Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Lắp đặt điện bernhard ciernioch

.PDF
120
47
97

Mô tả:

  ! "#$ O0#= L     IB":*+ P VW X =J = =K$0# #1LM#LL0$M1 0L M$# #1=J = N/O9C   ! "#$   !" #$ % &'() *+,-.!"/01 2,3 *+,-4 /5 %&'(" ) '*  +$ ,"- . "#$ /012 3455%6&5789&:; /< (  = > ?#@ 3455%6&59%%6 2$ '()#$ /A 8.B(C." DC&.(/E# ' ,"- . "#$ /01F 3455%6&5G7&C8 ?#@F 3455%6&5G7&9 6787 HHH2I0I 0 #$2= , <) >?> C 970:7; *10=, @077A?.97B40,C05 D0BE9F?7.97B40,C05 /G1HIJK I/L.MNON  Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 00225 ,8 IP54 380V Trang 1 / 117 2,5mm Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam MỤC LỤC [GIỚI THIỆU] 1. Trang Giới thiệu về khóa tập huấn 7 Lắp đặt các bộ nguồn/ Installation of Power Facilities 9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.6.1 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.11.1 1.11.2 Cân bằng điện thế cho tòa nhà Hệ thống nguồn cung cấp có cân bằng điện thế Thanh góp nối đất chính (thanh góp đẳng thế) Tủ phân phối nguồn chính và thiết bị đo Hình mẫu về tủ phân phối nguồn Nguồn điện lưới (Kết nối nguồn cung cấp) Dòng điện, điện áp, công suất xoay chiều ba pha Dãy pha/ trình tự các pha (L1-L2-L3) Biện pháp bảo vệ Ảnh hưởng của dòng điện tới cơ thể con người Điện trở người Tiếp xúc trực tiếp – gián tiếp Bảo vệ chống “tiếp xúc trực tiếp” Các biện pháp bảo vệ chống “tiếp xúc gián tiếp” 10 11 11 12 13 16 17 18 20 21 22 23 23 24 2. Cầu chì 25 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 2.3 2.4 2.5 2.6 2.6.1 2.7 2.7.1 2.8 2.9 Chức năng hoạt động Các tham số đặc trưng của cầu chì Dòng điện định mức IN Độ nhạy/ Speed Giá trị I2t Điện áp định mức Điện áp rơi Giảm nhiệt độ Markings Packages and materials Dây cầu chì Hệ thống cầu chì dây Cầu chì hệ thống D (DIAZED) Cầu chì hệ thống D0 (NEOZED) Tổng quan và các thành phần cấu tạo của hệ thống D0/ D Hệ thống cầu chì NH Cấu tạo của cầu chì NH Cầu chì tự động Cầu chì điện áp thấp 25 26 26 26 27 27 27 27 27 28 29 30 31 33 34 35 37 38 38 3. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các đường dây cung cấp nguồn 39 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Áp tô mát (Bộ ngắt mạch) Cấu tạo của áp tô mát Đặc tính ngắt của áp tô mát Định mức của Áp tô mát 39 40 42 42 Trang 2 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 3.2 3.3 3.4 3.5 Cầu chì thành phần/ chọn lọc RCD (Thiết bị bảo vệ dòng điện dư) Tủ phân phối nguồn lưu động Các quy tắc an toàn 44 45 48 49 4. Biểu diễn các mạch điện dưới dạng sơ đồ 50 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Sơ đồ dòng điện dạng liên kết Sơ đồ dòng điên dạng tách rời Kế hoạch lắp ráp Mặt bằng bố trí (Sơ đồ vị trí hoặc sơ đồ định vị) Sơ đồ đấu nối Giản đồ hành trình bước (Sơ đồ tuần tự/ giản đồ thời gian) Sơ đồ khối Danh mục linh kiện/ thiết bị dự trữ Ví dụ về danh mục linh kiện (dự trữ) 50 51 51 53 53 54 54 54 55 5. Rơ le xung 56 6. Machine and Appliance Switches 6.1 6.2 6.3 Emergency Switches Main Power Switch Rotary Reversing Cam Switch 7. Điều khiển và báo hiệu 59 7.1 7.2 Máy biến áp có điều khiển Kiểm tra biến áp loại nhỏ 59 61 8. Định mức IP (Bảo vệ từ bên ngoài/ ngõ vào) 61 9. Electromagnetic Switches 9.1 9.1.1 9.2 9.2.1 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 9.10 Relays Function of a Relay Contactors Construction of Contactors Classification of Contactors Contact designation and terminal connection of relays and contactors The Terminal designation system at a glance Time Relay Circuit Diagram (Schematics) Marking of Contacts in the circuit diagrams The “Lay-out” Plan (Component Position- / Location Plan) The “Terminal Connection Plan” 10. Basic Contactor Circuits Trang 3 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 10.1 10.2 10.3 10.4 10.4.1 10.4.2 10.4.3 Latching circuits Interlocking circuits Sequential circuits Motor Starting Circuits Reversing Contactor Circuit Star-Delta Contactor Circuit with Motor protection relay Dahlander Circuit 11. Motor Protection 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 Thermal (Bi-Metal) Tripping Device Thermal Over-Current Relays Electromagnetic Tripping Device (I >) Motor starter with Thermal ( ) and Electromagnetic I> Tripping Devices Motor Protection Circuit Thermistor Motor Protection Overload Protection for Asynchronous 3-Phase Motors 12. Cables and Wires 12.1 12.2 12.3 Construction of Conductor Selection Criteria for Cable and Wires European Harmonized Wire Coding System 13. Sensors (Proximity Switches) 13.1 13.2 13.2.1 13.2.2 13.3 13.3.1 13.3.2 Electronic components and units Limit Switches Plunger Types The Switch Travel Diagrams Rotary Encoder (Shaft Encoder) Absolute Encoder Incremental Encoder 14.1 Cố định và đấu nối các dây và cáp 63 14.2 14.3 14.4 14.5 14.6 14.6.1 14.6.2 14.7 14.8 14.9 14.10 14.11 14.12 Nắp đệm cáp Các kỹ thuật kết nối về điện Kết nối bằng đinh ốc Định ốc, đai ốc và các bộ giữ (chốt) đinh ốc Nối đất bảo vệ (PE) Các kết nối đinh ốc không tháo được Kết nối dây với các đầu nối Chuẩn bị và tuốt vỏ dây Siết (ép), kẹp và gấp mép Kẹp đầu cốt Siết (ép) Kẹp Gấp mép 63 64 64 64 65 65 65 66 67 67 67 67 67 Trang 4 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 14.13 14.14 Các đầu nối Loại đầu nối 15. 15.1 15.2 15.3 15.3.1 Industrial Panel Wiring The Control Panel Pilot (Indicator) Lights Control Devices (Actuators) Colour Code of Control-Devices (Actuators) 16. The Electrical Enclosure (Panel) 16.1 Types of Enclosures (Panels) 17. Assembly and Wiring Techniques 17.1 17.1.1 17.2 17.2.1 17.2.2 17.2.3 17.2.4 17.2.5 17.2.6 17.2.7 17.3 17.4 17.5 17.6 17.7 17.8 Components The (empty) Panel Standard Components The 35mm Series Rail Series Connectors Cable ducts for cable and wire routing Đồ gá và phụ tùng (gá và lắp) Các đầu vào cáp (đầu bịt cáp/ nắp đệm cáp) Kẹp cáp Các hình mẫu về lắp đặt Đi dây/ cáp trong lắp đặt điện Công nghệ kẹp chặt Ống lót co (các ống) Cable routing in Panels Making Component Holes Wire Colours to be used for wiring of Industrial Panels 18. The finished Control Panel (SAMPLE) 18.1 18.2 Programmable Logic Controller (PLC) Micro Controller or Control Relay 19. Các dụng cụ tiêu chuẩn dùng cho các công việc về điện 82 19.1 83 19.2 19.3 19.3.1 19.4 Khuyến nghị các dụng cụ bổ sung dùng cho lắp đặt/ đi dây tủ điện Các dụng cụ kẹp Kẹp các đầu cốt Kẹp các đầu dây Các dụng cụ cách điện 20. Các dụng cụ đo 90 20.1 20.2 Bộ kiểm tra thông mạch Dụng cụ đo DUSPOL 90 90 68 68 Trang 5 / 117 71 72 73 74 77 79 81 84 86 87 88 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 20.4 20.5 20.6 20.7 20.8 20.9 20.10 20.11 20.12 Đồng hồ đo AVO (dòng điện, điện áp, điện trở) hoặc dụng cụ đo vạn năng Dụng cụ đo dòng (dụng cụ đo dạng kìm) Bộ chỉ thị trình tự pha Dụng cụ kiểm tra biện pháp bảo vệ Dụng cụ đo công suất – oát kế (hình vẽ: MAVOWATT 4) Bộ kiểm tra độ dẫn điện và độ cách ly Dụng cụ đo RPM (tốc độ) Dụng cụ đo tần số Bộ kiểm tra cách điện (bộ kiểm tra điện áp cao) Máy hiện song 21. Reactive Power Compensation 22. Overview about Electrical Machines 23. Practical Maintenance of Electric Motor Drives 20.3 23.1 23.2 Three-Phase Asynchronous Motor Check-List for (Re)-Commissioning and Maintenance of Electrical Equipment 23.3 Check-List, Important point to be observed 90 90 91 91 91 91 91 92 92 92 24. Các ký hiệu mạch điện 93 24.1 24.1.1 24.1.2 24.1.3 24.1.4 24.1.5 24.1.6 24.1.7 24.1.8 24.1.9 24.1.10 24.1.11 Các ký hiệu về điện Dây dẫn, các đầu kết nối Các phần tử thụ động Các bộ phận tín hiệu Các dụng cụ vận hành Các thiết bị điện từ, điện cơ Các tiếp điểm Các thiết bị/ linh kiện điều khiển Thiết bị chuyển mạch Biến áp, biến áp dòng Máy điện Các phần tử bán dẫn 93 93 94 94 94 95 96 96 97 98 98 98 25. Practical Part – Sample – Pictures – Exercises 25.1 Exercise Frame 26. Safety regulations for electrical equipments in lowvoltage power installations 27 Annex Phần in nghiêng không được đề cập trong tài liệu này! Trang 6 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam [GIỚI THIỆU] Giới thiệu về khóa đào tạo: Đối tượng tham dự: Thời gian học: Nhóm mục tiêu: Điều kiện tiên quyết: Phương pháp luận Mục tiêu chính: − Sinh viên các cơ sở/ trung tâm dạy nghề, thợ bảo trì tại các khu công nghiệp. − Tùy thuộc vào kỹ năng đã có của người tham dự mà khóa học sẽ diễn ra trong vòng từ 4 – 12 tuần (đối với phần thực hành, bao gồm cả các bài tập thực hành) − Những người đã tham gia vào công tác bảo trì về điện, tối thiểu có trình độ chuyên môn cơ bản về kỹ thuật điện, thích hợp hơn với những người có một số năm kinh nghiệm làm việc trong công nghiệp. − Những người được đào tạo chính quy về kỹ thuật điện, nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc trong công nghiệp, muốn bổ sung kinh nghiệm về lĩnh vực lắp đấu dây cho các bảng điện trong công nghiệp. − Kiến thức cơ sở về kỹ thuật điện cơ bản (các quy tắc/nguyên lý về kỹ thuật điện, định luật ôm, các mạng điện trở,…) − Kiến thức cơ sở để đọc các tài liệu/ bản vẽ kỹ thuật − Kiến thức cơ sở về các phương pháp đo (Dụng cụ đo AVO) − Tích hợp các bài học lý thuyết với các bài tập thực hành lấy người học làm trung tâm (nội dung có thể được thiết kế riêng theo nhu cầu của từng công ty/ những người tham dự), bao gồm cả các bài tập đo và thực hành xử lỗi trên thiết bị điện. − Sau khi kết thúc khóa học, người học có khả năng: Lập kế hoạch, đi dây, vận hành thử, tiến hành các phép đo và xử lý lỗi đối với các mạch đi dây công nghiệp, chẳng hạn như các hệ thống chiếu sáng, các hệ thống báo hiệu theo tiêu chuẩn công nghiệp bằng cách sử dụng các tài liệu kỹ thuật, có chú ý tới các quy tắc an toàn phù hợp và các khía cạnh biện pháp bảo vệ. Cụ thể, sau khi tham dự người học có khả năng: − Lập các bước thực hiện và ước lượng yêu cầu về mặt thời gian − Lựa chọn và hiệu chỉnh (đặt thông số) các dụng cụ, sử dụng chúng đúng cách và an toàn − Chuẩn bị, lắp đặt và đấu dây các bộ phận cơ khí, điệncơ khí với các bộ phận con theo các tài liệu kỹ thuật. − Cố định các thành phần theo cách chuyên nghiệp. − Lựa chọn các dây theo các quy tắc an toàn, có tính đến từng mã màu cụ thể, tiết diện nhỏ nhất và khả năng tải dòng (tải). − Lựa chọn, bố trí, cố định và kết nối dây với các thành Trang 7 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam − − − − − − − − − − phần hệ thống/ cáp dựa trên các hướng dẫn và tài liệu theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Bố trí dây theo các nội quy chuyên nghiệp và các tiêu chuẩn an toàn Lựa chọn và lắp đặt hệ thống bảo vệ máy móc và thiết bị bằng các thiết bị bảo vệ quá dòng. Đọc các tài liệu về mạch điện liên quan tới thiết bị chuyển mạch, điều khiển và phân phối, đặc biệt là các sơ đồ mạch, kế hoạch lắp đặt và sơ đồ đấu nối, sơ đồ phác thảo. Bố trí, lắp đặt và đi dây các thành phần để tạo thành các bộ phận con cho các hệ thống báo hiệu và điều khiển, bao gồm rơ le và các bộ chức năng số. Hiểu và miêu tả được chức năng của mạch Kiểm tra và đo điện áp, dòng điện và điện trở trong hệ thống nguồn cung cấp 3 pha, bằng cách sử dụng các dụng cụ đo, đánh giá kết quả và các sai số đo. Nhận ra các mối nguy hiểm tại nơi làm việc, đặc biệt là do cầm các dụng cụ không đúng quy cách. Tiến hành kiểm tra bằng cách quan sát, theo dõi và chỉ ra các lỗi trong mạch thông qua kiểm tra bằng mắt. Kiểm tra các kết nối theo các tài liệu kỹ thuật, có sự trợ giúp của bộ kiểm tra thông mạch và đồng hồ đo vạn năng Thay thế các bộ phận hư hỏng và kiểm tra chức năng sau khi sửa chữa. Thiết bị cần − Bàn thực hành có mặt bàn làm bằng gỗ cứng (gỗ dẻ, dày dùng khoảng 50 mm), được trang bị nguồn cung cấp 3 pha 400V/16A, L1-L2-L3-N-PE, được nối cầu chì qua RCD 30mA, ổ cắm CEE 3 pha 16A và các ổ cắm một pha an toàn 230V. Nút ấn dừng khẩn cấp để ngắt toàn bộ ổ cắm điện khỏi nguồn cung cấp chính trong trường hợp khẩn cấp! − Khung gá lắp bằng kim loại có các lỗ cách đều nhau, kích thước khoảng 60 x 80 cm − Bảng dỗ dán, kích thước khoảng 100 x 60 x 2,5 cm − Bộ dụng cụ để bàn của thợ điện − Bộ dụng cụ cơ khí để bàn cơ bản − Dao tuốt lớp cách điện, tự động điều chỉnh kích thước lớp cách điện. − Dao tuốt vỏ dây JOKARI − Dụng cụ kẹp đầu cốt (kẹp đầu cốt vào đầu dây) − Các kích cỡ đầu cốt kẹp khác nhau − Bộ cáp lắp đặt các loại − Bộ dây điện mềm (dây gồm nhiều sợi nhỏ) và cứng các loại − Bộ nối các loại − Bộ nắp đệm cáp các loại − Bộ đinh ốc kim loại/ gỗ các loại Trang 8 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam − Bộ các thiết bị báo hiệu và chuyển mạch − Đồng hồ vạn năng tương tự − Đồng hồ vạn năng số Các dụng cụ đặc biệt: (mỗi dụng cụ dùng cho một nhóm từ 4-8 học viên) − Bộ chỉ thị thứ tự pha − Bộ kiểm tra cách điện − Bộ kiểm tra độ dẫn điện Nơi đào tạo − Được xác định (có thể là TCC, cơ sở dạy nghề hoặc cơ sở đào tạo trong công nghiệp) Trang 9 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 1. Lắp đặt hệ thống cung cấp nguồn Phụ tải điện (hệ thống đi dây dùng cho nhà ở hoặc bất kỳ hệ thống nguồn cung cấp nào khác) được nối với mạng lưới của các nhà cung cấp năng lượng. Năng lượng được cung cấp qua cáp 4 dây (Mạng lưới TN-C, có PEN; dây tiếp đất bảo vệ (PE) và dây trung tính (N) được kết hợp với nhau trong 1 dây), nó trở thành mạng lưới điện 5 dây (PEN được tách thành PE và N) sau hộp phân phối điện (Service box). Các cầu dao/ cầu chì không được trình bày ở đây do bị giới hạn về không gian Phụ tải điện Mạng lưới cung cấp năng lượng Hệ thống tiếp địa dưới móng nhà Hình:Hệ thống nguồn cung cấp 5 dây điển hình với một dây tiếp đất bảo vệ riêng (PE) Trang 10 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 1.1. Cân bằng thế tòa nhà/ Potential Equalization of a Building Hệ thống tiếp địa (tiếp đất dưới móng nhà) 1- Thanh góp tiếp đất chính (thanh góp đẳng thế) với các dây nối 2- Vấu nối tiếp đất 3- Nền tầng hầm 4- Đất nền 5- Móng 6- Tiếp đất với móng 7- Giá đỡ khoảng cách Trang 11 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 1.2. Hệ thống nguồn cung cấp có cân bằng thế 1- dây dẫn vào nhà 2- hộp điện 3- vị trí dành cho tủ công tơ 4- đường dây điện chính 5- các dây từ công tơ đi tới mạch phân phối nguồn 6- ống cáp 7- thanh góp nối đất chính (thanh góp đẳng thế) với các dây nối 8- vấu nối tiếp đất với móng 9- dây nối trong nhà dùng cho hệ thống viễn thông 10- đường ống nối trong nhà dành cho hệ thống ga 11- đường ống nối trong nhà dùng cho hệ thống nước 12- ống nước thải 13- ống cấp nhiệt 14- tiếp đất với móng Sơ đồ đấu nối trong nhà có cân bằng thế 1.3. Thanh góp nối đất chính (thanh góp đẳng thế) 1- Nối đất với móng 2- Hệ thống chống sét 3- Hệ thống cấp nhiệt (dẫn nhiệt) 4- Dây dẫn tiếp đất bảo vệ (PE) tới hộp điện 5- Dây dẫn tiếp đất bảo vệ (PE) tới thanh góp tiếp đất bảo vệ 6- Hệ thống viễn thông 7- Hệ thống ăng ten 8- Hệ thống cung cấp khí ga 9- Hệ thống cung cấp nước Trang 12 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 1.4. Tủ phân phối nguồn chính và thiết bị đo Tủ thiết bị đo 1- Chuyển mạch nguồn cung cấp chính 2- Bộ phân đo 3- Bộ phận truyền động chuyển mạch bảng giá 4- tủ phân phối nguồn Tủ phân phối con Tại điểm này, hệ thống 4 dây (L1/L2/L3/PEN) trở thành hệ thống 5 dây (L1/L2/L3/N/PE), dây trung tính có nối đất bảo vệ (PEN) được tách thành dây tiếp đất bảo vệ (PE) và dây trung tính (N) . Dây trung tính được nối với công tơ điện và sau đó nối tới thanh góp riêng biệt. Dây nối đất bảo vệ cũng được nối với thanh góp riêng biệt! Trang 13 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Dây N (xanh lam) và PE (lục/lụcvàng) được nối với thanh góp của tủ phân phối nguồn và từ đó các mạch nguồn trong hệ thống phân phối nguồn một pha sẽ đi qua cầu dao để cung cấp cho tải. Thanh góp cho “N” - Thanh góp cho „PE“ Các thanh góp được bố trí bên trong các tủ phân phối nguồn, hoặc là ở trên đỉnh hoặc là dưới đáy của tủ! Trang 14 / 117 Panel Housing to Equipotential Busbar Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 1.5. Hình mẫu về tủ phân phối nguồn d c Tủ phân phối c – Thanh góp dùng cho dây nối đất bảo vệ (PE) e f d – Thanh góp dùng cho dây trung tính (N) e – Các cầu dao (B16) f – Bộ ngắt điện rò vào đất (RCD) 40A/30mA k g h i j g – Biến áp với điện áp thấp 6-8-12 V (IP40) h – Rơ le xung Tiếp điểm 16A/250V, Cuộn dây 230V AC i – Các cầu chì dây j – Tủ phân phối bằng nhựa (được lắp chìm trong tường, có lớp cách điện bảo vệ hoàn toàn) k - Dây nối thanh góp 3pha Hình phía dưới: Nắp đậy của tủ phân phối Hình:Dây nối thanh góp 3 pha ( k) đang kết nối và phân phối 3 dây giữa các cầu dao, sự an toàn này tạo ra các cầu dây giữa các thành phần Trang 15 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Hình mẫu về tủ phân phối nguồn cho gia đình, ở phía trên đỉnh chúng ta thấy có 2 thanh góp riêng biệt; thanh màu lam dùng cho dây trung tính (N);và thanh màu vànglục dùng cho dây nối đất bảo vệ (PE). Để có thêm thông tin, hãy xem ở trang trước. Trang 16 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Vỏ tủ lắp đặt nguồn cung cấp hiện đại không cần nối với dây tiếp đất bảo vệ (PE), bởi vì chúng được cách điện hoàn toàn nhờ cấu tạo của chúng. Hệ thống nguồn cung cấp 5 dây (L1-L2-L3-N-PE) được nối với tủ cung cấp chính Các thanh góp N/PE tách biệt Hình: Hình dạng các thanh góp dùng trong tủ phân phối nguồn được thể hiện ở trang trước. Các đầu nối dây trong hệ thống thanh góp hiện đại sử dụng các đầu nối đẩy – kéo (không dùng đinh vít). Trang 17 / 117 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Loại đinh vít của thanh góp PE dùng với thanh cái tiêu chuẩn 35 mm Đầu nối cầu chì 1.6. Đế cầu chì Nguồn điện lưới (Đấu dây nguồn cung cấp) Trong hệ thống phân phối nguồn 3 pha, nhà phân phối điện cung cấp nguồn tới tủ phân phối chính, sau đó dẫn tới nhà của bạn hoặc tới bất kỳ hộ tiêu thụ nào, sử dụng cáp nguồn 4 dây để truyền, cụ thể là: 1) L1 2) L2 3) L3 4) PEN dẫn (R) Pha 1 (R-S-T là các ký hiệu cũ của L1-L2-L3) (S) Pha 2 (T) Pha 3 PE (nối đất bảo vệ) và N (trung tính) được kết hợp trong 1 dây Trong tủ phân phối nguồn, dây trung tính có nối đất bảo vệ (PEN) được tách thành dây nối đất bảo vệ (PE) và dây trung tính (N), vì vậy hệ thống 4 dây lúc này trở thành hệ thống 5 dây (vòng màu đỏ). Dây PE (nối đất bảo vệ) trở thành dây riêng biệt và được sử dụng chỉ cho mục đích bảo vệ. Vị trí nối đất trong mạng cung cấp nguồn Trang 18 / 117
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan