Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lăng thoại ngọc hầu (châu đốc – an giang) trong hệ thống lăng mộ thời nguyễn ở n...

Tài liệu Lăng thoại ngọc hầu (châu đốc – an giang) trong hệ thống lăng mộ thời nguyễn ở nam bộ việt nam

.DOC
333
117
109

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG CHÁNH TÒNG LĂNG THOẠI NGỌC HẦU (CHÂU ĐỐC – AN GIANG) TRONG HỆ THỐNG LĂNG MỘ THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG CHÁNH TÒNG LĂNG THOẠI NGỌC HẦU (CHÂU ĐỐC – AN GIANG) TRONG HỆ THỐNG LĂNG MỘ THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ VIỆT NAM Ngành : Khảo cổ học Mã số : 9.22.03.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Đặng Văn Thắng 2. TS. Phạm Hữu Công HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Lương Chánh Tòng MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU ..................................................................... 13 1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ.........................13 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ............................................................................................. 13 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ ..................................................... 14 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ...................19 1.2.1. Thư tịch cổ 19 1.2.2. Nghiên cứu về lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ trước năm 1975 ...............................24 1.2.3. Nghiên cứu lăng mộ thời nguyễn ở Nam Bộ sau năm 1975 đến nay ........................... 31 1.3. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................... 39 1.3.1.....................................................................................Thuật ngữ lăng mộ ............................................................................................................... 39 1.3.2. Thuật ngữ di vật tùy táng ............................................................................................ 44 Chương 2: LĂNG THOẠI NGỌC HẦU: KIẾN TRÚC VÀ DI VẬT ...............47 2.1. Vài nét về vùng đất Châu Đốc – An Giang............................................................. 47 2.1.1...................................Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng đất Châu Đốc ............................................................................................................... 47 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Châu Đốc ...................................................... 48 2.2. Lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang)...................................................... 50 2.2.1. Tiểu sử Thoại Ngọc Hầu .................................................................................. 50 2.2.2. Kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu ........................................................................ 52 2.2.3. Di vật tùy táng tìm thấy trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu ................................. 60 2.2.4. Đặc điểm nhóm di vật tùy táng trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu .....................74 2.3. Khu lăng mộ thân quyến Thoại Ngọc Hầu tại Vĩnh Long..................................... 86 5.2.1. Khu lăng mộ thân mẫu Thoại Ngọc Hầu .....................................................................86 5.2.2. Khu lăng mộ song thân của bà Châu Thị Tế ................................................................87 Chương 3: LĂNG MỘ THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ .......................................90 3.1. Lịch sử xây dựng....................................................................................................... 90 3.1.1. Giai đoạn thời chúa Nguyễn thế kỷ 17-18 ................................................................... 90 3.1.2. Giai đoạn kinh thành Gia Định 1780 -1801 ................................................................. 91 3.2. Tư liệu một số lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ đã khai quật............................... 93 3.2.1. Lăng Quận công Nguyễn Văn Nhân – Sa Đéc – Đồng Tháp ...................................... 93 3.2.2. Lăng mộ Thượng thư Ngô Nhân Tịnh – Q.3 – TP.HCM ............................................. 95 3.2.3. Lăng mộ Chưởng cơ Trần Văn Học – Q.Bình Thạnh – TP.HCM ............................... 97 3.2.4. Lăng mộ quan “Nhất phẩm” Q.Phú Nhuận – TP.HCM ............................................... 98 3.2.5. Lăng mộ Đô thống chế Lê Văn Phong – Q.Phú Nhuận – TP.HCM ............................99 3.2.6. Lăng “Thiên vương Thống chế” và Tiền chi Thống chế ở Biên Hoà – Đồng Nai ...................................................................................................101 3.2.7. Lăng mộ quan văn tại xạ trường Bình Thới, Q11, TP.HCM ..................................... 102 3.2.8. Lăng Cha Cả (Bá Đa Lộc) quận Tân Bình ................................................................ 103 3.3. Lăng triều Nguyễn ở Nam Bộ - Kiến trúc và trang trí ....................................... 104 3.3.1. Lăng Bình Giang Quận công Võ Di Nguy ................................................................ 104 3.3.2. Lăng Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức ........................................................................ 107 3.3.3..............................................Lăng Tả Tham tri bộ Lại Phạm Quang Triệt .............................................................................................................108 3.3.4. Lăng Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn .............................................................. 110 3.3.6. Lăng Thống chế Nguyễn Khắc Tuấn ......................................................................... 116 3.3.7. Lăng Đô thống chế Phan Tấn Huỳnh ........................................................................ 117 3.3.8. Lăng Thống chế Trần Công Lại ................................................................................ 118 3.3.9. Lăng Thượng thư Trịnh Hoài Đức và Phu nhân ........................................................ 119 3.3.10. Thượng thư Phạm Đăng Hưng ......................................................... 122 3.3.11. Lăng Phó Tổng trấn thành Gia Định Trương Tấn Bửu .....................123 3.3.12. Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt ............................................................ 124 3.3.13. Lăng Bố chính Biên Hoà Phạm Duy Trinh ...................................... 125 3.4. Đặc điểm kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ .......................................... 126 3.4.1. Đặc điểm phân bố, bố cục mặt bằng và kết cấu kiến trúc .......................................... 126 3.4.2. Đặc điểm vật liệu kiến trúc ........................................................................................ 130 3.4.3. Đặc điểm trang trí kiến trúc ....................................................................................... 131 3.5. Di vật tùy táng phát hiện trong lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ ......................134 3.5.1. Nhóm di vật tùy táng trong lăng Trần Văn Học ........................................................ 135 3.5.2. Nhóm di vật tùy táng trong lăng ở Phú Nhuận, TP.HCM ......................................... 135 3.5.3. Nhóm di vật của Đô thống chế Thần sách Thành Lê Văn Phong .............................. 137 3.5.4. Nhóm di vật tìm thấy trong mộ Phu nhân ở Pasteur – Quận 3 .................................. 141 3.5.5. Nhóm di vật tìm thấy trong lăng mộ “Thiên vương Thống chế” ở Biên Hòa Đồng Nai ......................................................................................141 3.5.6. Một vài nhận xét về nhóm di vật tùy táng tìm thấy trong một số lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ ..................................................................145 3.6. Lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ trong hệ thống lăng mộ thời Nguyễn ở Việt Nam ..........................................................................................................147 3.6.1. Lăng mộ hoàng gia triều Nguyễn tại Huế ........................................... 147 3.6.2. Lăng mộ một số quan đại thần thời Nguyễn ở Việt Nam .......................................... 148 3.6.3. Lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ trong so sánh với lăng mộ truyền thống Trung Hoa thời Minh – Thanh ........................................................... 150 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................. 164 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách Hội đồng giám định cổ vật phát hiện trong khu lăng Trang 167 Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc – An Giang Bảng 2.1: Bảng kê nguồn gốc xuât xứ di vật trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu 168 Bảng 2.2: Bảng kê tỷ lệ % nguồn gốc xuất xứ di vật lăng Thoại Ngọc Hầu 168 Bảng 2.3: Bảng kê di vật thuỷ tinh tìm thấy trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu 169 Bảng 2.4: Bảng thống kê thoi bạc Việt Nam – di vật tùy táng trong khu lăng 169 Thoại Ngọc Hầu Bảng: 3.1. Bảng kê toạ độ, vị trí địa lý và hướng của lăng mộ thời Nguyễn ở 170 Nam Bộ Bảng 3.2: Bảng kê quốc hiệu, niên hiệu trên bia mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ 173 Bảng 3.3. Bảng kê kích thước, chất liệu bia mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ 177 Bảng 3.4: Bảng kê chi tiết trang trí trên bình phong lăng mộ thời Nguyễn ở 180 Nam Bộ Bảng 3.5: Bảng kê kết quả phân tích thành phần khoáng vật vật liệu kiến trúc 187 lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ Bảng 3.6: Bảng kê hiện trạng và các chi tiết trang sức còn lại trên mũ của Đô 188 thống chế Lê Văn Phong Bảng 3.7: Bảng kê hiện trạng và các chi tiết trang sức còn lại trên mũ của “Thiên vương Thống chế” – Biên Hoà 189 DANH MỤC BẢN VẼ Trang Bản vẽ 2.1: Mặt bằng kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu, tỷ lệ 1/200 192 Bản vẽ 2.2: Mặt cắt dọc kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu, tỷ lệ 1/200 193 Bản vẽ 2.3: Mặt đứng kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu, tỷ lệ 1/200 194 Bản vẽ 2.4: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.80 213 Bản vẽ 2.5: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.77 213 Bản vẽ 2.6: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.115 213 Bản vẽ 2.7: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.95 213 Bản vẽ 2.8: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB 214 Bản vẽ 2.9: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.133 214 Bản vẽ 2.10: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.125 214 Bản vẽ 2.11: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.06 214 Bản vẽ 2.12: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH 215 Bản vẽ 2.13: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.33 215 Bản vẽ 2.14: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.50 215 Bản vẽ 2.15: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.23 215 Bản vẽ 2.16: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.66 216 Bản vẽ 2.17: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.60 216 Bản vẽ 2.18: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.64 216 Bản vẽ 2.19: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.79 216 Bản vẽ 2.20: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.40 217 Bản vẽ 2.21: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.129 217 Bản vẽ 2.22: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.067 217 Bản vẽ 2.23: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.126 218 Bản vẽ 2.24: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.131 218 Bản vẽ 2.25: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.126 218 Bản vẽ 2.26: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010TNH.MO.146. 137 218 Bản vẽ 2.27: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.138 219 Bản vẽ 2.28: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.02 219 Bản vẽ 2.29: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.133 219 Bản vẽ 2.30: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.148 219 Bản vẽ 2.31: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.122 219 Bản vẽ 2.32: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.124 219 Bản vẽ 2.33: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB 220 Bản vẽ 2.34: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.54 220 Bản vẽ: 2.35: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.18 220 Bản vẽ 2.36: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.47 220 Bản vẽ 2.37: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.111 221 Bản vẽ 2.38: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.53 221 Bản vẽ 2.39: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.98 221 Bản vẽ 2.40: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MB.135 222 Bản vẽ 2.41: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.102 222 Bản vẽ 2.42: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.103 222 Bản vẽ 2.43: Hiện vật lăng Thoại Ngọc Hầu ký hiệu 2010.TNH.MO.93 222 Bản vẽ 3.1: Kiến trúc lăng Lê Văn Duyệt, tỷ lệ 1/200 195 Bản vẽ 3.2: Kiến trúc lăng Trịnh Hoài Đức, tỷ lệ 1/200 196 Bản vẽ 3.3: Kiến trúc lăng Nguyễn Huỳnh Đức, tỷ lệ 1/200 197 Bản vẽ 3.4: Kiến trúc lăng Nguyễn Khắc Tuấn, tỷ lệ 1/200 198 Bản vẽ 3.5: Kiến trúc lăng Nguyễn Văn Tồn, tỷ lệ 1/200 199 Bản vẽ 3.6: Kiến trúc lăng Trương Tấn Bửu, tỷ lệ 1/200 200 Bản vẽ 3.7: Kiến trúc lăng Phạm Đăng Hưng, tỷ lệ 1/200 201 Bản vẽ 3.8: Kiến trúc lăng Phạm Duy Trinh, tỷ lệ 1/200 202 Bản vẽ 3.9: Kiến trúc lăng Phạm Quang Triệt; tỷ lệ 1/200 203 Bản vẽ 3.10: Kiến trúc lăng Phan Tấn Huỳnh; tỷ lệ 1/200 204 Bản vẽ 3.11: Mặt bằng kiến trúc lăng Lê Văn Toại; tỷ lệ 1/200 205 Bản vẽ 3.12: Mặt cắt và mặt đứng kiến trúc lăng Lê Văn Toại; tỷ lệ 1/200 206 Bản vẽ 3.13: Mặt bằng kiến trúc lăng Võ Di Nguy; tỷ lệ 1/200 207 Bản vẽ 3.14: Mặt bên kiến trúc lăng Võ Di Nguy; tỷ lệ 1/200 208 Bản vẽ 3.15: Mặt cắt trong kiến trúc lăng Võ Di Nguy; tỷ lệ 1/200 209 Bản vẽ 3.16: Mặt cắt giữa và cắt ngang bình phong tiền kiến trúc lăng Võ Di 210 Nguy; tỷ lệ 1/200 Bản vẽ 3.17: Mặt cắt ngang và bình phong tiền kiến trúc lăng Võ Di Nguy; tỷ 211 lệ 1/200 Bản vẽ 3.18: Mặt cắt và mặt đứng kiến trúc lăng Võ Di Nguy; tỷ lệ 1/200 212 DANH MỤC BẢN DẬP Trang Bản dập 2.1: Bia mộ Thoại Ngọc Hầu 224 Bản dập 2.2: Bia mộ Châu Vĩnh Tế trong khu Lăng Thoại Ngọc Hầu 225 Bản dập 2.3: Bia mộ Trương Thị Miệt khu lăng Thoại Ngọc Hầu 225 Bản dập 2.4: Bia mộ Nguyễn Thị Tuyết – Cù Lao Dài – Vĩnh Long 226 Bản dập 2.5: Bia mộ Thượng đạo Cai Đội – Cù Lao Dài – Vĩnh Long 227 Bản dập 2.6: Bia mộ Nguyễn Thị Định – Cù Lao Dài – Vĩnh Long 227 Bản dập 3.1: Bia mộ Quận công Nguyễn Văn Nhân 228 Bản dập 3.2: Bia mộ Phu nhân Quận công Nguyễn Văn Nhân 228 Bản dập 3.3: Bia mộ Thượng thư Ngô Nhân Tịnh 229 Bản dập 3.1: Bia mộ Nguyễn Huỳnh Đức 230 Bản dập 3.2: Bia mộ Phạm Quang Triệt Bản dập 3.3: Bia mộ Trịnh Hoài Đức Bản dập 3.4: Bia mộ Phu nhân Trịnh Hoài Đức Bản dập 3.5: Bia mộ Phạm Đăng Hưng Bản dập 3.6: Bia mộ Phạm Duy Trinh DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Bản đồ 2.1: Bản đồ Hành chính tỉnh An Giang, tỷ lệ 1/500.000 236 Bản đồ 2.2: Bản đồ địa chất khoáng sản Châu Đốc, tỷ lệ 1/200.000 237 Bản đồ 2.3. Bản đồ tỉnh Châu Đốc năm 1902, tỷ lệ 1/250.000 238 Bản đồ 3.1: Phân bố lăng mộ thời Nguyễn ở Việt Nam (Trên nền bản đồ Hành 239 Chính Việt Nam năm 2015); Tỷ lệ 1/1.000.000 Bản đồ 3.2: Phân bố lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ trên nền Bản 240 đồ TP.HCM và vùng phụ cận năm 2016 – Tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ 3.3: Phân bố lăng mộ quan lại đại thần trên địa bàn TP.HCM trên nền bản đồ TP.HCM; Tỷ lệ 1/1.000.000 241 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 2.1: Kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu Hình 2.2: Kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu 12/1984 Hình 2.3: Kiến trúc lăng Nguyễn Thị Tuyết Hình 2.4: Kiến trúc lăng Châu Vĩnh Huy Hình 2.5: Muỗng ký hiệu 2010.TNH.MB.001 Hình 2.6: Muỗng ký hiệu 2010.TNH.MB.006 Hình 2.7: Bát ký hiệu 2010.TNH.MB.037 Hình 2.8: Bát ký hiệu 2010.TNH.MB.039 Hình 2.9: Bát ký hiệu 2010.TNH.MB.051 Hình 2.10: Bát ký hiệu 2010.TNH.MB.041 Hình 2.11: Thố ký hiệu 2010.TNH.MB.057 Hình 2.12: Thố ký hiệu 2010.TNH.MB.067 Hình 2.13: Thố thuỷ tinh màu trắng ký hiệu 2010.TNH.MB.084 Hình 2.14: Thố thuỷ tinh màu tím 2010.TNH.MB.085 Hình 2.15: Đĩa thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.086 Hình 2.16: Ống nhổ thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.08 Hình 2.17: Ống nhổ thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.089 Hình 2.18: Chai rượu thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.101 Hình 2.19: Lọ hít thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.098 Hình 2.20: Lọ hít thuỷ tinh ký hiệu 2010.TNH.MB.102 Hình 2.21: Chân đèn đồng ký hiệu 2010.TNH.MB.106 Hình 2.22: Chân đèn đồng ký hiệu 2010.TNH.MB.10 Hình 2.23: Chân đèn đồng ký hiệu 2010.TNH.MB.113 Hình 2.24: Chân đèn đồng ký hiệu 2010.TNH.MB.111 Hình 2.25: Ống nhổ đồng ký hiệu 010.TNH.MB.111 Hình 2.26: Lồng ấp đồng ký hiệu 2010.TNH.MB.110 Hình 2.27: Mũ Hổ đầu trang sức vàng của Thoại Ngọc Hầu Trang Hình 3.1 : Kiến trúc lăng Bá Đa Lộc năm 1942 Hình 3.2: Kiến trúc lăng Võ Di Nguy Hình 3.3: Kiến trúc lăng Nguyễn Huỳnh Đức Hình 3.4: Quang cảnh lăng Phạm Quang Triệt và Phạm Duy Trinh Hình 3.5: Kiến trúc lăng Phạm Quang Triệt Hình 3.6: Kiến trúc lăng Phạm Duy Trinh Hình 3.7: Kiến trúc lăng Nguyễn Văn Tồn Hình 3.8: Kiến trúc lăng Lê Văn Toại Hình 3.9: Kiến trúc lăng Nguyễn Thị Lập Hình 3.10: Kiến trúc lăng Ngô Nhân Tịnh Hình 3.11: Kiến trúc lăng Nguyễn Văn Nhân Hình 3.12: Kiến trúc lăng Nguyễn Khắc Tuấn Hình 3.13: Kiến trúc lăng Phạm Đăng Hưng Hình 3.14: Kiến trúc lăng Phan Tấn Huỳnh Hình 3.15: Kiến trúc lăng Lê Văn Duyệt Hình 3.16: Kiến trúc lăng Trần Công Lại Hình 3.17: Kiến trúc lăng Trần Văn Học trước khai quật cải táng Hình 3.18: Kiến trúc “Thiên vương Thống chế” trước khai quật cải táng Hình 3.19: Khai quật lăng ông Tiền chi –Biên Hoà Hình 3.20: Kiến trúc lăng Trịnh Hoài Đức Hình 3.21: Kiến trúc lăng Trương Tấn Bửu Hình 3.22: Kiến trúc lăng Trương Vĩnh Ký Hình 3.23: Kiến trúc lăng Quận Vân thế kỷ 18–Thường Tín – Hà Nội Hình 3.24: Kiến trúc lăng Phan Tiến Cẩn – Huế Hình 3.25: Kiến trúc lăng Nguyễn Xuân Thục - Khánh Hoà Hình 3.26: Kiến trúc lăng Hoàng Cao Khải – Hà Nội Hình 3.27: Kiến trúc lăng Gia Long – Huế Hình 3.28: Kiến trúc lăng Minh Mệnh – Huế Hình 3.29: Kiến trúc lăng Thiệu Trị Hình 3.30: Kiến trúc lăng Tự Đức Hình 3.31: Kiến trúc lăng Khải Định – Huế Hình 3.32: Kiến trúc lăng Mạc Cửu – Hà Tiên Hình 2.33: Kiến trúc mộ Trịnh Thành Công (Phúc Kiến – Trung Hoa) Hình 3.34: Mũ Chánh nhị phẩm Võ ban trang sức bằng vàng của Đô thống chế Thần sách Lê Văn Phong Hình 3.35: Mũ của “Thiên vương Thống chế” – Biên Hoà Hình 3.36: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng mộ bà Nguyễn Thị Tuyết Hình 3.37: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Võ Di Nguy Hình 3.38: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Trương Tấn Bửu Hình 3.39: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Nguyễn Văn Tồn Hình 3.40: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Lê Văn Toại Hình 3.41: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Phạm Quang Triệt Hình 3.42: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Châu Vĩnh Huy Hình 3.43: Phiếu kết quả phân tích mẫu vật liệu hợp chất kiến trúc lăng Phạm Duy Trinh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong khảo cổ học, mộ táng nói chung, lăng mộ nói riêng là một loại hình di tích khảo cổ học giữ một vị trí quan trọng trong nghiên cứu quá khứ của loài người thông qua kiến trúc, hình thức táng tục, các yếu tố tâm linh và di vật tùy táng phát hiện…, đặc biệt là lăng mộ gắn với hoàng gia và quan lại đại thần của các triều đại phong kiến trong lịch sử. Nghiên cứu lăng mộ qua hệ thống kiến trúc và di vật tùy táng của một thời đại, cung cấp cho khảo cổ học nhiều thông tin về thân thế và sự nghiệp của chủ nhân những và cả những vấn đề thuộc lịch sử - văn hoá ẩn chứa đằng sau hệ thống kiến trúc và những di vật tuỳ táng tìm được. 1.1. Thống kê sơ bộ, ở Nam Bộ Việt Nam đã ghi nhận khoảng 30 lăng mộ của các bậc quan lại đại thần thời Nguyễn và thân quyến, lúc sinh thời được triều đình bổ nhiệm - phong tặng: chức - tước - phẩm – hàm, gia cấp, kỷ lục hoặc được truy tặng các danh hiệu, phẩm trật… sau khi qua đời. Tuy nhiên, trải qua nhiều biến cố và thăng trầm lịch sử, một số lăng mộ đã không còn tồn tại, bị lãng quên hoặc đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng bởi thời gian, sự tác động của thiên nhiên, và đặc biệt là sự phá hủy bởi hoạt động của con người qua nhiều thời kỳ lịch sử. 1.2. Hệ thống lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ là một loại hình di sản văn hóa chứa đựng nhiều giá trị bởi sự phong phú, đa dạng, đặc sắc về kiến trúc nghệ thuật; chủ nhân của lăng mộ là các bậc quan lại đại thần có nhiều công lao đóng góp cho lịch sử dân tộc nói chung và đặc biệt là lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ nói riêng. Tuy nhiên hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào thống hóa toàn bộ tư liệu liên quan đến lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ được thực hiện. Bên cạnh những giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật, một khối lượng lớn di vật tùy táng phát hiện trong một số lăng mộ thời Nguyễn qua khai quật, cải táng, giải phóng mặt bằng… chưa được chỉnh lý, nghiên cứu, hệ thống hóa và công bố một cách khoa học. Trong khi đó, giá trị lịch sử văn – văn hóa của các sưu tập tùy táng này lại chứa đựng rất nhiều thông tin, cung cấp thêm nhiều tư liệu, nhiều 1 những nhận thức mới trên nhiều phương diện liên quan đến những vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội thời Nguyễn nói riêng và lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam nói chung. Đặc biệt là những vấn đề liên quan đến khảo cổ học mộ táng và lăng mộ Việt Nam trong lịch sử. 1.3. Việc nghiên cứu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ một cách có hệ thống cả về kiến trúc, táng tục và di vật tùy táng sẽ góp phần cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVII – 19; và đặc biệt là cung cấp cho việc nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn và lăng mộ Việt Nam trong lịch sử. 1.4. Cùng chung số phận với một số loại hình di tích khảo cổ khác, xưa nay lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ là một mục tiêu luôn bị các đối tượng săn lùng cổ vật nhòm ngó, nhiều lăng mộ đã bị kẻ trộm đào phá vì mục đích săn tìm cổ vật, gây hủy hoại, xâm phạm về mặt tâm linh với người quá cố, làm giảm và mất đi những giá trị nguyên gốc của di tích, cũng như làm mất đi một khối lượng lớn các di vật tùy táng – di sản văn hóa của dân tộc. 1.5. Do chưa có các nghiên cứu khoa học tổng thể, chuyên sâu về loại hình di tích kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ, cho nên mặc dù có một số lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ được hậu duệ và chính quyền địa phương bảo vệ và chăm sóc thường xuyên, tuy nhiên, qua khảo sát thực địa nhiều di tích cho thấy, nhiều yếu tố văn hóa gốc đã bị mai một, bị biến tướng, sai lệch hoặc xây dựng mới bởi việc phục hồi, tu bổ, trùng tu và tôn tạo thiếu tính khoa học, làm mất đi tính nguyên gốc và những giá trị của di tích. 1.6. Hiện nay, trong một số sưu tập hiện vật tại một số bảo tàng và sưu tập tư nhân, có nhiều loại hình di vật được tìm thấy trên vùng đất Nam Bộ mà hiện chưa rõ nguồn gốc xuất xứ và niên đại, do thiếu tư liệu khoa học đáng tin cậy giúp so sánh đối chiếu, chỉnh lý, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị. Việc nghiên cứu hệ thống di vật tùy táng phát hiện trong các lăng mộ có niên đại chuẩn sẽ góp phần cung cấp tư liệu gốc nhằm xác định nguồn gốc các sưu tập hiện vật trong các bảo tàng và sưu tập tư nhân một cách khoa học. 2 1.7. Lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ gắn liền với chủ nhân là những nhân vật lịch sử có nhiều công lao trong sự nghiệp khai phá, mở rộng và xác lập chủ quyền phía Nam của Tổ quốc. Việc nghiên cứu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ góp phần bổ sung thêm các nguồn sử liệu để đánh giá những đóng góp công lao của chủ nhân lăng mộ; cũng như góp phần bổ sung và nhận diện thêm nhiều tư liệu liên quan đến lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam. Tất cả những trình bày trên cho thấy, cần có một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể về lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ để tổng hợp hệ thống hóa các nguồn tư liệu, đánh giá về số lượng, sự phân bố, các đặc điểm về quy mô, bố cục mặt bằng, kết cấu và trang trí kiến trúc; cũng như các đặc điểm hệ thống di vật trong các lăng mộ đã tìm thấy trong quá trình khai quật, di dời, trùng tu, tôn tạo di tích ở một số lăng mộ. 1.8. Nghiên cứu sinh hiện đang làm công tác nghiên cứu – sưu tầm tại BTLSTPHCM – một Bảo tàng được người Pháp thành lập vào năm 1929 (Bảo tàng Blanchard de la Brosse) với chức năng và nhiệm vụ trong tâm là nghiên cứu về Đông Dương – Nam Kỳ, sau năm 1954 là Viện Bảo tàng Quốc Gia Sài Gòn của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Hiện nay, Bảo tàng còn đang lưu giữ rất nhiều các sưu tập hiện vật có giá trị, đáng chú ý là một số sưu tập hiện vật tùy táng tìm thấy trong một số lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ từ trước năm 1975 hiện chưa được chỉnh lý, nghiên cứu và công bố. Vì yêu cầu công tác, nghiên cứu sinh có cơ may được kế thừa thành quả tư liệu của người đi trước, đặc biệt là sự ưu ái của các nhà khoa học khi cho phép nghiên cứu sinh được tham gia làm công tác chuyên môn phục vụ Hội đồng giám định cổ vật tìm thấy trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc – An Giang [Bảng 1.1]; phục vụ Hội đồng phục nguyên chiếc mão của Thống chế Thoại Ngọc Hầu và tham gia công tác bảo quản, phục nguyên toàn bộ sưu tập hiện vật tìm thấy trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu do Bảo tàng Lịch sử thực hiện. Trong đó, đặc biệt phải kể tới những thành quả lao động khoa học của các nhà nghiên cứu thực hiện giám định sưu tập hiện vật tìm thấy trong khu lăng Thoại Ngọc Hầu mà nghiên cứu sinh được thừa hưởng. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan