Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Lập kế hoạch tổ chức đánh giá trong giáo dục mầm non...

Tài liệu Lập kế hoạch tổ chức đánh giá trong giáo dục mầm non

.PDF
16
6883
115

Mô tả:

Là tập hợp các chiến lược đánh giá nhằm thu thập và phân tích thông tin để nhận xét, đánh giá kế hoạch giáo dục, mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của trẻ dựa theo mục tiêu Chương trình Giáo dục mầm non.
ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON I. Khái niệm II. Ý nghĩa III. Cơ sở IV. Quy trình V. Thực hành I. Khái niệm : Là tập hợp các chiến lược đánh giá nhằm thu thập và phân tích thông tin để nhận Là xây dựng các phương án và xét, đánh giá kế hoạch giáo các hoạt động đánh giá cụ thể dục, mức độ lĩnh hội kiến trong một thời gian nhất định thức, kĩ năng của trẻ dựa theo để đạt được mục tiêu đã định. mục tiêu Chương trình Giáo dục mầm non. I. Khái niệm : Lập kế hoạch đánh giá là xây dựng một chiến lược tổng thể để đạt được các mục tiêu và triển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động II. Ý nghĩa : • Tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc đánh giá trẻ • Định hướng cho mọi hoạt dộng thu thập thông tin và đánh giá trẻ của giáo viên • Giúp giáo viên thấy rõ mặt mạnh và mặt yếu, mức độ tiến bộ của mỗi trẻ, xác định nhu cầu, hứng thú và khả năng của từng trẻ để có những tác động phù hợp • Là cơ sở thực tế để nhận ra những điễm mạnh điểm yếu của mình trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ để từ đó tự điều chỉnh và hoàn thiện mình. • Giúp các nhà quản lý trường mầm non nắm được thực trạng để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời. Chuẩn nghề giáo viên mầm non Tiêu chí về chất lượng cơ sở giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục , kế hoạch giáo dục theo độ tuổi Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi III. Cơ sở Chương trình giáo dục mầm non IV. Quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch đánh giá :  Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá. Đánh giá kiến thức gì; kĩ năng nào. Trong hoạt động, lĩnh vực phát triển nào.  Bước 2: Xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ số đánh giá (đánh giá cái gì? Mức độ chất lượng như thế nào; thang điểm như thế nào) tương ứng với hệ thống mục tiêu dạy học đã được cụ thể hóa đến chi tiết IV. Quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch đánh giá :  Bước 3 : Lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá  Bước 4 : Tổ chức thu thập thông tin đánh giá: ghi chép các quan sát, các câu trả lời, thống kê kết quả đạt các mức độ chất lượng… IV. Quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch đánh giá :  Bước 5 : Xử lý số liệu, phân tích, xử lý, sử dụng kết quả đánh giá, lưu hồ sơ theo hệ thống.  Bước 6 : Kết luận về kết quả kiểm tra đánh giá và đưa ra những đề xuất điều chỉnh trong quá trình dạy học , giáo dục tiếp theo. V. Thực hành : Chủ đề: Bản thân Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi Số lượng trẻ : 30 trẻ Lĩnh vực : nhận thức I . Mục đích : _Trẻ nhận biết được họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân , vị trí và trách nhiệm của trẻ trong gia đình , ở trường và bản thân mình _Trẻ biết tôn trọng bản thân và có một số kĩ năng để bảo vệ bản thân Thứ / Thời điểm Số lượng trẻ Phương pháp Nội dung Thứ 2 6 trẻ / Đón trẻ Quan sát - Quan sát xem trẻ có biết thưa gửi, cất đồ dùng đúng nơi quy định hay không - Quan sát xem trẻ có giao tiếp, trò chuyện, chia sẽ với các bạn về sở thích bản thân hay không Thứ 3 6 trẻ / Giờ chơi Trò chuyện -Xác định mục tiêu, đối tượng, chuẩn bị bảng hỏi để hỏi trẻ - Bảng hỏi gồm các mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích , tổng hợp , đánh giá Thứ / Thời điểm Số lượng trẻ Phương pháp Nội dung Thứ 4 6 trẻ / Giờ học ( vẽ ) Phân tích sản phẩm hoạt động - Sử dụng phân tích sản phẩm của cá nhân trẻ thông qua: trẻ tự đánh giá sản phẩm của mình , các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm của nhau và giáo viên đánh giá sản phẩm của trẻ Thứ 5 6 trẻ / Giờ chơi Thiết kế -Sử dụng phương pháp thiết kế bài bài tập tập đánh giá để đánh giá như: BT đánh giá thực hiện bằng lời, BT thực hiện bằng thao tác, BT phân loại đồ vật, BT trắc nghiệm chưa chuyển hóa Thứ / Thời điểm Số lượng trẻ Thứ 6 6 trẻ / Sinh hoạt chiều Phương pháp Nội dung Bảng Đánh giá sự phát triển của trẻ qua kiểm kê đó phát triển chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Ví dụ: Đánh dấu X vào sự phát triển nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi: 1.Trẻ nhận biết được họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài 2.Nhận biết được sở thích của bản thân 3. Nhận biết được vị trí của mình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan