Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tê vĩ mô cao học bk...

Tài liệu Kinh tê vĩ mô cao học bk

.DOC
20
326
149

Mô tả:

CHƯƠNG 1. GIỚI THIÊÊU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC 1.1. Sự khan hiếm nguồn lực và các vấn đề kinh tế cơ bản 1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và các vấn đề kinh tế cơ bản Kinh tế học xuất phát từ nghiên cứu các vấn đề thực tế của các tổ chức kinh tế xã hôôi. Nhu cầu của mỗi thành phần trong môôt tổ chức KT-XH là vô hạn, đồng thời các nhu cầu này không cố định và luôn thay đổi theo thời gian. Để đáp ứng nhu cầu vô hạn này ta cần phải có quá trình sản xuất để tạo ra vô hạn các Sản phẩm/dịch vụ. Tuy nhiên đầu vào của quá trình sản xuất là giới hạn (ví dụ số lượng lao đôông không thể là vô hạn, chỉ chiếm 42% dân số) nên không thể tạo ra vô hạn các sản phẩm và dịch vụ => Quy luâôt mâu thuẫn muôn thuơ: Nguồn lực hữu hạn đáp ứng nhu cầu vô hạn => Giải pháp: 1. Giới hạn nhu cầu:. Kết quả là mọi thành viên đều không thỏa mãn và xã hô iô không phát triển 2. Giải pháp kinh tế giải quyết 3 vấn đề: - - - Nên sản xuất cái gì: Sắp xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên, từ đó xác định sản phẩm cần sản xuất Nên sản xuất như thế nào: Nên sản xuất bằng cách nào: tạo nhiều đầu ra nhất với ít đầu vào nhất Nên phân phối cho ai Đây là 3 vấn đề kinh tế cơ bản tòn tại khách quan trong các tổ chức KT-XH 1.2. Các khái niệm cơ bản của kinh tế học a. Khái niệm kinh tế học - Khái niệm 1: Kinh tế học là 1 môn học nghiên cứu cách thức các xã hội giải quyết 3 vấn đề cơ bản: 1. Sản xuất cái gì 2. Sản xuất như thế nào 3. Sản xuất cho ai (3 vấn đề này luôn tồn tại khách quan trong các tổ chức kinh tế) - Khái niệm 2: Kinh tế học là 1 môn học nghiên cứu cách thức các xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để làm ra các hàng hoá và dịch vụ có ích phục vụ cho nhu cầu của các thành viên 1. nhấn mạnh vào vấn đề lựa chọn phương thức 2. đây là ngành khoa học của sự lựa chọn 3. do vậy kết quả chỉ mang tính tương đối (đưa ra 1 tập các kết quả dựa trên 1 tập các dữ kiện đầu vào) b. Hai nhánh cơ bản của kinh tế học: Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vi mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế trên cơ sơ chi tiết, nhỏ lẻ từng đơn vị kinh tế. 1. nghiên cứu hành vi cá thể: ð hành vi của từng người tiêu dùng ð hành vi của từng doanh nghiệp ð thị trường của từng sản phẩm cụ thể - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế trên cơ sơ tổng thể nền kinh tế. 1. nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế. Các chủ thể kinh tế này tương tác với nhau tạo ra các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản. Các chủ thể kinh tế: ð hộ gia đình (dạng thức cá nhân, không dùng lại được) ð ð doanh nghiệp: mua các thiết bị, đầu tư (mua sẵm vĩ mô) ð chính phủ (mua sắm hàng hoá và dịch vụ công cộng) ð nước ngoài ð Các biến số kinh tế vĩ mô: ð Sản lượng: GDP/GNP ð Thất nghiệp ð Lạm phát ð Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền 2. nghiên cứu các loại thị trường: ð hàng hoá ð tiền tệ ð nguồn lực: lao động, vốn, …. c.Hai nhánh cơ bản của kinh tế học: Kinh tế học thực chứng & kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng đưa ra cách thức XH sẽ giải quyếtt các vấn đề kinh tế như thế nào. 1. Dựa trên các quy luâôt khách quan 2. Có thể kiểm chứng, đánh giá được. - Kinh tế học thực chứng đưa ra cách tđánh giá XH nên giải quyếtt các vấn đề kinh tế như thế nào. 1. Dựa trên ý kiến chủ quan 2. Khó kiểm chứng 3. Gây ra nhiều tranh cãi - Ví dụ: MĐ1: Sử dụng dịch vụ giao thông phải trả tiền MĐ2: Nên trả tiền thông qua phí cầu đường/xăng dầu/ …. MD1 là mêônh đề thực chứng, còn MĐ2 là chuẩn tắc nên thường gây ra nhiều tranh cái. => Trong giáo trình này chỉ nghiên cứu kinh tế học thực chứng 1.3. Giới hạn khả năng sản xuất - Giả thiết nghiên cứu: tổ chức chỉ có 1 nguồn lực thay đổi là lao động. Tổ chức này sản xuất lương thực và vải với công suất cố định (5 tấn/h và 200.10 3m/h). - - Giới hạn khả năng sản xuất thể hiện các tổ hợp hàng hoá tổ chức có thể làm ra trên cơ sơ sử dụng đầy đủ các nguồn lực với một công nghệ sản xuất xác định. Để ổn định nền kinh tế, 1.cần sử dụng 2 chính sách điều chỉnh ngắn hạn: ð chống suy thoái ð chống lạm phát 2.Ngoài ra, có thể sử dụng chính sách tăng trưởng dài hạn (tăng trưởng bền vững). Khi đó trạng thái của nền kinh tế nhảy từ đường giới hạn này sang đường giới hạn khác (2 đường giới hạn ơ 2 thời điểm khác nhau). K.c giữa 2 đường giới hạn càng xa càng tốt. 1.4. Các mô hình phân tích kinh tế học cơ bản - Mô hình phân tích: Vi mô Công cụ phân tích cầu cung trên từng thị trường cụ thể DD-SS DD = QD = f(P) SS = QS = f(P) với: QD, QS: số lượng cầu/cung P: giá cả sản phẩm Vĩ mô Công cụ phân tích thị trường hàng hoá: - Sử dụng mô hình tổng cầu Keynes: AD = f(Y), với Y là thu nhập của nền kinh tế. - Sử dụng mô hình phân tích chung toàn bộ: AD – AS AD = f(P); AS = f(P), với P là mức giá chung các sản phẩm. a. Cầu cung và thị trường sản phẩm (tiếp cận vi mô) - Cầu (Demand) là thuật ngữ chỉ thái độ và khả năng sẵn sàng mua của người mua về 1 hàng hoá, dịch vụ nào đó: Quy luật cầu: QD: số lượng cầu P: giá cả hàng hoá P  QD (yếu tố khác = const) Phương pháp thể hiện quy luật cầu - Cung (Supply) là thuật ngữ chỉ thái độ và khả năng sẵn sàng bán của người bán về 1 hàng hoá, dịch vụ nào đó: Quy luật cầu: QS: số lượng cầu P: giá bán P  QS (yếu tố khác = const) Phương pháp thể hiện quy luật cầu - Sự cân bằng thị trường: Thị trường sẽ đạt trạng thái cân bằng tại 1 mức giá mà ơ đó Q D = QS, hoặc tại điểm cắt giữa đường cung và đường cầu 1. E: trạng thái cân bằng duy nhất trên thị trường. Để xác định điểu E, sử dụng phương pháp nghiên cứu thị trường 2.  E: thị trường có sự mất cân bằng: Tại mức giá P1>P0 QS>QD: thị trường dư thừa => giảm giá để giải phóng hàng tồn QS>QD: thị trường dư thừa => giảm giá để giải phóng hàng tồn Chú ý: Khi số lượng bán bằng số lượng mua, chưa chắc thị trường đã cân bằng CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 2.1. GDP & GNP Đây là hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đo lường kết quả nền kinh tế. a. GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội/ trong nước) GDP là chỉ tiêu đo lường gtrị của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được làm ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định. b. GNP (Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân) GNP là chỉ tiêu đo lường gtrị của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân 1 nước làm ra trong một thời kỳ nhất định. c. Mối quan hệ giữa GDP và GNP - Sự giống nhau: 1. Phương pháp đo lường giá trị: n  Q i .Pi , Q - sản lượng hàng hoá i, P - giá hàng hoá i i i i 1 2. Các hàng hoá và dịch vụ được tính là hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, các hàng hoá và dịch vụ trung gian không được tính trong GDP/GNP Hàng hoá trung gian là hàng hoá được sử dụng làm đầu vào để sản xuất ra các hàng hoá khác và được sử dụng hết 1 lần trong 1 chu kỳ sản xuất. ð Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của doanh nghiệp là hàng hoá trung gian. Tuy nhiên nguyên vật liệu tồn kho vào ngày 31/12 hàng năm là hàng hoá cuối cùng. ð Máy móc thiết bị sản xuất được sử dụng để sản xuất nhưng không dùng hết trong 1 chu kỳ sản xuất mà được sử dụng lại nhiều lần => là hàng hoá cuối cùng ð Điện năng sản xuất là hàng hoá trung gian nhưng điện năng tiêu thụ của hộ gia đình là hàng hoá cuối cùng 3. Thời kỳ đo lường: thường là 1 năm. Nếu thời gian là 1 quý/ 1 tháng thì thường không chính xác - Sự khác nhau: GDP có phạm vi lãnh thổ (quyền sử dụng nhân tố sản xuất) GNP có phạm vi quốc tịch (quyền sơ hữu nhân tố sản xuất) - Giá trị: GDP = A + B; GNP = C + D => GNP = GDP + (D – B) GNP = GDP + NIA, NIA – thu nhập ròng từ các yếu tố nước ngoài người nước ngoài người trong nước B A D C người nước ngoài người trong nước d. Các thước đo dẫn xuất từ GDP - GDP danh nghĩa (GDPn) – đo theo giá hiện hành n GDPnt   Pit .Q it i 1 - GDP thực tế (GDPr) – đo theo năm lấy làm gốc (năm cơ sơ) n GDPrt   Pit .Q1994 i i 1 (năm 1994 là năm đầu tiên thống kê kết quả sản xuất = GDP) cố định giá => dễ dàng xác định, phân biệt sản lượng ð => nhược điểm: triệt tiêu sự biến động của công nghệ & chất lượng cuộc sống (sản phẩm 2 thời điểm khác nhau, công nghệ & chất lượng khác nhau) 2 loại GDP thực tế: cố định giá & so sánh giá ð - Chỉ số điều chỉnh GDP (D) – là phương án thay đổi mức giá chung của nền kinh tế. D= - GDPn .100 GDPr Tỷ lệ lạm phát có thể đo theo chỉ số giá: 1. tỷ số điều chỉnh GDP (D) 2. tỷ số giá tiêu dùng CPI => dựa vào giá thị trường 3. tỷ số giá sản xuất PPI (Production Price Index) => dựa vào giá đầu ra sản phẩm (chưa tính chi phí phân phối, hoa hồng) => D tính được nhiều nhất, rộng nhất. Nó có thể đo được các sản phẩm mà các chỉ số khác không đo được (km đường đi, vũ khí, …) Công thức tính tỷ lệ lạm phát: ( - Dt D t -1 - 1).100% Tốc độ tăng trường kinh tế GDPrt g=( - 1).100% GDPrt -1 - Thu nhập bình quân đầu người (GDP bình quân đầu người) GDP = GDPn danso - Sản lượng tiềm năng (YP; GDPP)– là mức thu nhập / sản lượng lớn nhất mà nền kinh tế có thể làm ra trên csơ đầy đủ các nguồn lực và với mức thất nghiệp = mức thất nghiệp tự nhiên e. Ý nghĩa của GDP/GNP - Phản ánh kết quả hoạt động của nền kinh tế. Nó là chỉ tiêu tổng hợp - Dễ dàng so sánh kết quả hoạt động của nền kinh tế theo thời gian & so sánh kết quả hoạt động giữa các nền kinh tế. - Sử dụng để đưa ra các chiến lược và các chính sách marketing của các doanh nghiệp. - Sử dụng để đo lường mức sống của người dân. f. Hạn chế của đo lường bằng GDP & GNP - - Phải có hệ thống dữ liệu thống kê tốt Chưa tính hết các kết quả hoạt động của nền kinh tế do con người làm ra, đặc biệt đối với các nền kinh tế tự cung tự cấp VD: nuôi gà & bán đi => có thể tính được giá trị của công nuôi dướng. Nhưng nuôi gà rồi ăn thịt thì không tính được công nuôi dưỡng - - Có hiện tượng tính thừa: 1 số hđộng không phải do con người làm ra nhưng vẫn được tính vào GDP đặc biệt là các nước có nhiều tài nguyên. Chưa tính đến giá trị thời gian nghỉ ngơi. 2.2. Dòng chung chuyển nền kinh tế vĩ mô a. Dòng chung chuyển trong nền kinh tế giản đơn Giả thiết trong nền kinh tế giản đơn chỉ có 2 chủ thể kinh tế: hộ gia đình & doanh nghiệp. - - Hộ gia đình là người sử hữu các nhân tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai, …) ð đóng vai trò cung cấp nhân tố sản xuất cho doanh nghiệp. ð có được thu nhập => mua các hàng hoá / dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Doanh nghiệp: sử dụng các nhân tố sản xuất do hộ gia đình cung cấp để làm ra hàng hoá dịch vụ đầu ra và bán cho hộ gia đình Sơ đồ chung chuyển: b. Dòng chung chuyển trong nền kinh tế đóng - Có sự tham gia của chính phủ ð đại diện để chi tiêu các hệ thống hàng hoá dịch vụ công cộng, an ninh quốc phòng (G) ð chi trợ cấp (Tr) – không tính trong mô hình này mà thay bằng thuế ròng (NT) NT = T - Tr thu thuế ð  thuế trực tiếp (Td): chủ thể nộp thuế = chịu thuế. VD: thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân  thuế gián tiếp (đánh vào tiêu dùng) (Te): chủ thể nộp thuế khác chịu thuế. VD: thuế VAT (người sử dụng sp chịu thuế; người nộp thuế là người bán thuế nhập khẩu: người sử dụng hàng NK chịu thuế nhưng người nộp thuế là doanh nghiệp nhập khẩu ð - Lệ phí & thu nhập của các doanh nghiệp nhà nước (giả định là không có trong mô hình này) Ngân sách chính phủ/ nhà nước (tổng thu - tổng chi) B = NT - G B>0: ngân sách thặng dư B<0: ngâm sách thâm hụt B=0: ngân sách cân bằng Sơ đồ chung chuyển: c. Dòng chung chuyển trong nền kinh tế mở - Có thêm chủ thể nước ngoài: - Cán cân thương mại quốc tế NX = X - M NX>0: cán cân thương mại thặng dư NX<0: cán cân thương mại thâm hụt NX=0: cán cân thương mại cân bằng Sơ đồ chung chuyển: 2.3. Xác định sản lượng của nền kinh tế a. Phương pháp xác định theo dòng chi tiêu (dòng sản phẩm) - GDP = tổng chi tiêu của tất cả các chủ thể cho hàng hoá/dịch vụ. ð GDPmp = C + I + G + (X – M) Trong đó: C: tổng chi tiêu của các hộ gia đình cho hàng hoá dịch vụ tiêu dùng I: tổng chi tiêu của các chủ thể cho các hàng hoá dịch vụ đầu tư. I bao gồm: - chi tiêu của hộ gia đình trong XD nhà ơ - chi tiêu của doanh nghiệp cho việc mua sắm máy móc, tbị, nhà xương mới hoặc nhập khẩu cũ - chênh lệch hàng tồn kho (thành phầm, sản phẩm dơ dang, nguyên liệu đầu vào) tại thời điểm 31/12 G: chi tiêu của chính phủ cho các hàng hoá dịch vụ công cộng (csơ hạ tầng, an ninh an toàn xã hội, y tế, giáo dục, …) X: tổng chi tiêu của người tiêu dùng nước ngoài cho các hàng hoá dịch vụ trong nước M: tổng chi tiêu của người tiêu dùng trong nước nước cho các hàng hoá dịch vụ nước ngoài - C, I, G, X, M được đo thông qua các giao dịch trên thị trường => phương pháp tính GDP theo giá thị trường (mp – Market Price) - GDPmp b. Phương pháp xác định theo dòng thu nhập (phân phối thu nhập) - GDP = tổng thu nhập của tất cả các chủ thể cho hàng hoá/dịch vụ. ð GDPmp = W + i + R + Pr + De + Te thu nhập từ hộ gia đình - thu nhập từ tiền công, lương thuế gián thu (tiêu dùng) thu nhập từ việc cho thuê tsản gtrị khấu hao tài sản cố định (thu nhập quá khứ) thu nhập từ việc cho thuê đất lợi nhuận của doanh nghiệp GDP theo nhân tố chi phí (không tính thuế) GDPfc = GDPmp - Te c. Phương pháp xác định theo giá trị gia tăng GDP = giá trị tổng sản phẩm sản xuất – giá trị tiêu dùng trung gian - Ví dụ: 1. 1 bánh mì =1500đ => theo phương pháp dòng chi tiêu: GDP = 1500đ 2. phương pháp tính theo giá trị gia tăng 400đ Nhập 600đ khẩu Giá trị gia tăng 400 Xay 900đ xát 200 Lò bánh 300 1300 Phân phối 400 Tổng = 1500đ 2.4. Các chỉ tiêu khác đo lường sản lượng của nền kinh tế hiện nay a. Sản phẩm trong nước thuần tuý - phản ánh thu nhập mới mà nền kinh tế tạo ra trong năm NDPmp = GDPmp - De NDPfc = GDPfc - De 1500 200 Người dùng b. Sản phẩm quốc dân thuần tuý NNPmp = GNPmp - De NNPfc = GNPfc - De c. Thu nhập quốc dân NI = NNPmp - Te d. Thu nhập cá nhân PI = NI – Pr* + Tr Chi phí trợ cấp của chính phủ Phần lợi nhuận phải nộp và giữ lại của DN: - Nộp: thuế thu nhập DN - Giữ: quỹ đầ tư, phúc lợi, khen thương e. Thu nhập khả dụng DI = PI - Thuế cá nhân DI – sử dụng cho chi tiêu và tiết kiệm (C+S) Thuế cá nhân bao gồm ð thuế thu nhập cá nhân ð thuế bảo hiểm XH ð thuế bảo hiểm y tế ð lệ phí CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯƠNG HÀNG HOÁ 3.1. Mô hình tổng cầu Keynes - Mục tiêu: Xem xét mối qhệ tương tác trong hành vi tiêu dùng của các chủ thể kinh tế tác động tới sản lượng và việc làm như thế nào. - Tập các giả thiết của mô hình: 1. Các DN trong nền kinh tế có thể cung ứng đầy đủ lượng hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu của các chủ thể kinh tế (cung là rất lớn, đáp ứng mọi cầu) VD: mỗi DN có quy mô xác định (lđộng, máy móc thiết bị, đát đai, …) => Với giả thiết này, DN chưa bao giờ đạt tới công suất thiết kế của mình. 2. Mức giá và mức tiền công trong nền kinh tế không đổi. Lúc này: n GDPn = GDPr =  Pi .Q i i 1 - 3.2. Chính sách tài khoá/ tài chính 3.3. Các cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế CHƯƠNG 4. TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1. Tiền tệ a. Khái niệm: Tiền tệ là bất cứ phương tiện nào được xã hội thừa nhận chung để thực hiện các hoạt động thanh toán, trao đổi b. Chức năng - Đóng vai trò phương tiện trao đổi -> đơn giản hoá các giao dịch kinh tế. - Đóng vai trò dự trữ gtrị -> có thể sử dụng mang tải gtrị trong tương lai. - Đóng vai trò phương tiện hạch toán -> giúp dễ dàng so sánh các đơn vị kinh tế. c. Các hình thái của tiền tệ - Tiền tệ là hàng hoá (ví dụ: vàng, da thú, …) Hạn chế: - ð khó chia nhỏ ð không an toàn ð không bền lâu và khó bảo quản Tiền danh nghĩa: mệnh giá tiền cao hơn rất nhiều so với gtrị thực của nó (vd: tiền giấy, tiền KL) Đặc điểm: ð dễ chia nhỏ ð an toàn hơn nhưng vấn có độ rủi ro cao khi giao dịch với số lượng lớn ð bền lâu và dễ bảo quản - Tiền ngân hàng là các khoản gửi của các chủ thể trong nền kinh tế để có thể viết séc (vd: séc, thẻ, …) -> đạt được mọi ưu điểm, khắc phục nhược điểm của 2 loại tiền trên. d. Đo lường lượng tiền trong nền kinh tế. - Đo theo khả năng chuyền đổi thành phương tiện thanh toán (tính thanh khoản của tiền). M1: Tiền ngoài ngân hàng + Tiền trong hệ thống ngân hàng tiền mặt do các chủ thể kinh tế nắm giữ thực hiện các hoạt động chi tiêu hàng ngày tiền gửi để có thể ký séc M2: M1 + các khoản có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt và không bị mất mát các khoản gửi không kỳ hạn các hợp đồng mua lại ngắn hạn (cam kếtmua sau 1 khoảng thời gian ngắn các khoản gửi có kỳ hạn nhưng số lượng nhỏ M3: M2 + các khoản có thể chuyển thành tiền mặt nhưng phải chịu mất mát các khoản gửi có kỳ hạn với số lượng lớn các hợp đồng mua lại dài hạn M4: M3 + các loại giấy tờ có giá khác, lâu chuyển thành tiền (kỳ phiếu, trái phiếu, công trái) 4.2. Hệ thống ngân hàng - Hệ thống ngân hàng tồn tại ơ 2 cấp: 1. Ngân hàng trung ương: không kinh doanh, quản lý các hoạt động tài chính 2. Cấp trung gian tài chính Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng - Được quyền nhận tiền gửi từ các chủ thể kinh tế trong XH - Cho phép tái cho vay tiền gửi Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính HT quỹ Công ty bảo hiểm - Không được quyền nhận tiền gửi từ các chủ thể kinh tế trong xã hội, huy động vốn dưới dạng góp vồn - Không cho phép tái cho vay tiền gửi, chỉ có thể đtư => Trong giáo trình này chỉ quan tâm đến ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dùng a. Ngân hàng trung ương: - Là ngân hàng của chính phủ, thực hiện nhiệm vụ: 1. nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước (kho bạc qlý tiền của nhà nước, tương tự phòng tài chính của DN) 2. Tư vấn cho chính phủ trong việc phát hành trái phiếu 3. Tư vấn các chính sách tài chính, tiền tệ cho chính. - Là ngân hàng của các ngân hàng thương mại 1. Là người ra các quyết định thành lập và giải thể các ngân hàng thương mại 2. Giám sát hoạt động của hệ thống các ngân hàng thương mại 3. Là người cho vay cuối cùng khi ngân hàng thương mại có vđề. - Đơn vị duy nhất được quyền phát hành tiền tệ b. Hệ thống ngân hàng thương mại: - Khái niệm: Ngân hàng thương mại là các doanh nghiệp đặc biệt được nhà nước cấp giấy phép để kinh doanh tiền tệ - Mô hình hoạt động: D - Số lượng tiền gửi Lượng dự trữ tiền gửi R = Rbb + Rtý lượng dự trữ tuỳ ý (tuỳ tường ngân hàng) bắt buộc (do Ngân hàng nhà nước quy định) - Tỷ lệ dự trữ r= r= = R .100 tiennganha ng R bb + R tý tiennganhang .100 R tý R bb .100 + .100 tiennganhang tiennganhang rbb rtý r = rbb + rtý - Khả năng tạo tiền trong thanh toán của ngân hàng thương mại Giả định:  Mọi thanh toán giao dịch trong nền kinh tế đều = séc  Các ngân hàng không dự trữ tuỳ ý, chỉ dự trữ bắt buộc với tỷ lệ 10% Ngân hàng Ký gửi Dự trữ Tái cho vay max Só tiền cho phép thanh toán max 1 1000 100 900 1000 = D 2 900 90 810 900 = D.(1-rbb) 3 810 81 729 810 = D.(1-rbb)2 810 = D.(1-rbb)n-1 … n Lượng tiền có thể thanh toán thông qua viết séc mà ngân hàng có thể tạo ra Tổng lượng tiền thanh toàn mà ngân hàng có thể tạo ra: D. 1 rbb 4.3. Thị trường tiền tệ trong nền kinh tế a. Cung tiền tệ (MS) - Khái niệm: là tổng lượng tiền được tạo ra (được phát hành) trong nền kinh tế. - Ngân hàng trung ương phát hành tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + lượng dự trữ của ngân hàng = H (lượng tiền mạnh) MS = H.kM MS Tienmatngo aiNH + tienNH => k M = = H Tienmatngo aiNH + dutruNH Tienmatngo aiNH +1 tienNH = Tienmatngo aiNH dutruNH + tienNH tienNH => MS = H.k M = H. kM = m +1 m+r m +1 m+r => Ngân hàng trung ương có thể quản lý được hết các yếu tố cấu thành MS => Biểu diễn Khi mọi giao dịch đều phải thông qua ngân hàng: m=0 Ngân hàng không dự trữ tuỳ ý: r=rbb Khi đó k M = 1 : hệ số nhân rbb b. Cung tiền tệ (MD) - Khái niệm: là tổng lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế mong muốn nắm giữ để thực hiện các hoạt động trao đổi, thanh toán. - Động cơ giữ tiền của các chủ thể 1. Động cơ giao dịch (để thực hiện các giao dịch hàng ngày) 2. Phòng ngửa rủi ro, dự phòng 3. Đầu tư vào tài sản tài chính trong nền kinh tế. - Các nhân tố ảnh hương tới động cơ giữ tiền của các chủ thể Động cơ giao dịch Dự phòng Đầu tư vào tài sản tài chính Thu nhập Y  Lãi suất r     (phản ánh chi phí cơ hội của việc giữ tiền)    => Hàm cầu tiền MD = f(Y,r) = M0 + k.Y – h.r r1 Lượng tiền không phụ thuộc yếu tố khác Giả thiết thu nhập xđ hệ số của phương trình r2 MD M1 M2 M c. Cân bằng thị trường tiền tệ 4.4. Chính sách tiền tệ a. Khái niệm: Chính sách tiền tệ bao gồm việc điều chỉnh cung tiền của ngân hàng trung ương, thông qua đó tác động đến lãi suất và tác động đến mức sản lượng & việc làm mong muốn a. Chính sách tiền tệ mở rộng: - - Bản chất: Ngân hàng trung ương thông qua các công cụ của mình để tăng cung tiền nhằm mục tiêu chống suy thoái của nền kinh tế: Các công cụ dẫn đến việc tăng cung tiền của ngân hàng trung ương 1.Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại -> điều chỉnh số m +1 nhân tiền k M = , r  => KM => MS = H.KM  => …. => GDP m + rbb + r ty bb 2.Quyết định điều chỉnh lãi suất chiết khấu (r chiết khấu) < rthị trường => giảm rty => KM => MS = H.KM  => …. => GDP rchiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương quy định cho ngân hàng thương mại vay khi cần. 3.Mua trái phiếu trên thị trường tài chính mơ Thị trường tài chính mơ: - Sản phẩm: trái phiếu chính phủ - Đối tác tham gia giao dịch: ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại. Ngân hàng trung ương mua trái phíếu chính phủ => lượng tiền mặt đưa vào lưu thông tăng => tăng cung tiền. b. Chính sách tiền tệ thu hẹp: - Bản chất: Ngân hàng trung ương thông qua các công cụ của mình để giảm cung tiền nhằm mục tiêu chống lạm phát của nền kinh tế: - Các công cụ dẫn đến việc giảm cung tiền của ngân hàng trung ương (ngược lại với các chính sách tiền tệ mơ rộng) 1.Quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại -> điều chỉnh số nhân m +1 tiền k M = , r  => KM => MS = H.KM  => …. => GDP m + rbb + r ty bb 2.Quyết định điều chỉnh lãi suất chiết khấu (r chiết khấu) > rthị trường => tăng rty => KM => MS = H.KM  => …. => GDP rchiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương quy định cho ngân hàng thương mại vay khi cần. 3.Bán trái phiếu trên thị trường tài chính mơ Thị trường tài chính mơ: - Sản phẩm: trái phiếu chính phủ - Đối tác tham gia giao dịch: ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại. Ngân hàng trung ương bán trái phíếu chính phủ => lượng tiền mặt đưa vào lưu thông giảm => giảm cung tiền. c. Hạn chế của các chính sách tiền tệ - Tác động gián tiếp tới sản lượng và việc làm (thông qua quá nhiều khâu trung gian). - Khó ước lượng được các điều chỉnh của hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng