Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch việt nam...

Tài liệu Liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch việt nam

.PDF
102
165
135

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NưOẠI THƯƠNG KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH HUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KÌNH DOANH QUỐC x ế ' I ị Mi KHÓA -satĩks LUẬN TỐT NGHIỆP LIÊN LẾT QUỐC É NHẦM NÂNG CAO MÃNG LỰC CẠNH ì RANH DUA mầm DU LỊCH VIỆT NAM. Siah viên thực hiện Lớp Trần Phương Hiên A2 ••; * QTKD - K43 dáo viên ĩmớttg đảnVõ Sỹ Mạnh T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TÊ KHOA LUÂN TỐT NGHIỆP DỀ LIÊN KẾT QUỐC TÊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LÍCH VIÊT NAM Sinh viên thực hiện : Trần Phương Hiền Lớp : Anh 2 - QTKD Khoa : 43 Giáo viên hướng dẫn hSũMTH^eị - ẾẾQẤ Ì H À N Ộ I - 2008 : Võ Sỹ Mạnh MỤC L Ụ C LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G Ì: CO S Ỏ L Ý L U Ậ N V È LIÊN K Ế T Q U Ố C T É V À N À N G L ự c C Ạ N H T R A N H C Ủ A N G À N H DU LỊCH 6 ì. Liên kết quốc te 6 /. Khái niệm liên kết quốc tề 6 2. Đặc điếm của liên kết quốc lể. 7 li. Liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch 9 /. Khái niệm liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch 9 2. Đặc điếm của liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch 9 HI. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch lo ỉ. Khái niệm cạnh tranh lo 2. Khái niệm năng lực cạnh tranh // 3. Chỉ sổ đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch 12 IV. Vai trò của liên kết quốc tế trong nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch 17 /. Liên kết quốc tế góp phần tăng cường giao lưu văn hoa, hữu nghị giữa các quốc gia /7 2. Liên kết quốc tế giúp thu hút thêm vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý cho ngành du lịch 18 3. Liên kết quốc tế giúp giảm rủi ro và chi phí cho các doanh nghiệp du lịch nhờ mở r ng thị trường 19 V. Các yêu tố ảnh hưởng đến liên kết quốc tế trong nâng cao năng l c cạnh tranh của ngành du lịch 19 /. Quá trình thực hiện các cam kết quốc tế và triển khai các chinh sách của Việt Nam đối với ngành du lịch 20 2. Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng 21 3. Môi trường tự nhiên, kinh tế, chinh trị, xã hội 22 V I . Kinh nghiệm về liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch một số nước 23 /. Thái Lan liên kết thực hiện những chiến dịch giảm giá 23 2. Trung Quốc và nhũng sự kiện kinh tế, vãn hoa, thê thao quác tê... 25 3. Singapore và hệ thống văn phòng đại diện du lịch khăp thê giới... 26 4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 27 C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G LIÊN K É T Q U Ố C T É N H Ằ M N Â N G CAO N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A N G À N H DU LỊCH V I T N A M ì. Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua 29 29 li. Thực trạng hoạt động liên kết quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam 33 /. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam 33 2. Thực trạng hoạt động liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam. 35 2. ì. về cơ sở pháp lý cho hoạt động liên kết quác tê trong lĩnh vực du lịch. 35 2.2 về cơ sơ hạ tầng ph c v cho hoạt động du lịch 48 2.3. Vé nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 56 HI. Đánh giá chung về hoạt động liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam 60 /. Nhũng thành quả đạt được 60 ỉ. ỉ Liên két quác tê góp phân tăng cường hiệu quả phôi hợp liên ngành tạo niêm tin cho các đôi tác du lịch quác lê 60 1.2 Hệ thông cơ sơ hạ tâng du lịch được cải thiện 61 1.3 Liên kết quắc tế góp phần nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trên trương quác tê 63 2. Những tần tại và nguyên nhân 63 ĩ. ì Một số chính sách, pháp luật về liên kết quốc tể trong lĩnh vực du lịch chưa hợp lý 64 2.2 Quy mô và chất lượng cơ sỡ hạ tầng du lịch vẫn chưa tương xồng với tiềm năng phát triển của ngành 68 2.3 Các nguồn lực tự nhiên xã hội của du lịch Việt Nam chưa được chú trọng đáu tư và phát triển đủng mồc 69 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H À M T Ả N G C Ư Ờ N G HIỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G LIÊN K É T Q U Ố C T Ế G Ó P PHẦN N Â N G C A O N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H C Ủ A N G À N H DU LỊCH VIỆT N A M ì. Dự báo xu hướng du lịch trên thế giới và trong nước 73 73 /. Xu hướng du lịch trên thế giới 73 2. Xu hướng du lịch trong nước 74 l i . Định hướng tăng cuông liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch của Việt Nam 76 /. Chù trương của Đăng và Nhà nước về liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch 76 2. Phương hướng, mục tiêu phát triển cùa ngành du lịch 77 2. ì Mục tiêu tông quát 77 2.2 Mục tiêu cụ thê 77 HI. Một số giãi pháp nham tăng cuống hiệu quà ho t động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch /. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 78 78 1. ì Tiêp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn ban pháp luật liên quan đèn hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch 78 1.2 Hình thành đầu mối liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch trong và nẹoài nước 79 2. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Sì 2. Ì Tiến hành tuyên truyền, phô biên rộng rãi và hướng dán các doanh nghiệp tìm hiểu các cam két trong lĩnh vực du lịch 81 2.2 Tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch ra nước ngoài 3. Đa dạng hoa sản phàm du lịch 82 84 3.1 Khai thác các loại hình du lịch mới: 84 3.2 Đây mạnh liên két giữa các vùng miên 85 4. Củng cố và phát triền các nguồn lực 85 4. ì Xây dựng ca sở hạ tầng du lịch hiện đại, đạt chuân quác tê, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch 85 4.2. ng dụng Công nghệ thông tin hiện đại 86 4.3. Hợp tác đào tạo với tô ch c nước ngoài 88 5. Tăng cường hoạt động liên kết quốc tế song phương và đa phương 88 IV. Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 89 91 DANH MỤC C H Ù VIẾT TẤT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Asia - Paciíic Economic Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Cooperation Á Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội Du lịch các nước Dông Nam Á ASEM Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác A - A u ATF Asian Tourism Forum Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á BTA us - Vietnam Bilateral Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt M ỹ EU The European Union Liên minh Châu A u EWEC East West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông Tây FDI Foreign Direct Investment Đâu tư trực tiếp nước ngoài GATS General Agreement ôn Trade and Hiệp định chung về Thương Services mại và Dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tông sán phàm quôc nội ODA Official Developraent Assistance Hỗ trợ phát triên chính thức United Nations World Tourism Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO Organization PATA í Paci ĩc Asia Travel Association Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương WTO World Trade Organization WTTC WEF Tổ chức Thương mại thế giới World Travel and Tourism Hội đ ng Du lịch và L ữ hành Committee thế giới World Economic Fonam Diễn đàn Kinh tế thế giới DANH M Ụ C BẢNG B Á N G Ì. Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch l ữ hành 13 B Ả N G 2. Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo mục đích và thị trường30 B Ả N G 3. Chủ đề du lịch hàng năm của Việt Nam 32 B Ả N G 4. Các chỉ số về năng lực cạnh tranh của Việt Nam từ 2005 - 2007.. 33 B Â N G 5. xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực D u lịch l ữ hành của V i ệ t Nam và một số nước trong k h u vực 34 B Ả N G 6. V ố n ngân sách trung ương hỗ trợ đỒu tư cơ sờ hạ tỒng du lịch 45 B Á N G 7. Đ Ồ u tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch phân theo vùng. 49 B Á N G 8. Đ Ồ u tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch phân theo hình thức đỒu tư 50 B Ả N G 9. Đ Ồ u tư nước ngoài phân theo lĩnh vực kinh doanh 50 B Á N G lo. Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện 53 B Á N G 11. Khách quốc tế và doanh thu du lịch của một số quốc gia khu vực Nam Á 64 DANH MỤC BIỂU ĐÒ B I Ê U Đ ỏ Ì. Đ Ồ u tư của các khu vực trên thế giới vào ngành du lịch Việt Nam (1988-2006) 40 B I Ế U Đ Ồ 2. Biểu đồ về vốn đỒu tư cho du lịch các năm 2001 - 2005 45 B I Ế U Đ Ò 3.Khách sạn xếp hạng 3 sao trở lên năm 2005 và 2007 62 B I Ế U Đ Ò 4. Thành phỒn doanh nghiệp l ữ hành quốc tế năm 2005 - 2006 79 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay du lịch đã trờ thành một hiện tượng kinh tế xã hội phô biến. Hội đồng L ữ hành và Du lịch quốc tế (gọi tắt là WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lựn nhất thế giựi, vượt trên cả ngành sản xuất ôtô. thép. điện tử và nông nghiệp'. Hơn nữa, xu hưựng tự do hoa thương mại, dịch vụ. đi lại và quá trình phá vỡ những rào cản độc quyền vựi cách tiếp cận thị trường đã tạo điêu kiện thuận lợi hơn cho hoạt động du lịch. Ở các nưực đang phát triển, ngành công nghiệp không khói ngày càng có vị trí chiến lược quan trọng trong công tác xoa đói giảm nghèo, gán du lịch vựi phát triển cộng đồng dân cư, tăng thu nhập cho người dân. Theo tồ chức Du lịch thế giựi (UNWTO), du lịch thế giựi đạt được tốc độ tăng trưởng kỷ lục vào năm 2007 vựi 898 triệu lượt khách, tăna 6 % so vựi năm 2006. Ngành công nghiệp du lịch đóng góp 10.4% vào GDP toàn cầu. 12.2% vào xuất khẩu toàn cầu và 9,5% vào đầu tư của thế giựi. Thêm vào đó, năm 2007. neành này tạo ra hơn 7 nghìn tỉ đôla Mỹ doanh thu và con sô này được dự đoán sẽ tăng lên hơn 13 nghìn tỷ đôla Mỹ trong vòng 10 năm tựi . Việt Nam vựi lợi the là có bờ biển dài, nhiều vịnh đẹp, thiên nhiên phong phú đa dạng, kết hợp vựi lợi thế so sánh về nguồn lao động rẻ. chinh trị xã hộiổn định, đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất Châu Á trong những năm gần đây. Nêu như năm 1990, khách du lịch nội địa là Ì triệu người, khách du lịch quốc tế là 250 nghìn người, thu nhập xã hội từ du lịch là 1.365 tý đồng thi đến 3 năm 2007 Du lịch Việt Nam đã đón 4,2 triệu lượt khách quốc tế, 19.2 triệu lượt khách nội địa, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 56 nghìn tỷ đồng . C ó được những kết quả khả quan trên là do ngành du lịch đã nỗ lực không mệt mỏi đế tìm ra các giải pháp và áp dụng chúng vào thực tế nham nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam. Bên cạnh các giải pháp truyền thống như tạo môi trường pháp lý lành Nguyền Vãn Đỉnh, Trần Thị M i n h Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch, N X B tr.3 1 Lao Đ ộ n g Xà h ộ i , Hà N ộ i , 2004 W o r l d Economic Forum, The Travel and Tourism Competitiveness Report, 2008, tr.3 Nguyền Vãn Mạnh, Đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học cho ngành du lịch, Tạp chí du lịch 11/2007, tr. 12 Phù Ninh, Du lịch Việt Nam 2007 nhưng con số biết nói http://vlr.org.vn/?ml=030&pid=91"ĩ 3 4 Ì việt Nam số mạnh. thuận lợi cho các doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển, một biện pháp khác cũng đana được Đảna và Nhà nước ta quyết tâm đầu tư, đấy mạnh thực hiện. Đó là xây dựna chiến lược cạnh tranh tổng thể cùa ngành du lịch, xây dựng thương hiệu quốc gia và xúc tiến quáng bá du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta cũna phải đặt câu hỏi liệu nhờng biện pháp này đã đù chưa khi mà theo thông tin mới nhất của Tổng cục Thống kê có tới 85% số khách du lịch quốc tế được hói không muốn quay trờ lại V i ệ t Nam lần thứ hai . Trong một 5 xã hội toàn cầu hoa, không một quốc gia nào có thể xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh thành công mà không có mối liên hệ, cộng tác nào với các quốc gia khác. Hơn nờa. hoạt độna liên kết quốc tế còn góp phần thu hút vốn. kinh nghiệm, công nghệ và nguồn khách cho ngành du lịch. Việc V i ệ t Nam gia nhập tố chức Thương mại Thế giới WTO đã tạo ra cơ hội vàng cho ngành du lịch Việt Nam hội nhập một cách sâu rộng, chủ động và bình đăng trên thị trường Du lịch quôc tê. Với nhờna lý do trên đây, tôi đã quyết định chọn đề tài "Liên kết quốc tế và nàna cao năng lực cạnh tranh cùa ngành du lịch V i ệ t Nam" làm đề tài khoa luận tót nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam là một đề tài thu hút được sự quan tâm cùa không chi Tổng cục du lịch Việt Nam (mà nay đã được sát nhập vào Bộ Văn hoa. Thế thao và Du lịch) nói riêng mà còn là đ ố i tượng nghiên cứu của các cá nhàn, tố chức trong và ngoài nước nói chung. *) Trong nước v ề các đề tài trong nước. có thể kể đến đề tài "Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch l ờ hành cùa Việt Nam" do Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn thuộc V ụ L ờ hành, Tổng cục du lịch thực hiện tháng 12/2007. De tài này đã có một số ý kiến phân tích và đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực L ờ hành quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh đó còn có luận văn thạc sĩ "Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch. thực trạng và giải p h á p " Thu Liên. Du lịch ỉ Vệ/ Nam thách thức /rước liến trình hội nhập hụp: vvww.vovi]eu SA n ?paue~ Ị 0 9 & n i d ^ Ị 7467 2 của Thạc sĩ V ũ Thành Trung, khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương. *) Nước ngoài Đối với các nghiên cứu nước ngoài về du lịch Việt Nam gân đây, có hai nghiên cứu nổi bật là "The Vietnam Tourism Report" do Business Monitor International phát hành năm 2008 và sách "Opportunities tbr Vietnam tourism Industry (2007-2008)" do công ty RNCOS xuất bản tháng 5 năm 2007. Hai cuốn sách này chù yếu đưa ra báo cáo về tình hình và dự báo về xu hướng sáp tới của du lịch Việt Nam. Ngoài các đề tài kê trên, còn một sô đê tài nghiên cứu khác viêt vê đê tài du lịch nhưng nhìn chung, những đề tài này và những đề tài kê trên mới chì tập trung vào nghiên cứu nhữna khía cạnh khác nhau của ngành du lịch Việt Nam chứ chưa có đê tài nào đi sâu nghiên cứu hay chợ rõ môi quan hệ giữa liên kết quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ vấn đê lý luận về liên kết quốc tế: khái niệm. vai trò và các yêu tô ảnh hường; mòi quan hệ giữa liên két quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh cùa ngành du lịch. Thứ hai, làm rõ thực trạng hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch Việt Nam. Thực trạng mối quan hệ của liên kết quốc tế với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch. Thứ ba. trên cơ sờ những phân tích, nghiên cứu đã thực hiện, đề xuất một số giải pháp. kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quà hoạt động liên kết quốc tế aóp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cùa ngành du lịch V i ệ t Nam. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *) Vê đôi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề liên kết quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh cùa ngành du lịch Việt Nam, mối quan hệ giữa liên kết quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh cùa ngành du lịch Việt Nam. *) Vẽ phạm vi nghiên cứu: 3 Không gian nghiên cứu là ngành du lịch của V i ệ t Nam, Thái Lan. Singapore và Trung Quốc. Việc nahiên cứu những thành quả cùa du lịch Thái Lan, Singapore và Trung Quốc là nhàm tìm ra điểm tương đong cũng như khác biệt so với du lịch V i ệ t Nam. T ừ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho V i ệ t Nam trong việc tăng cường liên kết quốc tế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch. Thời gian nghiên cứu là từ năm 2000 đến nay. đặc biệt là từ năm 2006 khi Việt Nam chính thức trờ thành thành viên cùa Tộ chức Thương mại thế giới WTO đề tìm ra những thay đội về chất và lượng trong hoạt động liên kết quốc tế của ngành du lịch trước và sau khi gia nhập tố chức này. Qua đó. dự đoán xu hướng liên kết quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch V i ệ t Nam trong tương lai. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên những quan điểm cùa chủ nghĩa Mác Lênin. tư tường H ồ Chi M i n h . quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về lĩnh vực du lịch. về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp cùa triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ yếu là các phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp tộng hợp, phân tích, thống kê và giải thích. 6. Nội dung nghiên cứu Ngoài mở đầu. kết luận và tài liệu tham kháo. nội dung của khoa luận gồm 3 phẩn chính: Chương ì: Cơ sờ lý luận về liên kết quốc tế và năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Chương l i : Thực trạng hoạt động liên kết quốc tế nhàm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt độna liên kết quốc tế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch V i ệ t Nam X i n trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã tạo điề u kiện để tôi hoàn thành khoa luận này. Trong quá 4 trình thực hiện luận văn, do những hạn chế về mặt thời gian. sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm nghiên cứu nên bài viết không tránh khỏi nhưng thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô. bạn bè và những người quan tâm đè bài khoa luận được hoàn thiện hơn. 5 C H Ư Ơ N G 1: C O SỎ LÝ L U Ậ N VÈ LIÊN KÉT Q U Ố C T É VÀ N Ă N G L Ụ C C Ạ N H T R A N H C Ủ A N G À N H DU L Ị C H ì . L i ê n kết quốc tế / . Khái niệm liên kết quốc tế Liên kết, theo đại từ điển Tiế ng Việt. có nghĩa là "kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ" . 6 T ừ điển kinh tế lại định nghĩa liên kế t là "hình thức xã hội hoa lao động, hoạt động chung của nhiều người trong cùng một quá trình lao động hoặc trong quá trình lao động khác nhau có liên hệ với nhau " Theo từ điển kinh tế của Oxíòrd thì sự liên kế t "association" được định nghĩa là: "việc các cá nhân, tô chức có cùng mục đích và lợi ích, tham gia các hoạt động cùng nhau " T ừ những định nghĩa trên, có thê thấy "liên kế t" là một phạm trù tương đôi rộng. bao quát nhiều lĩnh vực kinh tế . chinh trị. văn hoa và tuy thuộc vào mục đích của mỗi quôc gia. Trong thể chiế n thứ nhất và thứ hai, người ta chì biế t đèn liên kế t quốc tế trên phương diện chinh trị như: Tắ chức đồng minh gồm các nước chống lại chủ nghĩa phát xít, tắ chức Quân sự Bắc Đại Tây Dương ( N A T O ) , Cộng đồng các quôc gia độc lập (SNG),... Nhưng ngay khi chiế n tranh thế giới thứ hai kế t thúc. khi cả nhân loại cùng bắt tay vào việc hàn gắn vế t thương chiế n tranh và tập trung phát triển kinh tế , liên két quốc tế trong lĩnh vực kinh tế đã hình thành và nhanh chóng phát triển. Điển hình là việc Liên hợp quốc (United Nations - UN) được thành lập sau thế chiế n l i với sứ mệnh bảo vệ hòhoàình và gắn kế t các quốc gia trên thế giới vì một mục tiêu chung là phát triển cộng đồne. Tóm l ạ i . liên kết quác tế là việc các chủ thể ờ những quốc gia khác những khu v c khác nhau trên thế giới cùng nhau tổ chức và th c hiện những động chung, vì lợi ích và s phát triền cùa moi chù thê tham gia. 6 Nguyễn Như Ỷ, Đại lừ điên Tiếng Việt, NXB Văn hóa thôn!: tin, 2002. tr.568 Allene Tuck. Dictation ofBusiness English, Oxíord. 2002, tr.33 6 nhau hoạt ĩ . Đặc điếm của liên kết quốc tế Liên kết quốc tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực: kinh tế. chính trị. xã hội. Trong đó. liên kết quốc tế trong lĩnh vực kinh tế hiện nay đang được các quốc gia trên thể giới quan tám và trở thành một yếu tố tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Liên kết quốc tế trong lĩnh vực kinh tế thực chất là quá trinh hội nhập của mỗi quốc gia vào một môi trườna kinh doanh chung của thê giới. Liên két quôc tê có thể diễn ra giặa hai chủ thể, có thể là hai doanh nghiệp, hai tổ chức. hoặc hai quốc gia. nhưng nó cũng có thể diễn ra giặa nhiều chủ thể với nhau. Khi liên két quôc tè bao gồm nhiều chủ thê khác nhau. có cùng chung một mục đích. thì các chủ thể này thường thành lập một hiệp hội, một diễn đàn hay đơn giản là cùng ký một văn bàn thể hiện rõ ý chí và mục đích của việc liên kết quốc tế. M ỗ i quốc gia thành viên của khối liên kết đó. có quyền lợi cũng như nghĩa vụ cụ thể, được quy định trong các nguyên tác cùa khối. Các nguyên tắc này sẽ là cơ sở đê hoạt độna liên kết quôc tê diễn ra một cách hiệu quả, phù hợp với sứ mệnh của hoạt động liên két quốc tê mà các quôc gia thành viên nhất trí đặt ra. Xuất phát từ nhặng cơ sở đó. liên kết quốc tế có nhặna đặc điểm nổi bật sau: T h ứ nhất, liên kết quốc tế hình thành và phát triến trong quá trình hội nhập. Đe tồn tại và phát triển trong thời đại hiện nay, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài sân chơi toàn cầu. Và cũng để trở nên vặng mạnh him. có tiếng nói hơn trên trường quốc tế. mỗi quốc aia cần phải chủ động tham gia vào hoạt động liên kết quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Như vậy. liên kết quốc tế có thể coi là một điêu kiện cân đê một quốc gia bước vào sân chơi toàn cầu mà không gây sốc cho nền kinh tế. Trong mối liên kết chặt chẽ về kinh tế - xã hội giặa các nước thì sự biến động xảy ra đ ố i với một quốc gia có ảnh hường dây chuyền ở mức dô nhất định đến các quốc gia khác. Ví dụ cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 bắt đầu từ Thái Lan - một trona nhặng nước có nền kinh tế phát triển năng độna nhất thời gian đó đã nhanh chóng lan sang tất cả các nước trong khu vực, trong đó có V i ệ t Nam. N h ư n g vào thời kỳ đó. sự hội nhập kinh tế cùa V i ệ t Nam còn ờ mức độ khiêm tôn. do đó. Việt Nam ít bị ánh hường bởi cuộc khùng hoảng này. Tuy nhiên trong 7 cuộc khủng hoàna kinh tế năm 2008 bất đầu từ MỸ - nền kinh tế lớn nhất thế giới và là khách hàng lớn của V i ệ t Nam. thì sự biến động đã ảnh hường rò rệt đến Việt Nam. Bằne chứng là kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát 2 con số (15,6% ngày 30/5/2008) , tính thanh khoán trong các ngân hàng giảm sút (tốc độ tăng dư nợ 9 cùa các tể chức tín dụng tính đến tháng 4/2008 là 14,73% trong khi tốc độ huy động vốn chì bằng 1/3 tốc độ tăng dư n ợ ) , thị trường chứng khoán tụt dốc liên tục (tính 10 từ ngày 02/01/2008 đến ngày 09/06/2008, V N - Index đã giảm 547.9 điểm tương đương 5 9 . 1 % " ),...Đây chính là nhữna tác động do quá trình hội nhập kinh tế to àn cầu đem lại. nhưng điều đó cũna chứng tò V i ệ t Nam đana hội nhập một cách sâu rộng và thực chất hơn vào sàn chơi toàn câu. 77;«- hai, liên kết quốc tể là hoạt động có yểu tố nước ngoài. M ọ i hoạt động của liên két quôc tế đêu có môi quan hệ với bên ngoài, nghĩa là vượt ra ngoài biên giới cùa quốc gia đó. Đặc điểm này thể hiện tính chất phức tạp và nhạy cảm cùa hoạt động liên kết quốc tế. Bời đ ố i tác nước ngoài có nhữns quan niệm. niềm tin, thói quen và ngay cà ngôn ngữ cũng khác nhau. Do đó liên kết quôc tế diễn ra thành công hay không, không chì phục thuộc vào thái độ thiện chí và tinh thằn hợp tác, mà còn phụ thuộc vào khả năna neoại giao sắc bén và tinh tế của các bên. Thứ ba, liên kết quốc tế có hai hình thức chủ yểu là liên kết quốc tế song phương và đa phương. Tuy theo mục đích và điêu kiện mà các chù thê lựa chọn hình thức liên két. Tuy nhiên mỗi hình thức có ưu diêm và nhược điềm riêng của nó. Hợp tác song phương sẽ thúc đây mối quan hệ giữa hai nước phát triển. Còn hợp tác đa phươna sè tạo điều kiện mờ rộng mối quan hệ của các quốc gia thành viên. Như vậy có thề hiểu họp tác song phương là phát triển mối quan hệ đ ố i tác theo chiều sâu nhiều hơn, còn hợp tác đa phương là phát triển mối quan hệ đ ố i tác theo chiều rộne nhiều hơn. Thứ tư, liên kết quốc tế là hoạt động có tác động nhiều chiều, vừa họp tác, vừa đấu tranh trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Liên kết đế học hỏi. trao đ ồ i kinh nghiệm, kỹ năng. tri thức. những gỉ được coi là thế mạnh của mỗi chủ thể. A n h P h ư ơ n g , Kiềm chế lạm phái ớ mức 22%. 10 11 http://www.sggp.org.vn/chinhtrì/2008/5/153982/ Ngân hàng chùn tay trước bái động sán, chứng khoán, http://www.luyenchuong.net/fomm/showthread.php Nhắt L i n h . Đa sẻ cô phiếu liếp tục giám giá, http://viemamnet.vn/kinlue/2008/06/787439/ 8 nhưng cũng là đê có điều kiện cạnh tranh trong một môi trường bình đẳng vì sự phát triển của các bên trên cơ sờ không xâm phạm lợi ích của nhau. //. Liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch / . Khái niệm liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch Phát triển du lịch là một chủ trương được Đảng và Nhà nước V i ệ t Nam đưa ra từ rất sớm và coi đó là một trong những động lực phát triển kinh tế xã hội. Trong Nghị quyết 45-CP của Chính phủ ngày 22/6/1993 về việc đ ổ i mới quản lý và phát triển ngành du lịch có ghi rõ "Du lịch là một ngành kinh tế mang tích chất tông hợp, có tác dụng góp phần tích cực thực hiện chính sách mờ cửa, thúc đây sự đôi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng lim văn hoa và xã hội giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước giao ngoài, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hoa bình và sự hiểu biết lân nhau giữa các dân tộc. " Văn kiện Đại hội Đảng khoa I X năm 2001 tiêp tức khang định "Phát triền du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tể mũi nhản;.... Xây dựng cơ sớ vật chất, hình thành các khu du lịch trảng diêm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nước " Trên tinh thân cùa của Đại hội khóa I X . Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: "Khuyến khích đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quà hoạt động du lịch. đa dạng hoa sản phẩm và các loại hình du lịch. " Như vậy. liên két quôc tế trong lĩnh vực du lịch có thể được hiểu là quá trình hình thành và phát triển các mối quan hệ trong lĩnh vực du lịch giữa các nước, tổ chức. cá nhân, doanh nghiệp vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia. cùng phối hợp. gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình tô chức hoạt độna theo nguyên tác tôn trọng lẫn nhau. tự nguyện, bình đăng. aiúp đỡ lẫn nhau và các bên tham gia đều có lợi. 2. Đặc diêm của liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch Liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch vừa mang những đặc điểm chung cùa liên kết quốc tế, vừa mang những đặc điểm riêng do đặc thù của ngành du lịch đem lại. Thứ nhất, về mặt lượng, hiệu quả kinh tế của hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch được đo lường bằng số lượt khách từ một quốc gia hay một 9 khu vực tham gia hoạt động liên kết quốc tế, đến một quốc gia thành viên và thu nhập xã hội từ du lịch cửa quốc gia đó. Tuy nhiên, khác với hoạt động liên két quốc tế trong các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, ... chỉ đơn thuẫn đo lường hiệu quả kinh tế bàng doanh thu; hiệu quả kinh tế của liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch còn được đánh giá về mặt chất, thông qua mức độ nhọn thức cùa khách quốc tế về hình ảnh du lịch của quốc gia đó. Nhờ có hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch, khách quốc tế và các đối tác quốc tế đã thay đối cách nhìn như thế nào về các nước tham gia liên két. Trong một số trường hợp. tuy lượng khách quốc tế và doanh thu tăng nhanh trong một thời kỳ, nhưng hình ảnh du lịch của quốc gia đó không được cải thiện, do quốc gia đó chì tọp trung khai thác nguồn khách có được nhờ liên kết quốc tế m à không chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh du lịch. Ví dụ lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 tăng 17%, thu nhọp xã hội từ du lịch tăng 9,8% so với năm 2006 , nhưng theo thống kê của Tống cục Thống kê thì 8 5 % khách được hỏi không 12 muốn quay lại Việt Nam. Như vọy cần phải đạt câu hỏi liệu hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực du lịch cùa Việt Nam đã thực sự hiệu quả chưa? Do đó, khi xem xét hiệu quả hoạt động liên kết quốc tế trong lĩnh vực đu lịch, cần phải chú ý đến cà hai chỉ tiêu lượt khách quốc tế đến và mức độ nhọn thức về hình ảnh du lịch cùa một quốc gia. Thứ hai, nếu như ngành nông nghiệp rát nhạy cảm với những biên động về thời tiết, ngành công nghiệp rất nhạy cám với biến động giá nguyên liệu đầu vào thì ngành du lịch là một ngành kinh tế đặc biệt nhạy cảm với biến động về an ninh, chính trị, xã hội. Do đó. khi thực hiện hoạt động liên két quôc tế trona lĩnh vực du lịch, các chủ thể cần nahiên cứu kỹ tình hình văn hoa, chính trị xã hội tại nước đối tác. Từ đó cùng nhau thiết kế những tour du lịch phù họp. tránh trường hợp xung đột văn hoa. HI. C ạ n h tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực d u lịch ì. Khái niệm cạnh tranh Phù Ninh, Du lịch Việt Nam 2007 những con sổ biết nói, http://vtr.orij.vn/?ml-030&pid~933 10 K h á i n i ệ m c ạ n h t r a n h x u ấ t h i ệ n t r o n g q u á t r i n h hình thành v à phát t r i ể n c ù a s ả n x u ấ t . t r a o đ ổ i h à n g h o a và phát t r i ể n k i n h t ế thị trường. C ó r ấ t n h i ề u q u a n đ i ể m v ề c ạ n h t r a n h . T h e o T ừ điển k i n h d o a n h c ủ a A n h , c ạ n h t r a n h "competition " đ ư ợ c h i ể u là "sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhăm tranh giành cùng một loại tài nguyên sàn xuất hoặc cùng một loại khách hàng vê phía mình C ạ n h t r a n h t h e o đ ị n h n g h ĩ a t r o n g t ừ Đ ạ i t ừ điển T i ế n g V i ệ t là "co gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tô chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau " 15 V ớ i n h ữ n g q u a n n i ệ m trên, p h ạ m trù cạnh tranh được hiểu là quan hệ kinh tế, ở đó các chù thể kinh tế ganh đua nhau tìm mủi biện pháp, cả nghệ thuật lân thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điêu kiện sán xuất, thị trường có lợi nhát. Mục đích cuối cùng của các chủ thê kinh tế trong quá trình cạnh tranh ìà tôi đa hoa lợi ích. Đối với người sàn xuất kinh doanh là lợi nhuận, đôi với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng. 2. Khái niệm năng lực cạnh tranh Đ ô i v ớ i các c h ù thê h o ạ t đ ộ n e t r o n a c ù n g m ộ t lĩnh v ự c . n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h là m ộ t t r o n s n h ữ n g y ế u tô quyêt định s ự thành c ô n g t r o n g k i n h d o a n h . C h ủ t h ể n à o có n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h đ ư ợ c đ á n h giá là tót h ơ n sẽ c ó n h i ề u c ơ h ộ i thành c ô n g h ơ n t r o n g c ạ n h t r a n h . V à m ặ c d ù n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h là t h u ẫ t n g ữ n g à y càng đ ư ợ c s ử d ụ n e r ộ n g rãi n h ư n g đ ế n n a y v ẫ n là khái n i ệ m k h ó h i ể u và r ấ t k h ó đ o lường. T h e o T ừ điển t h u ẫ t n g ữ k i n h t ế h ọ c ( t r a n g 1 3 2 ) năng lực cạnh tranh là khá năng giành được thị phần lớn trước các đôi thủ cạnh tranh trên thị trường, kê ca khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần cua đồng nghiệp. T ố c h ứ c h ợ p tác và phát t r i ể n k i n h t ế ( O E C D ) định n g h ĩ a n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h là "khá năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu 15 A l l e n Tuck, Dictionary o/business english, Oxíbrd, United Kỉngdom, 2002. tr.96 Nguyền N h ư Ý. Đại từ điên Tiếng I "lệt, N X B Văn hóa thông tin. 2002 li quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điêu kiện cạnh quốc tế trên cơ sở bền tranh vững"'". Nărm lực cạnh tranh cũng là thước đo khá năng cạnh tranh trong môi trường kinh doanh, do đó, nó có các cấp độ cạnh tranh tương ứng với quy mô của chủ thể tham gia. Năng lực cạnh tranh có thể được chia ra thành bốn cấp độ sau đây: năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp ngành, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phàm hàng hoa. Như vậy. dựa trên những định nghĩa về năng lực cạnh tranh, ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch là khả năng giành thị phần khách du lịch cả trong và ngoài nước, tạo ra công ăn việc làm, thu nhập và lợi nhuận cao trong ngành du lịch, đóng góp vào sự phát triển chung và bền vững của đát nước. 3. Chỉ so đánh giá nâng lực cạnh tranh của ngành du lịch. Trước hết, xin được giải thích rẫng du lịch nói chung bao gồm hoạt động du lịch l ữ hành và du lịch do cá nhàn tự tổ chức. Du lịch l ữ hành là du lịch theo đoàn, có hướng dẫn viên, do các công ty kinh doanh l ữ hành xây dựng, bán hoặc thực hiện và hoạt động này cần phải được B ộ Văn hoa, Thê thao và Du lịch cấp giấy phép. Du lịch do cá nhân tự tô chức là du lịch tự phát, do các cá nhân tự thiêt kê và thực hiện tour du lịch. Du lịch l ữ hành được kiêm soát chặt chẽ hơn, có số liệu đẩy đù hơn, đồng thời cũng chiếm đa số về số lượng khách và doanh thu so với du lịch do cá nhân tự tổ chức. Do đó, trong khuôn khô bài luận văn, khi nói đèn du lịch thì cũng chinh là nói đến du lịch l ữ hành vì du lịch l ữ hành chính là hoạt động du lịch điển hình nhát cùa du lịch. Vì thè việc đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch là thông qua đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch l ữ hành Báo cáo về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực l ữ hành năm 2007 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã đưa ra 14 chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và l ữ hành, bao gồm ba nhóm chính là: Hệ thống luật pháp, chính sách về du lịch và lữ hành; Cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh du lịch lữ hành; Nguồn lực tự nhiên, văn hoa và nhân lực. M ỗ i chỉ số lại bao gồm nhiều " OECD, Higher Management and Policy, 2008. tr. 76 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan