sản phẩm so v ớ i các sản phẩm hay nhóm sản phẩm cùng loại trên thị trường. M ộ t sản phàm hay nhóm sản phẩm có thể được tiêu thụ mạnh hơn do những ưu thế về giá cả, chất lượng sản phẩm, uy tín sản phẩm, chất lượng của dịch v ụ sau bán hàng... • Cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranh đầu tiên được sử dụng trong Lý thuyết công nghiệp. Lý thuyết này cho rằng một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh k h i nó có thể đứng vững trên thị trường bằng cách sản xuất ra những sản phẩm tương t ự v ớ i mức giá thấp hơn hay cung cấp các sản phẩm tương t ự v ớ i các đặc tính về chất lượng hay dịch v ụ cao hơn, đáp ứng được thị hiếu khách hàng trong môi trường cạnh tranh (không t r ợ cấp hay bảo hộ). M ộ t doanh nghiệp cạnh tranh không thành công sẽ bị đẩy ra k h ỏ i thị trường nếu như doanh nghiệp đó không cải thiện được hoạt động của nó. L ợ i ích m à m ộ t doanh nghiệp đạt được trong cạnh tranh sẽ không tránh k h ỏ i việc gây r a t ổ n thất cho doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh của nó. Cạnh tranh của m ộ t -5- doanh nghiệp trong m ộ t ngành nào đó mang tính sống còn và được đặc trung bởi trò chơi m à m ộ t bên được thì bên k i a phải mất (zero-sum game). • Cạnh tranh quốc giã Cạnh tranh không chỉ dừng lại ở cấp độ sản phẩm và doanh nghiệp. Trong bối cảnh h ộ i nhập toàn cầu hóa hiện nay, cạnh tranh được biết đến phô biến hơn ở phạm v i toàn cầu, tức là cạnh tranh giữa các quốc gia. N ê u ở cáp độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, cạnh tranh có thằ đẩy m ộ t doanh nghiệp ra khỏi hoạt động k i n h doanh nếu họ không thành công trong cạnh tranh thì ở cấp độ quốc gia, điều đó là không thằ. Chính vì lý do này nên m ộ t số các nhà kinh tế (P. Krugman, 1994) cho rằng không tồn tại khái niệm cạnh tranh quốc gia. M ộ t số các nhà kinh tế khác ( M . Porter, 1990) tìm cách phân biệt giữa cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh quốc gia. Cạnh tranh doanh nghiệp chủ yếu tồn tại và tìm k i ế m l ợ i nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế. Trong k h i đó, đối v ớ i quốc gia, cạnh tranh được thằ hiện qua việc nâng cao mức sống dân cư bằng cách tạo ra môi trường k i n h doanh hiệu quả nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng suất trong môi trường đó. [29] Tóm lại, dù ở cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp hay quốc gia, khái niệm cạnh tranh cũng gắn liền v ớ i việc cải tiến, nâng cao và đổi m ớ i của m ỗ i doanh nghiệp, ngành nghề. V i ệ c đối mới, như trình bày ở trên, bao gồm kỹ thuật và phương pháp; g ồ m sản phẩm mới, phương thức sản xuất mới, chiến lược tiếp thị mới, nhận diện khách hàng m ớ i và những hoạt động tương tự. Schumpeter (1942), t ừ cách đây nhiều thập kỷ, trong cuốn Capitalism, Socialism and Democracy của mình đã nhấn mạnh phương diện này. Ô n g khẳng định, bản chất của sự cạnh tranh là tính năng động. Tính chất của cạnh tranh trong k i n h tế không phải là "cân bằng", m à không ngừng thay đổi. Cải tiến và đổi m ớ i trong m ộ t ngành nghề nào đó là một quá trình không bao g i ờ kết thúc, c h ứ không phải là m ộ t sự kiện riêng lẻ chỉ xảy ra m ộ t lần duy nhất. -6- 2. L ợ i thế cạnh tranh quốc gia của ngành Lợi thế cạnh tranh quốc gia là một khái niệm được sử dụng thường xuyên nhưng hiểu biết về nó với đại đa số còn khá m ơ hồ. Đe có nhận thức đúng đắn về khái niệm này, việc cần thiết là phữi phân biệt và thấy được sự tương quan giữa lợi thế cạnh tranh quốc gia với một khái niệm liên quan mật thiết tới nó nhưng thường xuyên bị nhầm lẫn, đó là khái niệm năng lực cạnh tranh. Bữn thân khái niệm năng lực cạnh tranh cũng có nhiều cách hiếu gằn với những cấp độ cạnh tranh khác nhau. Ở cấp độ sữn phàm, năng lực cạnh tranh là sự thể hiện tính ưu việt hay tính vượt trội về cữ định tính và định lượng. Nói theo cách khác, cạnh tranh giữa các sữn phẩm trên một thị trường là quá trình thể hiện khữ năng hấp dẫn tiêu dùng của các sữn phẩm đối với khách hàng trên một thị trường cụ thể, trong một thời gian nhất định. Năng lực cạnh tranh của sữn phẩm có thể gắn với một doanh nghiệp, một quốc gia cụ thể hoặc xét chung cho tất cữ các quốc gia, các doanh nghiệp. Ở cấp độ doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có thể được hiểu là khữ năng nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quữ chấp nhận được [12]. Xét ở góc độ ngành, một ngành kinh tế được coi là có năng lực cạnh tranh khi các doanh nghiệp trong ngành và sữn phẩm chủ đạo của ngành có năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên đó mới chỉ là hai yếu tố cần, yếu tố đủ quyết định năng lực cạnh tranh của một ngành kinh tế phữi kể tới bao gồm lợi thế so sánh của ngành và môi trường kinh doanh của ngành đó. Các yếu tố này sẽ tác động nâng cao lợi thế so sánh đơn thuần mang tính sẵn có thành lợi thế cạnh tranh của ngành, hay thực chất là lợi thế cạnh tranh của sữn phẩm đặc thù thuộc ngành đó. Nói tóm lại, lợi thế cạnh tranh của ngành chính là kết quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại của ngành, cũng là thước đo cụ thế cho khả năng cạnh tranh của ngành đó thông qua sự vượt trội về năng lực cạnh tranh đối với sữn phẩm đặc thù ngành. -7- V ớ i cách tiếp cận như trên, có thể hiểu lợi thế cạnh tranh quốc gia của một ngành như là sự vượt trội của quốc gia trong năng lực cạnh tranh đối với sản phàm đặc thù của ngành đó. 3. Dịch v ụ d u lịch và ngành d u lịch Trước k h i tiếp cận v ớ i lý thuyết l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của M. Porter dưới góc nhìn của ngành du lịch, chúng ta cần nắm được những hiếu biết cơ bản nhất về dịch v ụ du lịch cũng như ngành d u lịch - m ộ t ngành k i n h tế dịch vụ có nhiều đặc thù. 3.1. Khái niệm về dịch vụ du lịch về khái niờm dịch vụ du lịch, nhiều học giả đã đưa ra các khái n i ờ m khác nhau đi t ừ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Theo cách định nghĩa của Giáo trình K i n h tế du lịch, dịch v ụ d u lịch là "kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động tương tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, mang lại l ợ i ích cho tổ chức cung ứng du lịch" [7]. Luật D u lịch V i ờ t Nam (2005) thì định nghĩa: "Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định". Còn dịch v ụ du lịch là "việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyến, lưu trú, ăn uống, vui chen giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nh m đáp ứng nhu cầu của khách du lịch" [13]. Đây được coi là định nghĩa khá đầy đủ và toàn diờn về khái niờm dịch vụ du lịch. 3.2. Phân loại dịch vụ du lịch • Xét theo hình thái v ậ t chất Dịch v ụ du lịch được phân thành 2 loại: dịch v ụ du lịch hàng hóa (thức ăn, quà lưu niờm, v ậ n chuyển...) và dịch vụ d u lịch phi hàng hóa (hướng dẫn, thăm quan, t ổ chức trò chơi, tư vấn tiêu dùng...). T r o n g dịch v ụ phi hàng hóa, -8- dịch vụ du lịch được hiểu theo nghĩa thuần túy, không có hình thái vật chát. Dịch vụ du lịch thuầntàythường chiếm từ 2/3 đến 3/4 sản phẩm dịch vụ du lịch. • Xét theo cơ cấu tiêu dùng Dịch vụ du lịch được chia làm 2 loại: Dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. - Dịch vụ du lịch cơ bản: Bao gồm các dịch vụ ăn uống, lưu trú và vận chuyến. Đó là những nhu cầu cơ bản, không thế thiếu được vỷi khách hàng trong thời gian du lịch - Dịch vụ du lịch bổ sung: Bao gồm các dịch vụ thăm quan, giải trí, mua sắm hàng hóa. Đó là những nhu cầu phải có nhưng không thật cần thiết lắm so vỷi loại hình du lịch trên, và nó không định lượng được. Quan hệ tỷ lệ giữa 2 loại này rất quan trọng để phân tích chi tiêu của khách, chuẩn bị phục vụ của ngành du lịch, đặc biệt là để phân biệt hiệu quả tỷ trọng giữa dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. Tỷ trọng này càng nhỏ thì hiệu quả tổng hợp của kinh doanh du lịch ngày càng cao. Tức là tỷ lệ nhu yếu phẩm ngày càng nhỏ, khách du lịch ngày càng giàu, du lịch càng phát triển và kinh doanh càng nhiều lãi. • Xét theo tính chất t h a m gia vào dịch v ụ d u lịch Dịch vụ du lịch chia ra làm dịch vụ trực tiếp và dịch vụ gián tiếp: - Dịch vụ trực tiếp: Là dịch vụ du lịch do đơn vị kinh doanh du lịch trực tiếp làm, ví dụ như dịch vụ tại các nhà hàng, khu nghỉ biển, bể tắm hơi... - Dịch vụ gián tiếp: Là dịch vụ du lịch không do đom vị kinh doanh du lịch trực tiếp làm m à chỉ thực hiện chức năng môi giỷi. Đơn vị thực hiện dịch vụ gián tiếp thường là các đại lý du lịch. Tuy không trực tiếp phục vụ khách hàng nhưng đại lý du lịch đóng vai trò rất quan trọng như: nghiên cứu thị trường du lịch, chức hình thành các sản phẩm du lịch, tuyên truyền, quảng cáo các loại hình du lịch đã hình thành, xác định hiệu quả của tuyên truyền, quảng -9- cáo... Trong các công t y du lịch, trung tâm điều hành hướng dẫn du lịch thực hiện nhiệm v ụ dịch vụ gián tiếp này. • Xét theo nội dung Dịch v ụ du lịch phải thỏa mãn bốn yêu cầu của khách là đi lại, nghỉ ngơi, v u i chơi, ăn uống và làm việc. Tương ứng bốn yêu cầu này là bốn loại dịch v ụ phục vụ khách hàng. Đây là cách phân loại quan trọng nhửt, xuửt phát từ bản chửt của hoạt động du lịch. D u lịch là ngành k i n h doanh tống hợp sử dụng sản phẩm của những ngành khác, nhằm đáp ứng nhu cầu tống họp của khách du lịch. 3.3. Các ngành nghề kinh doanh chính trong lĩnh vực dịch vụ du lịch • Khách sạn và nhà hàng K i n h doanh khách sạn là công đoạn phục vụ khách du lịch để h ọ hoàn tửt chương trình du lịch đã lựa chọn. Thuật n g ữ " k i n h doanh khách sạn" được hiểu là "làm nhiệm v ụ đón tiếp, phục v ụ việc lưu trú, ăn uống, v u i chơi, giải trí bán hàng cho khách d u lịch"[7]. Vì thế, ngoài hoạt động k i n h doanh lưu trú ra thì trong lĩnh vực hoạt động k i n h doanh này còn có cả các hoạt động k i n h doanh khác như ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch... H i ệ n nay trên thế giới tửt cả các quốc gia đều có khách sạn và k i n h doanh khách sạn, đặc biệt là ở những quốc g i a có nền k i n h tế, khoa học kỹ thuật văn hóa nghệ thuật, thể thao, du lịch phát triển... • K i n h doanh l ữ hành K h i nói đến hoạt động k i n h doanh l ữ hành nói chung, các chuyên gia về du lịch m u ố n đề cập đến các hoạt động chính như "làm n h i ệ m v ụ giao dịch, ký kết v ớ i các tổ chức k i n h doanh du lịch trong nước, nước ngoài để xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch" [7]. T u y nhiên, trên thực tế, k h i nói đến hoạt động k i n h doanh l ữ hành, chúng ta thửy tồn tại song song ba hoạt động phổ biến sau: -10- - Kinh doanh lữ hành : Là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. - Kinh doanh đại lý lữ hành: Là việc thực hiện các dịch vữ đưa đón, đăng ký nơi lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn thăm quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng. - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Đặc trưng nối bật của hoạt động du lịch là sự dịch chuyển của con người từ nơi này tới nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ, thường là với một khoảng cách xa. Do đó, khi đề cập đến hoạt động du lịch nói chung, đến hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng không thể không đề cập đến hoạt động kinh doanh vận chuyển. Kinh doanh vận chuyển là hoạt động kinh doanh nhằm giúp cho khách du lịch dịch chuyển được từ nơi cư trú của mình đến điểm du lịch cũng như là dịch chuyến tại điểm du lịch. Đe phữc vữ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau như ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay. Thực tế cho thấy, ít có các doanh nghiệp du lịch (trừ một số tập đoàn du lịch lớn trên thế giới) có thể đảm nhận được toàn bộ việc vận chuyển khách du lịch từ nơi cư trú của họ đến điểm du lịch và tại điểm du lịch. Phần lớn trong các trường hợp khách du lịch sử dững dịch vữ vận chuyển của các phương tiện giao thông đại chúng hoặc của các công ty chuyên kinh doanh dịch vữ vận chuyển. Trong khuôn khổ nghiên cứu của khóa luận này, ngành du lịch được đề cập tới bao gồm cả hai mảng kinh doanh lữ hành là kinh doanh lữ hành quốc tế (tổ chức cho khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài) và kinh doanh lữ hành nội địa (tổ chức cho khách quốc tế và khách Việt Nam đi du lịch nội địa trên -li - lãnh thổ Việt Nam), trong đó tác giả đặc biệt nhấn mạnh vào kinh doanh du lịch lữ hành nội địa. Khái niệm kinh doanh du lịch được xem xét trong luận văn bao gồm cả 3 mảng kinh doanh lữ hành: Du lịch Inbound (đưa khách quốc tế vào Việt Nam), du lịch Outbound (đưa khách Việt Nam ra quốc tế) và du lịch nội địa (người Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ nước mình). • K i n h doanh phát t r i ể n k h u d u lịch, điểm đến d u lịch Theo điều 67 Luật Du lịch ban hành năm 2005, kinh doanh phát triến khu du lịch, điếm du lịch bao gồm đỹu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đưa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác, phát triến khu du lịch, điểm du lịch mới, kinh doanh xây dựng kết cấu, hạ tỹng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch • K i n h d o a n h các dịch v ụ d u lịch khác Trước đây, kinh doanh du lịch chỉ quan tâm khai thác lĩnh vực lưu trú và ăn uống, dịch vụ bổ sung chỉ là thứ yếu nhằm đáp ứng phỹn nào những yêu cỹu phất sinh của khách trong chuyến đi. Tuy nhiên hiện nay, loại hình kinh doanh dịch vụ bố sung đã được coi như phỹn không thế thiếu trong hoạt động du lịch và góp phỹn đáng kể trong doanh thu của các doanh nghiệp du lịch. Không những thế, nó còn tạo ra sự hài lòng và tin tưởng của khách vì những yêu cỹu của họ được đáp ứng ở mức cao nhất với chất lượng đảm bảo. Ngoài những hoạt động kinh doanh đã nêu ở trên, trong lĩnh vực hoạt động kỉnh doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ; như kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du lịch và tư vấn đỹu tư đu lịch. Cùng với xu hướng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cỹu của khách du lịch, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trường du -12- lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ ngày càng có xu hướng phát triển mạnh. 3.4. Đặc thù của ngành du lịch Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Ngành du lịch được định nghĩa theo nghĩa rộng là khu vực kinh tế bao gồm tất cả các ngành phục vụ khách du lịch. Do đó, ngành kinh doanh này được định nghĩa gắn liền với thị trường riêng biệt của nó và bao gồm tất cả các hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch và nhẩng nguồn thu từ khách du lịch. Là một ngành kinh tế dịch vụ, ngành du lịch cũng có nhẩng đặc điểm chung như nhẩng ngành dịch vụ khác: • Tính vô hình về cơ bản, sản phẩm du lịch không phải là sản phẩm cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể. Sản phẩm du lịch là loại sản phẩm vô hình, không thể nhận biết bằng thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Do đó, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch không hề đơn giản vì thường mang tính chủ quan và phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch. Chất lượng của sản phẩm du lịch được xác định dựa vào chênh lệch giẩa mức độ kỳ vọng và mức độ cảm nhận về chất lượng của khách du lịch. • Tính không đồng nhất Sản phẩm du lịch chịu ảnh hường của nhiều yếu tố tác động bao gồm nguồn cung cấp, dịch vụ (cung), người mua dịch vụ (du khách), và cả yếu tố thời gian ở thời điểm mua bán dịch vụ du lịch. Dịch vụ du lịch có tính phi tiêu chuẩn hóa cao nên muốn có dịch vụ tốt cần phải có sự thực hiện tốt của cả hai phía người cung cấp và khách hàng cũng như các nguồn cung khác. • Tính không thể tách rời Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời, do vậy cung cầu dịch vụ không thể tách rời nhau. Thêm vào đó, phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về không gian và thời gian. -13-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan