Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Liên kết một số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du miền núi phía bắc phú thọ; ...

Tài liệu Liên kết một số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du miền núi phía bắc phú thọ; yên bái; lào cai

.PDF
74
67926
170

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Lêi nãi ®Çu Mçi quèc gia, vïng l·nh thæ trªn thÕ giíi nãi chung vµ mçi ®Þa ph-¬ng trong c¶ n-íc nãi riªng ®Òu cã nguån lùc ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi nhÊt ®Þnh. Do nguån lùc cã h¹n nªn viÖc sö dông hiÖu qu¶ nguån lùc ®ång thêi ph¸t huy lîi thÕ so s¸nh lu«n lµ vÊn ®Ò nhËn ®-îc sù quan t©m hµng ®Çu ë mçi quèc gia. NhËn thÊy ®-îc tÇm quan träng ®ã, §¶ng, nhµ n-íc vµ c¸c cÊp chÝnh quyÒn kh«ng ngõng ®æi míi ®-êng lèi, chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi cña vïng vµ c¶ n-íc. Trong ®ã, ph¸t triÓn liªn kÕt kinh tế gãp phÇn thóc ®Èy ph©n c«ng lao ®éng x· héi gi÷a c¸c vïng, c¸c doanh nghiÖp trong n-íc vµ quèc tÕ, thóc ®Èy nhanh qu¸ tr×nh tÝch tô, tËp trung, x· héi ho¸ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp; huy ®éng cã hiÖu qu¶ nguån lùc cña ®Êt n-íc vµo ph¸t triÓn kinh tÕ, thùc hiÖn thµnh c«ng c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n-íc. Liªn kÕt kinh tÕ gi÷a c¸c ®Þa ph-¬ng trong vïng lµ mét bé phËn trong qu¸ tr×nh liªn kÕt kinh tÕ nãi chung. Trong ®ã, c¸c ®Þa ph-¬ng trong vïng sÏ phèi hîp x©y dùng, rµ so¸t, bæ sung quy ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi vïng. Lµ mét sinh viªn thùc tËp t¹i ban nghiªn cøu ph¸t triÓn vïng- ViÖn chiÕn l-îc ph¸t triÓn- Bé kÕ ho¹ch ®Çu t- em lùa chän ®Ò tµi " Liªn kÕt mét sè ngµnh kinh tÕ gi÷a ba tØnh trung du miÒn nói phÝa B¾c: Phó Thä; Yªn B¸i; Lµo Cai" lµm ®Ò tµi cho chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cña m×nh. Chuyªn ®Ò gåm ba ch-¬ng: Ch-¬ng I: Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ liªn kÕt kinh tÕ gi÷a c¸c ®Þa ph-¬ng trong vïng. Ch-¬ng II: Thùc tr¹ng liªn kÕt kinh tÕ ë ba tØnh: Phó Thä, Yªn B¸i, Lµo Cai. Ch-¬ng III: §Þnh h-íng vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn liªn kÕt kinh tÕ ë ba tØnh trung du miÒn nói phÝa B¾c: Phó Thä, Yªn B¸i, Lµo Cai. Chuyªn ®Ò ®-îc hoµn thµnh víi sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña Ts.NguyÔn TiÕn Dòng vµ cña c¸c c«, chó trong Ban. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n vµ mong nhËn ®-îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp cña thÇy gi¸o. 1 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƢƠNG I.VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƢƠNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội khách quan của nền sản xuất hàng hóa có sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển. Những biểu hiện của hoạt động liên kết kinh tế đã ra đời, tồn tại từ lâu trong lịch sử của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt nam. Ngày nay hoạt động kinh tế tiếp tục phát triển đa dạng và phong phú về nhiều mặt. Liên kết kinh tế đƣợc nhận thức một cách khái quát nhất là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định, nhằm đem lại những hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗi bên tham gia. Đặc điểm cơ bản của quan hệ liên kết kinh tế là: Xuất phát từ mối quan tâm “cùng có lợi ích kinh tế” mà các bên tham gia tự nguyện thiết lập các mối quan hệ phối hợp. Các chủ thể liên kết kinh tế có sự phối hợp lẫn nhau khá chặt chẽ và có trách nhiệm cao trong tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp. Các chủ thể (đối tác) tham gia hoạt động liên kết kinh tế có thể là: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế- xã hội, chính quyền địa phƣơng, cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp ngành, cấp quốc gia. Trong hoạt động liên kết kinh tế, có thể thiết lập quan hệ liên kết kinh tế với những nội dung khá phong phú ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhƣ khâu chuẩn bị các yếu tố cho sản xuất, sản xuất, phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, tổ chức khai thác thị trƣờng, thúc đẩy qúa trình lƣu thông tiêu thụ sản phẩm... Liên kết kinh tế có thể diễn ra trong một phạm vi không gian hẹp nhƣ: liên kết kinh tế giữa các bên trong một khu công nghiệp, một địa phƣơng, vùng kinh tế. Nhƣng cũng có thể diễn ra ở phạm vi không gian 2 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 rộng nhƣ: toàn quốc gia, giữa các quốc gia với nhau. Và hoạt động liên kết kinh tế giữa các bên có thể thực hiện trong một thời gian ngắn là kết thúc (Liên kết kinh tế theo từng vụ việc cụ thể) và có thể diễn ra một cách thƣờng xuyên, liên tục nhiều năm. Liên kết kinh tế đƣợc thực hiện thông qua hình thức hợp đồng liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập. Đồng thời quan hệ liên kết kinh tế cũng có thể đƣợc thực hịên thông qua việc hình thành một loại hình tổ chức mới, làm nhiệm vụ điều phối hoạt động của các bên tham gia. Liên doanh là một biểu hiện cụ thể của hoạt động liên kết kinh tế. Để nhận thức rõ bản chất của hoạt động liên kết kinh tế, cần chú ý phân biệt giữa quan hệ liên kết kinh tế với các quan hệ kinh tế nói chung. Mọi quan hệ liên kết kinh tế nói chung dều là những q4uan hệ kinh tế, nhƣng ngƣợc lại thì không nhất thiết. Quan hệ kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế nhƣ hoạt động mua bán, trao đổi, vay mƣợn, tổ chức sản xuất của các chủ thể kinh tế. Nhƣng chỉ những quan hệ kinh tế nào phản ánh sự phối hợp mang tính cộng đồng trách nhiệm của các chủ thể kinh tế liên quan thì mới đƣợc coi là quan hệ liên kết kinh tế. Hoạt động liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế bao gồm những hoạt động kinh tế đƣợc pháp luật cho phép, khuyến khích và bảo trợ. Đó là những hoạt động liên kết kinh tế công khai, đúng luật. Đồng thời trong thực tiễn vẫn tồn tại quan hệ kinh tế không đƣợc pháp luật cho phép, đó là những hoạt động kinh tế ngầm. 2. Sự cần thiết khách quan phải liên kết kinh tế giữa các địa phƣơng trong vùng. Ngày nay, hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa kinh tế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sự phát triển lực lƣợng sản xuất. Những thập niên cuối thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra ở nhiều cấp 3 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 độ, từ hợp tác song phƣơng giữa hai nƣớc, hình thành các tam giác, tứ giác,tiểu vùng, tổ chức khu vực, liên khu vực, liên châu lục và các tổ chức toàn cầu với phƣơng thức đa dạng nhƣ khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trƣờng chung, diễn đàn kinh tế, liên minh kinh tế... Toàn cầu hóa là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, mỗi nƣớc có thể tận dụng tối đa thế và lực của mình để đảm bảo lợi ích dân tộc mình trong quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các nƣớc khác. Vì vậy, trong xu thế này, để khai thác lợi thế so sánh của quốc gia mình để tận dụng, học hỏi kinh nghiệm phát triển thành tựu khoa học công nghệ, tránh tụt hậu so với các nƣớc khác không một quốc gia nào đóng cửa đứng ngài xu thế này mà đều tham gia vào hội nhập kinh tế, liên kết với các nƣớc khác trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức đƣợc điều này, từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và nhà nƣớc ta đã chủ trƣơng mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ với các nƣớc trên thế giới với tiêu chí “ hòa nhập chứ không hòa tan”. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu xét trên phạm vi một nƣớc, thậm chí trên phạm vi một vùng thì xu hƣớng mở rộng quan hệ hợp tác giữa các vùng với nhau và giữa các địa phƣơng trong vùng với nhau cũng biểu hiện một cách rõ rệt.Vì vậy, liên kết hay hợp tác phối hợp phát triển giữa các địa phƣơng là một xu hƣớng tất yếu. Đặt vấn đề theo một khía cạnh khác, lực lƣợng sản xuất càng phát triển thì phân công lao động theo vùng lãnh thổ càng diễn ra mạnh mẽ, do đó, xuất hiện ngày càng nhiều các ngành chuyên môn hóa. Mỗi một địa phƣơng, một vùng không thể có đủ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lao động để phát triển toàn diện các ngành sản xuất chuyên môn hóa theo kiểu khép kín, mà chỉ có thể có lợi thế hơn trong việc phát triển một ngành chuyên môn hóa nào đó.Hơn nữa, trong quá trình phát triển, các địa phƣơng thƣờng phải đối mặt với nhiều vấn đề vƣợt ra khỏi phạm vi giải quyết của một tỉnh nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, đầu tƣ công cộng, đầu tƣ xây 4 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 dựng cơ sở hạ tầng, đòi hỏi phải có sự liên kết giữa các địa phƣơng cùng giải quyết. Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng vậy. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống và xã hội. Các tiến bộ khoa học, công nghệ đƣợc áp dụng trong mọi lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc phòng...Nghiên cứu vấn đề khoa học cũng nhƣ áp dụng thành tựu khoa học mà khép kín trong phạm vi một địa phƣơng, một vùng thì mất nhiều ý nghĩa. Nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới, không dễ gì ở một địa phƣơng nào đó lại hội tụ đầy đủ các trƣờng đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật và các viện nghiên cứu khoa học. Do đó, có nơi thì phát triển trình độ khoa học- công nghệ, có nợi thì chƣa hay kém phát triển. Để có thể nâng cao trình độ khoa học – công nghệ và ứng dụng một cách có hiệu quả các tiến bộ của lĩnh vực này đòi hỏi phải có sự phối hợp, hợp tác giữa các địa phƣơng trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tay nghề cao để quản lý và điều hành, vận dụng tốt. Trong lĩnh vực này, việc hợp tác đƣợc tiến hành thông qua việc trao đổi mua bán những kết quả nghiên cứu, thành tựu khoa học và công nghệ, hƣớng dẫn vận hành, sử dụng hay cử những đòan đi thăm quan, học hỏi kinh nghiệm. Qua đó, những địa phƣơng có trình độ khoa học công nghệ kém phát triển có thể tham khảo, học hỏi để nâng cao trình độ từ các địa phƣơng khác có trình độ phát triển cao hơn để tránh tụt hậu xa hơn. Hơn nữa, trong địa bàn một tỉnh hay thành phố không thể có đủ trang bị cơ sở hạ tầng để có thể phục vụ cho quá trình phát triển một cách toàn diện. Vì vậy, giữa các tỉnh phải có sự ràng buộc nhau trong việc sử dụng chung các cơ sở hạ tầng lớn có quy mô toàn vùng nhƣ các sân bay, cảng, một số bệnh viện và trƣờng đại học lớn. Ví dụ nhƣ trên địa bàn mỗi tỉnh đều có bệnh viện nhƣng một số những trƣờng hợp cấp tỉnh không thể giải quyết đƣợc phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, việc này cũng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các địa phƣơng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các mối quan hệ liên tỉnh về mặt kinh tế gần nhƣ không có. Khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trƣờng vấn đề cần đặt ra là Chính phủ phải thực hiện việc phân quyền để đảm bảo bộ máy Chính phủ có thể thực hiện các chức năng đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là ở các tỉnh. Khi quyền tự chủ về kinh tế của các tỉnh đối với phát triển kinh tế ngày càng tăng thì nhu cầu hợp tác, phối hợp giữa các tỉnh ngày càng trở nên bức thiết. Giải quyết tốt vấn đề liên kết giữa các tỉnh chính là cơ hội để tạo các địa bàn rộng hơn đáp ứng nhu cầu mở rộng không gian kinh tế của cơ chế thị trƣờng. Thêm vào đó, tồn tại trong cơ chế thị trƣờng, các địa phƣơng, mọi thành phần kinh tế muốn phát triển đều phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn. Trong điều kiện nhƣ vậy, sự liên kết, hợp tác sẽ làm tăng quy mô, tận dụng đƣợc lợi thế nhờ quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ động hội nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới. Vì vậy, liên kết kinh tế giữa các vùng nói chung và giữa các địa phƣơng trong một vùng nói riêng là một xu hƣớng phát triển khách quan theo yêu cầu của sự phát triển lực lƣợng sản xuất, yêu cầu của một nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Tham gia vào xu thế này, các địa phƣơng không những khai thác đƣợc các lợi thế so sánh của mình mà còn tận dụng đƣợc những lợi thế so sánh của địa phƣơng khác vào phục vụ cho phát triển kinh tế của địa phƣơng mình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế vùng và cả nƣớc. 3. Mục đích của việc liên kết kinh tế Liên kết kinh tế giữa các địa phƣơng trong vùng là rất quan trọng và cần thiết nhằm: - Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của nhà nƣớc đối với nền kinh tế theo đúng định hƣớng chiến lƣợc chung của đất nƣớc. - Đảm bảo phát triển và thực hiện đúng các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt 6 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Đảm bảo khai thác nguồn lực của từng địa phƣơng, từng vùng không mâu thuẫn với lợi ích của cả nƣớc. - Đảm bảo sự phát triển hài hòa, công bằng giữa các địa phƣơng. Vì trong vùng sự phát triển không đồng đều giữa các tỉnh, nguồn lực và yếu tố phát triển kinh tế -xã hội rất khác nhau nên yêu cầu của sự liên kết giữa các tỉnh là có sự giúp đỡ và tạo điều kiện để các tỉnh yếu phát triển. - Đảm bảo sự phát triển kinh tế gắn với sự bền vững của môi trƣờng sinh thái, giữ gìn bản sắc dân tộc và đặc trƣng của vùng. 4. Vai trò của liên kết kinh tế giữa các địa phƣơng Liên kết kinh tế giữa các tỉnh là một quá trình phá vỡ sự cô lập giữa các tỉnh với nhau. Sự liên kết này có thể diễn ra giữa các tỉnh trong nội bộ một vùng (nghĩa là chúng không vƣợt ra ngoài ranh giới của vùng) hay giữa các tỉnh ở trên các vùng khác nhau (nghĩa là về phạm vi hoạt động của nó vƣợt ra khỏi ranh giới vùng và rất có thể vƣợt ra khỏi phạm vi một quốc gia). Việc liên kết có thể mang lại nhiều lợi ích cho việc phát triển. .4.1.Nâng cao hiệu suất đầu tư công cộng Đầu tƣ công cộng vào các tỉnh có thể đƣợc sử dụng một cách tối ƣu nếu các tỉnh trong vùng biết sẻ chia cho nhau. Liên kết liên tỉnh giúp tránh đƣợc việc đầu tƣ với chi phí gấp đôi cho các dự án và tạo điều kiện để khai thác lợi thế nhờ quy mô. Nếu biết liên kết liên tỉnh, kế hoạch có thể đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở nguồn lực và các thị trƣờng liên tỉnh rộng lớn, nâng cao khả năng và hiệu quả đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Ví dụ nhƣ các cơ sở hạ tầng quy mô lớn nhƣ: cảng biển và các sân bay cùng các tuyến đƣờng giao thông liên kết chúng với các tỉnh trong vùng có thể đƣợc xây dựng tại một vị trí chiến lƣợc nhất trong vùng, sử dụng triệt để công suất và thu đƣợc lợi ích tối đa, hơn là việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng manh mún, rải rác ở mỗi tỉnh. Tƣơng tự nhƣ vậy, sẽ hợp lý hơn về mặt kinh tế nếu đầu tƣ vào 7 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 việc xây dựng các bệnh viện và các trƣờng đại học quy mô lớn, tiêu chuẩn cao của vùng để phục vụ cho nhiều tỉnh một lúc. Liên kết giữa các tỉnh là cơ sở để giải quyết các vấn đề về phát triển vƣợt qua phạm vi mỗi tỉnh, nhất là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích của nhiều ngành, nhiều tỉnh, tìm ra phƣơng án hợp lý nhất có lợi cho các ngành, các địa phƣơng trong vùng. Đánh giá đầu tƣ công cộng sẽ có ý nghĩa nhiều hơn nếu đƣợc phân cấp, bởi vì nhu cầu đầu tƣ công cộng sẽ đƣợc hiểu rõ hơn ở cấp tỉnh do các cán bộ tỉnh chứ không phải trung ƣơng, hàng ngày phải trực tiếp đối diện với các vấn đề của tỉnh. Nếu nhƣ đại diện các tỉnh trong vùng cùng nhau phối hợp thực hiện, thì công tác đánh giá và xác lập thứ tự ƣu tiên của các dự án đầu tƣ sẽ đƣợc cải thiện hơn. Sau đó, các tỉnh có thể chuyển kết quả đánh giá và xác lập thứ tự ƣu tiên lên trung ƣơng để phê duyệt và chi ngân sách. 4.2.Tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch của các tỉnh. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thích đầu tƣ vào những nơi có nhiều nguyên liệu thô, lao động, các nguồn tài nguyên khác. Việc liên kết giữa các tỉnh trong việc cung cấp những yếu tố đầu vào, về mặt chính sách, tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn, tăng khả năng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào các tỉnh trong vùng. Tƣơng tự nhƣ vậy, các du khách trong và ngoài nƣớc đều thích trong cùng một chuyến đi có thể đến thăm quan ở những nơi có nhiều điểm thu hút du lịch. Vì vậy, các tỉnh có thể thu hút nhiều khách du lịch hơn nếu cùng liên kết các phƣơng tiện phục vụ du lịch ở tất cả các tỉnh, hợp tác hình thành các tuyến du lịch liên tỉnh. Bằng cách này, các tỉnh có thể cùng góp chung các nguồn tài nguyên có hạn của mình để đẩy mạnh hoạt động du lịch của cả vùng. 8 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 4.3.Nâng cao tính hiệu quả trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường Ngày nay, các vấn đề về môi trƣờng đã và đang là mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Để giải quyết các vấn đề của môi trƣờng thế giới là trách nhiệm không của riêng một hay một vài quốc gia mà đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi quốc gia trên thế giới. Cũng với cách đặt vấn đề nhƣ vậy với phạm vi một quốc gia hay vùng lãnh thổ, để giải quyết vấn đề môi trƣờng đòi hỏi phải có sự hợp tác phối hợp giữa các địa phƣơng. Hơn nữa, ảnh hƣởng của việc vi phạm các quy định về môi trƣờng thƣờng không giới hạn trong phạm vi các tỉnh vi phạm. Đôi lúc ảnh hƣởng đó lại gây tác động xấu hơn đến các địa phƣơng khác xung quanh. Có thể lấy ví dụ về một con sông chảy qua địa bàn của nhiều tỉnh và phần thƣợng lƣu bị ô nhiễm vì các chất thải công nghiệp nhƣng chính các tỉnh ở hạ lƣu của con sông sẽ bị ảnh hƣởng tác hại nhiểu nhất. Do đó, các tỉnh cần phải có sự liên kết cùng nhau thực hiện công tác giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trƣờng. 4.4.Phát triển năng lực điều hành của cán bộ địa phương Nếu các tỉnh trong vùng hay lân cận liên kết chặt chẽ với nhau thì có thể tăng cƣờng khả năng tự chủ của các đơn vị chính quyền địa phƣơng và đẩy mạnh quá trình phân cấp. Liên kết làm cho mỗi tỉnh nhận ra rằng: Tỉnh có thể nâng cao trình độ phát triển nếu các tỉnh lân cận cũng đạt đƣợc trình độ phát triển cao hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh mình mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho các lao động trong tỉnh. Các cán bộ địa phƣơng cũng nhận thấy rằng: nâng cao trình độ của các tỉnh lân cận không làm giảm đi cơ hội đạt đƣợc trình độ phát triển cao của tỉnh mình, mà ngƣợc lại còn giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển. Do đó, các tỉnh có trình độ, năng lực cao trong công tác lập kế hoạch, điều hành chính quyền địa phƣơng, quản lý ngân sách, 9 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 phát triển và quản lý ngân sách sẽ chia sẻ kinh nghiệm và chuyên môn với các tỉnh yếu kém, giúp các tỉnh đó đạt đến trình độ phát triển cao hơn II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1. Mối quan hệ nội bộ giữa các địa phƣơng trong vùng Mối quan hệ trong nội bộ vùng đƣợc thể hiện qua mối liên kết và bổ sung cho nhau. Trong vùng, mỗi tỉnh luôn có những lợi thế và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Khi các tỉnh phối hợp và liên kết với nhau sẽ bổ sung cho nhau về mọi mặt thúc đẩy nhau cùng phát triển.Những tỉnh có thế mạnh về kinh tế và là nơi tập trung khu vực thành thị phát triển cao với các trung tâm thƣơng mại, các ngành công nghiệp mạnh, kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng tƣơng đối phát triển, đội ngũ lao động đƣợc đào tạo tốt sẽ là cực tăng trƣởng để thúc đẩy các tỉnh khác cùng phát triển. Tuy nhiên chúng ta cần phải chú ý tới các mối liên kết với các vùng kém phát triển, nơi có thu nhập thấp, thiếu vốn,dƣ thừa lao động, đất đai và khả năng quản lý còn hạn chế để tạo ra những hiệu ứng phát triển lan truyền đối với những vùng này, giảm bớt sự bất bình đẳng trong phát triển kinh tế/ Liên kết và bổ sung kinh tế cho nhau nó phản ánh mối quan hệ giữa các ngành với nhau(giữa các ngành sản xuất vật chất với nhau, giữa các ngành phi sản xuất vật chất với nhau, và giữa hai ngành này với nhau), mối liên hệ giữa ngành với lãnh thổ, giữa các bộ phận lãnh thổ với nhau. Ngoài ra trong vùng trọng điểm cũng cần chú trọng đến các mối quan hệ giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa sản xuất với bảo vệ môi trƣờng, giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đảm bảo cho việc phát triển bền vững nền kinh tế trong vùng. Trong vùng cần phải chú trọng mối liên kết về mặt địa lý và phát triển cơ sở hạ tầng. Vì đây là yếu tố quan trọng trong việc thiết lập một môi trƣờng kinh tế thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ khác trong vùng. Do vậy, cần thực hiện các công việc nhƣ phát triển hệ thống đƣờng 10 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 giao thông nối liền các trung tâm lớn, xây dựng quy hoạch cụ thể cho các hải cảng, sân bay, tổ chức tốt mạng lƣới bƣu chính viễn thông, quy hoạch đất đai cho công nghiệp xây dựng giải quyết tốt vấn đề nhà ở, cấp nƣớc cho ngƣời lao động/ Đồng thời trong vùng cần phải có sự phối hợp đồng bộ để thực hiện các chính sách, các chủ trƣơng phát triển vùng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Thực tế cho thấy sự phối hợp giữa các ngành với nhau, giữa các địa phƣơng với nhau còn lỏng lẻo và kém hiệu quả. 2. Những yêu cầu cơ bản đối với các địa phƣơng tham gia vào hoạt động liên kết kinh tế. Mỗi địa phƣơng tham gia vào liên kết kinh tế xuất phát từ mục tiêu trực tiếp là đem lại lơi ích kinh tế -xã hội cho chính địa phƣơng mình, trên cơ sở đó địa phƣơng tự nguyện cách thỏa thuận phối hợp.Tham gia liên kết kinh tế chỉ là một trong số nhiều giải pháp để thực hiện mục tiêu tổng quát của mỗi tỉnh. Đó là tồn tại, phát triển tái sản xuất với tốc độ nhanh và đạt hiệu quả kinh tế cao trong cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Phát triển hoạt động liên kết kinh tế, các địa phƣơng phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn phấn đấu.Kết hợp liên kết kinh tế trong tỉnh với liên kết, liên doanh với các địa phƣơng trong vùng khác bằng nhiều hình thức thích hợp để phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nƣớc.Tăng cƣờng khả năng cạnh tranh và nhanh chóng hòa nhập của các doanh nghiệp trong tỉnh vào đời sống kinh tế vùng và toàn quốc.Chống khuynh hƣớng không lành mạnh, quá nhấn mạnh liên kết kinh tế với nƣớc ngoài mà không chú ý thích đáng đến phát triển liên kết kinh tế trong vùng và ngƣợc lai. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ thể tham gia liên kết kinh tế. Bằng những cơ chế ràng buộc về vật chất, tài chính, luật pháp để 11 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 đảm bảo cho các bên tham gia có trách nhiệm cao trong các quan hệ thỏa thuận phối hợp thực hiện. 3. Nội dung liên kết Nội dung liên kết giữa các địa phƣơng trong vùng đƣợc thể hiện qua sự hợp tác, phối hợp phát triển giữa các đơn vị kinh tế thuộc các ngành đóng trên địa bàn vùng, giữa các địa phƣơng hành chính trong vùng. Cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất: liên kết kinh tế giữa các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế khác nhau trên phạm vi vùng. Sự liên kết này đƣợc thể hiện trong việc hình thành các tổ chức sản xuất trong nội bộ ngành, các hình thức liên kết theo góc độ cung cấp và trao đổi các sản phẩm lẫn nhau giữa các ngành trong vùng theo những mối quan hệ ngƣợc chiều, xuôi chiều, trực tiếp và gián tiếp. Sự liên kết này đảm bảo tính hợp lý trong việc phân công lao động theo ngành ở trên vùng và nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế, mở rộng tính chất hàng hóa trên vùng. Theo quyết định số 145/2004/QD-TTg, 146/2004/QD- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và thông tƣ số 05/2003/TT- BKH ngày 22/7/2003 của Bộ kế hoạch và đầu tƣ hƣớng dẫn nội dung, trình tự lập, thẩm định và quản lý các dự án quy hoạch, bao gồm: - Liên kết trong việc phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và ngành sản phẩm chủ yếu. Đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng, bao gồm mạng lƣới giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, hệ thống cung cấp điện,cung cấp và sử dụng nguồn nƣớc, xử lý chất thải, cơ sở dạy nghề, đào tạo cao đẳng, đại học, các cơ sở nghiên cứu khoa học, các bệnh viện và hệ thống đô thị, các Bộ ngành plhối hợp chặt chẽ với các địa phƣơng trong vùng đồng thời rà soát, bổ sung quy hoạch kết cấu hạ tầng của ngành trên địa bàn vùng và quy hoạch phải thể hiện đƣợc bƣớc đi và đề xuất các công trình cần cải tạo, nâng cấp hoặc đầu tƣ mới trên từng địa phƣơng của vùng 12 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Đối với ngành sản phẩm chủ lực phải thể hiện phƣơng hƣớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu của từng ngành kinh tế - kỹ thuật, phƣơng hƣớng phát triển của từng ngành sản phẩm, cụ thể: quy mô sản xuất, dịch vụ, thứ tự ƣu tiên theo từng thời kỳ kế hoạch 5 năm, phù hợp với nhu cầu, khả năng phát triển và cơ chế, chính sách đối với chúng. Liên kết trong huy động vốn đầu tƣ phát triển: Các Bộ ngành và các địa phƣơng cùng phối hợp trong xúc tiến đầu tƣ và huy động vốn đầu tƣ (nhất là vốn FDI, ODA) trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và kế hoạch huy động vốn đầu tƣ FDI,ODA và có sự phối hợp giữa các địa phƣơng trong các vùng kinh tế.Phối hợp cùng huy động vốn đầu tƣ tƣ nhân và các doanh nghiệp vào đầu tƣ tại các địa phƣơng trong các vung kinh tế trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của địa phƣơng và vào những lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ với cơ chế chính sách ƣu đãi đầu tƣ trong Luật đầu tƣ và luật doanh nghiệp. Liên kết trong đầu tƣ phát triển: Đối với những công trình dự án có liên quan đến nhiều địa phƣơng thuộc các lĩnh vực chủ yếu nhƣ: Xử lý nƣớc thải, chất thải rắn, nhất là chất thải rắn nguy hại; phát triển các hải cảng biển sân bay; Triển khai xây dựng đƣờng giao thông kết nối, đƣờng cao tốc, xây dựng và phát triển trung tâm đào tạo chất lƣợng cao, hệ thống mạng lƣới trƣờng dạy nghề; Phát triển hệ thống trung tâm y tế chất lƣợng cao phối hợp theo nguyên tắc cùng đầu tƣ trên cơ sở kế hoạch cụ thể của các Bộ ngành chủ quản, thông qua thỏa thuận, hợp tác và phối hợp giƣã các Bộ ngành và địa phƣơng Thứ hai: Liên kết giữa các địa phƣơng hành chính với nhau trong vùng kinh tế: Sự liên kết này nhằm giải quyết hợp lý các vấn đề: phân chia và quy hoạch đất đai, các tiểu vùng chuyên môn hóa, các điểm dân cƣ, phân bố cụ thể các doanh nghiệp; tạo ra các môi trƣờng đồng bộ và thống nhất về thu hút, sử dụng các yếu tố nguồn lực trong vùng. Sự liên kết này 13 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 là cơ sở hình thành thế đứng vững chắc của vùng kinh tế, đồng thời tạo cơ hội phát triển các ngành kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn ở phạm vi vùng. Thứ ba: Liên kết giữa ngành và các địa phƣơng hành chính trên vùng và với toàn vùng lãnh thổ. Nội dung liên kết này nhằm phân định rõ chức năng quản lý ngành và chức năng quản lý của chính quyền địa phƣơng và cơ quan quản lý vùng(nếu có), tránh sự mâu thuẫn, chồng chéo trùng lặp gây khó dễ cho quá trình phát triển. 4. Các hình thức liên kết Việc liên kết giữa các tỉnh nhằm đảm bảo sự thống nhất trong phát triển theo địa phƣơng trên vùng có thể đƣợc tiến hành theo nhiều cách thức khác nhau, mỗi cách thức cho một kết quả không giống nhau. Trên thực tế cần sử dụng kết hợp nhiều hình thức. 4.1.Liên kết bằng cách trao đổi thông tin Việc liên kết giữa các địa phƣơng trong vùng ở một mức độ nào đó có thể thực hiện bằng phƣơng thức thƣờng xuyên trao đổi cho nhau các kế hoạch, các chính sách ban hành ở cấp tỉnh, sự thay đổi, bổ sung trong quy hoạch phát triển của các tỉnh, các dữ liệu thống kê, các thông tin có liên quan đến công tác lập kế hoạch và hoạch định chính sách của các tỉnh khác. Phƣơng thức này có thể mang lại một số lợi ích nhƣ: các tỉnh có thể cùng nhau xem xét các dự án đầu tƣ của các tỉnh khác khi lập kế hoạch đầu tƣ của riêng mình, có thể sử đổi các laọi thuế địa phƣơng cho phù hợp với thuế suất của các tỉnh khác. Tuy vậy lợi ích do phƣơng thức nàymang lại còn hạn chế. Cũng có trƣờng hợp thông tin khi chuyển từ tỉnh này sang tỉnh kia không kịp thời hay bị hiểu nhầm dẫn đến các tỉnh khác hoạch định chính sách bị sai lệch. 4.2.Liên kết tập trung Theo hình thức này, mỗi tỉnh chuẩn bị kế hoạch phƣơng án phát triển sản xuất một cách độc lập với nhau và trình lên chính phủ. Chính phủ thông qua các cơ quan chức năng nhƣ Bộ kế hoạch và đầu tƣ chịu trách nhiệm 14 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 kiểm tra kế hoạch của mỗi tỉnh, xác định những điểm mâu thuẫn với nhauvà không thống nhất với định hƣớng phát triển quốc gia và phản hồi lại cho các tỉnh để thực hiện các bổ sung sửa đổi theo chỉ thị của cả nƣớc. Ƣu điểm của hình thức này là: Trung ƣơng có toàn quyền kiểm sóat kế hoạch của các tỉnh, đảm bảo các tỉnh phải tuân thủ theo định hƣớng phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên hình thức này có nhƣợc điểm là công tác liên kết giữa các tỉnh là nhiệm vụ vô cùng nặng nề lại đặt lên vai trung ƣơng vốn đã quá tải, dẫn đến tình trạng thiếu thống nhất giữa các kế hoạch phát triển của các tỉnh. Hơn nữa, trung ƣơng thƣờng cũng không hiểu rõ các vấn đề có liên quan đến sự phát triển của địa phƣơng bằng bản thân các cán bộ địa phƣơng. Do đó, quyết định ở cấp tƣ đƣa ra cớ thể chƣa pahỉ là quyết định tối ƣu. 4.3.Liên kết thông qua hội đồng liên kết liên tỉnh Theo hình thức này, lãnh đạocác tỉnh cũng nhƣ các điều phối viên các cơ quan cấp quốc gia có liên quan đến các tỉnh trong vùng thành lập một hội đồng phối hợp. Hội đồng phối hợp này là nơi các tỉnh có liên quan tiến hành thảo luận thƣờng xuyên các vấn đề phát triển, hợp tác và liên kết phát triển giữa các tỉnh trong vùng. Hôị đồng này thƣờng xuyên họp và thành lập các ủy ban chức năng giải quyết chi tiết các vấn đề khác nhau mà các tỉnh thành viên gặp phải nhƣ ủy ban cơ sở hạ tầng, ủy ban các vấn đề xã hội, ủy ban quản lý phát triển.... Lợi ích của hội đồng phát triển vùng chính là thể chế hóa công tác liên kết. Các địa phƣơng bắt đầu xuy nhgĩ cho vùng của họ hơn là chỉ suy nghĩ cho lọi ích riêng của địa phƣơng mình. Hội đồng cũng có thể sẵn sàng hỗc trợ cho các tỉnh thành viên trong việc nâng cao năng lực điều hành trong các lĩnh vực khác nhau. Hội đồng cũng có thể nghiên cứu lại, liên kết, đánh giá và xác định các thứ tự ƣu tiên và trình lên trung ƣơng các đề án đầu tƣ công cộng của mỗi tỉnh thành viên. Điều này giúp đảm bảo tính thống nhất của các dự án và theo đúng định hƣớng phát triển. Sự tồn tại của 15 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 hội đồng phát triển vùng cho phép trung ƣơng chuyển giao các kế hoạch, chƣơng trình, dự án quốc gia cho hội đồng vùng để chính quyền cấp tỉnh xem xét. Các tỉnh thành viên có thể cùng nhau thẩm định các dự án này trong khuôn khổ của hội đồng liên kết. Do đó chính phủ không cần phải trực tiếp làm việc với nhiều tỉnh. Nhƣ vậy, hội đồng vùng tồn tại nhƣ một tổ chức trung gian làm cầu nối liên lạc các tỉnh với trung ƣơng. Quan điểm hình thành hội đồng phát triển vùng là mới ở nƣớc ta, tuy vậy đây là một nhu cầu thiết thực xuất phát từ chính yêu cầu ngày càng cao của sự liên kết phát triển của các địa phƣơng. III. KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. 1. Kinh nghiệm của Nhật Bản Khi nghiên cứu về quá trình phát triển của Nhật Bản, một cƣờng quốc về kinh tế hiện nay, các nhà nghiên cứu kinh tế đều thấy rằng ngay từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển nền kinh tế đất nƣớc cho đến nay, nƣớc Nhật luôn xác định vai trò quan trọng của nhà nƣớc trong điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế một cách vững chắc, Nhật Bản đã chủ trƣơng phát triển kinh tế vùng và tiến hành đầu tƣ phân bố các doanh nghiệp trên các vùng lãnh thổ của đất nƣớc. Và để làm đƣợc điều đó chính phủ Nhật Bản đã tiến hành theo một cơ chế: Điều cần làm trƣớc tiên là xây dựng mục tiêu dài hạn cho quốc gia, tiếp đó là xác định kế hoạch tổng thể mang tính dài hạn để thực hiện mục tiêu ấy. Tiếp theo là phải có một kế hoạch phát triển vùng mà việc bắt đầu phải làm là phân vùng lãnh thổ. Việc phân vùng lãnh thổ của Nhật luôn luôn xuất phát từ “ phƣơng thức phát triển có trọng điểm” và từ đó hình thành nên các vùng với những đặc trƣng, thế mạnh cũng nhƣ công nghiệp 16 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 mới, khu vực ƣu tiên khai thác, khu đặc biệt phát triển công nghiệp, khu vực cần phát triển. Trên cơ sở khoanh vùng kinh tế, chính phủ Nhật Bản đã đƣa ra chính sách để hƣớng tới việc xác định đúng đắn địa điểm đặt các cơ sở sản xuất thuộc các ngành khác nhau.Việc lựa chọn thƣờng đƣợc căn cứ vào các dấu hiệu nhƣ: Tài nguyên thiên nhiên, giao thông vận tải, điều kiện đất đai, nƣớc, vấn đề môi trƣờng... Và cuối cùng, chính phủ đƣa ra chính sách hỗ trợ phát triển về tài chính, thuế để giúp các nhà đầu tƣ phát triển sản xuất trên các vùng đã quy hoạch lựa chọn. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng, do đó, chính phủ Nhật Bản đã có cơ chế phân cấp và phối hợp các cơ quan chức năng ở các cấp, đặc biệt là các cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp dƣới và chính quyền địa phƣơng. Cụ thể tham gia vào quá trình phối hợp này có các cơ quan nhà nƣớc cấp dƣới, trung tâm quy hoạch Nhật Bản, trung tâm xúc tiến đƣa công nghiệp vào nông thôn, trung tâm thông tin doanh nghiệp, chi nhánh của các Bộ, ngành tại địa phƣơng, các tổ chức chính quyền địa phƣơng nhƣ: tỉnh, thành phố, thị xã, huyện...và các cơ quan khác ở địa phƣơng nhƣ: trung tâm phát triển khu vực, phòng thƣơng mại và công nghiệp, giao dịch kỹ thuật... Nhƣ vậy, ngay từ những ngày đầu phát triển, chính phủ Nhật Bản đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc liên kết phát triển giữa các địa phƣơng trong một vùng và đã hình thành quan điểm phát triển vùng có trọng điểm một cách đúng đắn, đƣa nền kinh tế nói riêng và kinh tế cả nƣớc nói chung phát triển phồn thịnh. 2. Kinh nghiệm của Philipines Philipin thực hiện liên kết kinh tế thông qua mô hình hội đồng phát triển vùng. Có thể nói đây là mô hình khá phù hợp và có hiệu quả trong việc liên kết phát triển trên vùng lãnh thổ. Hội đồng vùng ở Philipin đƣợc 17 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 hình thành từ năm 1972 đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa phát triển vùng và đề bạt các mối quan tâm của vùng lên Chính phủ. Hội đồng phát triển vùng đƣợc thành lập nhằm phối hợp các cán bộ chính quyền địa phƣơng với cán bộ cấp trung ƣơng(các giám đốc phụ trách vùng của các Bộ và các cơ quan trung ƣơng) nhằm tăng cƣờng sự phối hợp của các địa phƣơng trong tham gia quản lý phát triển ngành. Hội đồng phát triển vùng có trách nhiệm chuyển các mục tiêu phát triển quốc gia thành các mục tiêu phát triển vùng, xây dựng, thông qua và thực hiện chiến lƣợc phát triển vùng của mình. Hội đồng vùng cũng có nhiệm vụ phối hợp tất cả các hoạt động kế hoạch và chƣơng trình của tất cả các cơ quan trung ƣơng, ngành, bộ, các địa phƣơng và ban cấp vùng. Về mô hình tổ chức, hội đồng phát triển vùng ở Philipin bao gồm các ủy ban thƣờng trực: Ủy ban tƣ vấn, ủy ban ngành, ủy ban liên kết. Ủy ban ngành bao gồm: ban phát triển kinh tế, ban phát triển xã hội, ban cơ sở hạ tầng và công trình công cộng, ban quản lý phát triển. Các ban phụ trách các ngành này sẽ tổng hợp kế hoạch của các cơ quan ngành và địa phƣơng trên vùng. Ngay sau khi các kế hoạch của các ngành của vùng đƣợc tổng hợp và thông qua hội đồng phát triển vùng, các cơ quan chính quyền địa phƣơng, các cơ quan vùng của các bộ phối hợp với hội đồng vùng và cơ quan phụ trách vùng của cơl quan phát triển kinh tế quốc gia, soạn thảo các chƣơng trình đầu tƣ phát triển vùng, danh mục các dự án phát triển vùng nhằm đạt đƣợc mục tiêu và chỉ tiêu phát triển quốc gia và vùng. Nhƣ vậy, có thể nói mô hình phát triển vùng của Philipin là một mô hình phù hợp và hiệu quả trong việc thực hiện chức năng phối hợp sự hoạt động của các ngành, các địa phƣơng trong vùng kinh tế, thúc đẩy sự hợp tác phát triển kinh tế giữa các địa phƣơng. 3. Kinh nghiệm của Mỹ Sau cuộc khủng hỏang kinh tế 1929 – 1933, một trong những cuộc khủng hỏang lớn nhất trong lịch sử phát triển nƣớc Mỹ, một thất bại 18 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nghiêm trọng của nền kinh tế Mỹ, chính phủ Mỹ đặt ra vấn đề cấp thiết là phảitằng cƣờng sự can thiệt vào kinh tế. Trong đó chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm hơn cả đến vấn đề quản lý ở cấp cơ sở và cấp bang. Công cụ mà chính phủ Mỹ đã lựa chọn để thực hiện mục đích này là thành lập một hội đồng kế hoạch cấp Bang. Năm 1936, ở mỗi bang của Mỹ đều thành lập hội đồng kế hoạch nhà nƣớc để điều tiết sự phát triển vĩ mô kinh tế - xã hội ủa mỗi bang. Hội đồng này có chức năng xây dựng các kế hoạch, xác định các trọng tâm phát triển và từ đó đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô cụ thể để hƣớng việc khai thác huy động nguồn lực vào trọng tâm phát triển. Hội đồng này nhằm phối hợp và giám sát sự hoạt động của các vùng, các cơ sở kinh tế thuộc các ngành trong phạm vi quản lý của bang.Không sừng lại ở đó, tiếp theo, để đáp ứng yêu cầu của sản xuất mang tính liên ngành, liên vùng đòi hỏi phải có sự liên kết ở cấp địa phƣơng với các ngành, các vùng, chính phủ Mỹ đã chủ trƣơng hình thành hội đồng. Cho đến nay khắp lãnh thổ Mỹ có hơn 450 hội đồng vùng. Những hội đồng vùng này đảm đƣơng trách nhiệm liên kết các thnàh viên tham gia ở các cấp chính quyền khác nhau nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển, xây dựng kế hoạch chung cho cả vùng và chuyển giao dịch vụ phát triển ngành trong các vùng. Các hội đồng vùng này thƣờng xuyên tổ chức các diễn đàn về các vấn đề của vùng, thực hiện kế hoạch hóa vùng, cung cấp thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho các địa phƣơng, quản lý các chƣơng trình liên bang, bang, và địa phƣơng có liên quan đến vùng thực hiện các hoạt động đào tạo nghiệp vụ.... Với một lãnh thổ rộng lớn nhƣ nƣớc Mỹ thì sẽ có rất nhiều các hội đồng vùng trong cả nƣớc và vấn đề đặt ra là phải có một cơ quan thực hiện phối hợp hoạt động của các hội đồng để đảm bảo cho việc phát triển một cách thống nhất và đúng hƣớng. Và để làm đƣợc điều này ở Mỹ đã thành lập hiệp hội các hội đồng vùng bao gồm có đại diện của hội đồng vùng, ngoài ra còn bao gồm đại diện của dân chúng khu vực tƣ nhân, giới trí thức và các cơ quan quần chúng của vùng. Một trong những chức năng của hiệp 19 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 hội này là thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa các ngành, các khu vực kinh tế và các địa phƣơng trong vùng qua đó đề xuất các chính sách sử dụng có hiệu quả hơn vốn đầu tƣ cho phát triển các ngành, cơ sở hạ tầng, môi trƣờng tự nhiên, xã hội. 4. Kinh nghiệm trong nƣớc Nền kinh tế thị trƣờng đã làm cho không gian kinh tế trở nên không có giới hạn, vấn đề liên kết các bộ phận cấu thành trong không gian kinh tế và giải quyết các mối quan hệ hợp tác,liên kết giữa chúng với nhau trở nên thƣờng xuyên hơn, đòi hỏi phải có cơ chế rõ ràng. Nhận thức đƣợc xu thế này, trong những năm gần đây Chính phủ đã thông qua các cơ quan chức năng đã triển khai các dự án, các đề tài nghiên cứu phối hợp liên tỉnh, liên ngành trên các vùng kinh tế. Năm 2000, chính phủ đã xây dựng dự thảo một quy chế về “ Phối hợp liên tỉnh ở các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. Bản quy chế này nhằm thể chế hóa sự phối hợp giữa các địa phƣơng trong vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm trong việc hoạch định kế hoạch địa phƣơng. Trên cơ sở đó, Bộ kế hoạch và đầu tƣ đã tiến hành nghiên cứu dự án “ xác định cơ chế phối hợp giữa các địa phƣơng trong vùng kinh tế, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm”. Hiện nay, vấn đề liên kết kinh tế đƣợc đặc biệt quan tâm ngay cả những vùng kinh tế không phải vùng kinh tế trọng điểm.Tại vùng châu thổ sông Mêkông có nhiều ý kiến cho rằng nên xem tam giác kinh tế trọng điểm Cà Mau- Cần Thơ- Kiên Giang là đòn bẩy cho sự phát triển vùng.Vùng này rất gần với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cho phép mở rộng thị trƣờng, thu hút đầu tƣ, nguồn nhân lực và tiếp cận công nghệ mới. Để phát triển kinh tế của khu vực tam giác này và để xây dựng tam giác thành đòn bẩy phát triển kinh tế vùng châu thổ sông Mêkông, các tỉnh trong vùng đã nhận thức cần có sự liên kết với nhau và với các tỉnh khác trong cùng khu vực. Trong những năm gần đây, ba tỉnh Cà Mau, Cần Thơ, Kiên Giang đã có sự liên kết với nhau trong lập kế hoạch để thu hút thêm đầu tƣ nƣớc ngoài bằng cách phối hợp phát triển cơ sở hạ tầng vùng và đào 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan