Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin An ninh bảo mật Kiểm tra dịch vụ dhcp client ở trên máy trạm...

Tài liệu Kiểm tra dịch vụ dhcp client ở trên máy trạm

.PDF
13
307
80

Mô tả:

Diệp quốc Dũng: - IP tĩnh: ® o #vi /etc/network/interfaces o IP, SM, GW, broadcast, network o #vi /etc/resolv.conf o Nameserver - Khởi động lại dịch vụ mạng (networking): o #sudo /etc/init.d/networking restart - Kiểm tra các thông số cấu hình: o #ifconfig o #ifconfig –a o #ifconfig eth0 - Cài đặt DHCP server ® - Xem các file của dịch vụ dhcp server đã cài vào đâu? Trên hệ thống: o #sudo dpkg –S dhcp3-server - Cấu hình dhcp: ® o #gedit /etc/dhcp3/dhcp.conf o #vi /etc/dhcp3/dhcpd.conf - Khai báo, cấu hình cho file trên: ® o Thông tin chung: Option  Broadcast  SM  Router  DNS o Thông tin dãy IP cấp phát:  Range - Kiểm tra bằng cách: #sudo ipconfig (W) - Lưu lại file cấu hình: - Khởi động lại dịch vụ DHCP: o #sudo /etc/init.d/dhcp3-server restart - Kiểm tra dịch vụ dhcp client ở trên máy trạm: o Xem dịch vụ dhcp client có started chưa? o Cấu hình để card mạng (NIC) nhận IP động:  Obtain IP address automatically  Obtain DNS address automatically o Dùng lệnh >ipconfig để xem thông tin được cấp phát o Muốn hủy cấp phát: >ipconfig /release o Muốn cấp phát lại: >ipconfig /renew o Muốn xem thông tin đầy đủ: >ipconfig /all Trình bày các bước cài đặt, cấu hình, khởi động dịch vụ và kiểm tra việc phân giải tên miền từ máy trạm cho dịch vụ DNS server? - Đăng nhập vào root ® - #apt-get install bind9 ® - Kiểm tra các file của dịch vụ bind9 nằm ở đâu trên hệ thống  nhìn thấy các file cấu hình (*.conf) - Mở file named.conf ra xem, có gì trong đó??? - Ta cần triển khai loại DNS server nào? (Caching DNS, Master DNS, Slave DNS) o Catching DNS: /etc/bind9/named.conf.options ® o Master DNS: /etc/bind9/named.conf.local (Copy các file db.127, db.local  đổi tên)  Zone thuận  Zone nghịch o Slave DNS: /etc/bind9/named.conf.local (Copy các file db.127, db.local  đổi tên)  Zone thuận  Zone nghịch - Sửa file named.conf.local ® - Cấu hình 2 file “đó” theo mẫu ® - Khởi động lại dịch vụ DNS: o #/etc/init.d/bind9 restart o #/etc/init.d/networking restart - Ở máy trạm, chúng ta thực hiện việc thuê lại địa chỉ IP: o >ipconfig /release o >ipconfig /renew - Kiểm tra việc cấp phát IP để xem DNS server có đúng “địa chỉ” hay không? o >ipconfig /all - Kiểm tra việc phân giải tên miền và địa chỉ IP: o >nslookup o >maychu1 o >10.21.18.104 o >www.thanhnien.com.vn o >www.google.com.vn - Chia sẻ giữa: - windows – windows: samba - windows – linux: samba - linux – linux: nfs - cập nhật cái source.list: #sudo apt-get update - Dùng lệnh: #sudo dpkg –S nfs-kernel-server - VD: o Máy chủ: 10.21.18.8, thư mục ubuntu (đã được chia sẻ bằng NFS) o Máy trạm: 10.21.18.108, /home/sonba o Trên máy trạm:  #sudo mount 10.21.18.8:ubuntu /home/sonba - Kiểm tra vào mạng: o #nslookup o >www.thanhnien.com.vn o Có vào được không? - Mở file /etc/exports ra xem: o #vi /etc/exports o Xem và tìm hiểu cách chia sẻ file và thư mục o Sau - đó tiến hành chia sẻ dữ liệu Cần tạo 3 thư mục để chia sẻ: o /home/dungchung (*) o /home/ketoan (kt*) o /home/kinhdoanh (kd*) - Dùng các lệnh: o #cd /home o #mkdir dungchung ketoan kinhdoanh - Tiến hành tạo 3 tập tin trong 3 thư mục trên: o Tập tin dungchung.txt trong thư mục dungchung o Tập tin ketoan.txt trong thư mục ketoan o Tập tin kinhdoanh.txt trong thư mục kinhdoanh - Dùng lệnh: o #vi /home/dungchung/dungchung.txt  Gõ nội dung vào thôi.... bất kỳ  Nhấn 2 hoặc nhiều lần phím ESC  Gõ :wq! (lưu rồi thoát)  Enter o #vi /home/ketoan/ketoan.txt  Gõ nội dung bất kỳ;....  Lưu và thoát o #cat /home/kinhdoanh/kinhdoanh.txt  Gõ nội dung bất kỳ  Lưu và thoát....... - Chia sẻ thư mục: dungchung, ketoan, kinhdoanh bằng cách cấu hình trong file /etc/exports o #vi /etc/exports - - - o Thêm vào 3 dòng (có dòng mẫu – entire template). Xem ip của máy chủ: o #ifconfig --> 10.21.18.241 (của “mình”) Tạo một thư mục là dungchung trong /mnt, gắn kết 10.21.18.241:/home/dungchung /mnt/dungchung: o #mount 10.21.18.241:/home/dungchung /mnt/dungchung o Kiểm tra lại việc gắn kết o #ls /mnt/dungchung --> có gì trong đó không? Tạo thư mục cục bộ: /mnt/bao Đổ dữ liệu từ thư mục: 10.21.18.200:/home/dungchung về /mnt/bao #mount 10.21.18.200:/home/dungchung /mnt/bao #ls /mnt/bao để kiểm tra............. Mở file /etc/fstab: o #vi /etc/fstab o Xem thử trong đó có gì????? o Thêm các dòng gắn kết vào đó để làm gì??? Để mỗi khi khởi động máy tính này thì nó tự động đọc trong file /etc/fstab và tiến hành gắn kết luôn. Mà không quan tâm tới việc gắn kết thủ công. Cài đặt proftpd: #sudo apt-get install proftpd Truy cập vào ftp từ chính server: - o #ftp 10.21.18.241 o Xem thử có gì không? Cấu hình cho ftp này: o File cấu hình: /etc/proftpd/proftpd.conf Mở file cấu hình này: o #vi /etc/proftpd/proftpd.conf Xem sơ qua (cưỡi ngựa xem hoa) file này......... Nhấn phím I (insert) để chuyển sang chế độ hiệu chỉnh và biên soạn. Phần mềm quản trị máy chủ thông qua web: webmin Cài đặt phần mềm này: o #sudo apt-get install webmin Nếu không cài đặt được thì cập nhật lại các chỉ mục: #sudo apt-get update Chờ.............. Cài đặt lại: #apt-get install webmin Bằng lệnh: wget http://prdownloads.sourceforge.net/weba dmin/webmin_1.560_all.deb Windows – windows: SAMBA (SMB) Linux – linux: NFS Windows – Linux (Linux – windows): SAMBA, NFS - Cài đặt NFS-kernel-server: #sudo apt-get install nfs-kernel-server - Nhập vào “Y” (yes) để chấp nhận việc download và cài đặt phần mềm vào hệ thống. - Kiểm tra danh sách các file của một gói phần mềm đã được cài đặt trên hệ thống: #dpkg –S . VD: #dpkg –S nfs-kernel-server - Việc đầu tiên cần làm là tạo thư mục: viethan ở /home; #cd /home; #mkdir viethan - Di chuyển về viethan: #cd /home/viethan - Tạo 3 thư mục: kinhdoanh, ketoan, dungchung. #mkdir kinhdoanh; #mkdir ketoan; #mkdir dungchung - Di chuyển về thư mục kinhdoanh: #cd /home/viethan/kinhdoanh - Tạo tập tin kinhdoanh.txt với nội dung bất kỳ: #vi kinhdoanh.txt --> nhập nội dung  lưu lại: :wq! - Di chuyển về thư mục: ketoan #cd /home/viethan/ketoan - Tạo tập tin ketoan.txt với nội dung bất kỳ. #nano ketoan.txt  nhập nội dung  lưu file này. Nếu không dùng nano thì dùng trình gì??? #cat > ketoan.txt  nhập nội dung  lưu lại bằng cách dùng tổ hợp Ctrl + Z - Di chuyển về thư mục: dungchung. #cd /home/viethan/dungchung - Tạo tạo tập tin có tên là dungchung.txt với nội dung bất kỳ. #vi dungchung.txt > soạn thảo nội dung bất kỳ > lưu file. - Mở file /etc/exports rồi tiến hành chia sẻ 3 thư mục với quyền như sau: o Thư mục dungchung: chia sẻ cho mọi máy tính (*) với quyền read và write (rw). o Thư mục ketoan: chia sẻ cho các máy tính ở phòng kế toán (kt*) với quyền đọc và ghi (rw). Chia sẻ cho các máy tính ở phòng kinh doanh (kd*) với quyền chỉ đọc (ro). o Thư mục kinhdoanh: chia sẻ cho các máy tính ở phòng kinh doanh (kd*) với quyền đọc và ghi (rw). Chia sẻ cho các máy tính ở phòng kế toán với chỉ chỉ đọc (ro). - Mở file /etc/exports: #vi /etc/exports - Lưu và thoát khỏi file /etc/exports - Khởi động dịch vụ: #/etc/init.d/nfs-kernel-server start - Khởi động lại dịch vụ: #/etc/init.d/nfs-kernelserver restart - Thử gắn kết thư mục chia sẻ trên chính máy chủ “này”. Gắn cái gì (thư mục đã được chia sẻ) vào cái gì (thư mục trên máy cục bộ). Tạo thư mục /mnt/viethan, di chuyển về thư mục viethan rồi tạo thư mục dungchung, ketoan, kinhdoanh. - Xem địa chỉ Ip máy chủ: #ifconfig  10.21.18.241 - Gắn kết thư mục dungchung trên máy chủ vào thư mục /mnt/viethan/dungchung: #mount 10.21.18.241:/home/viethan/dungchung /mnt/viethan/dungchung - Gắn kết thư mục ketoan trên máy chủ vào thư mục /mnt/viethan/ketoan - Gắn kết thư mục kinhdoanh trên máy chủ vào thư mục /mnt/viethan/kinhdoanh - VD: máy chủ là của đức trung, đổ dữ liệu xuống máy trạm (máy tính của thầy). 10.21.18.102:/home/viethan/dungchung - Tạo thư mục ductrung: /mnt/viethan - #mount 10.21.18.102:/home/viethan/dungchung /mnt/viethan/ductrung - Hiệu chỉnh file /etc/fstab - Mở file này ra: #vi /etc/fstab - Xem file này……….. - Sau khi reboot lại hệ thống thì kiểm tra xem nó có tự động gắn kết hay không??? - Nếu có thì OK - Nếu không có thì không OK Cài đặt ftp server: - Cài đặt gói proftpd: #sudo apt-get install proftpd - Hỏi một câu quan trọng: “Dựng loại ftp server nào: inet daemon, standalone” thì chúng ta chọn standalone. - Tạo hai user: sv thuộc nhóm sv và gv thuộc nhóm gv. Bằng lệnh #useradd - Xem hướng dẫn sử dụng lệnh #useradd bằng lệnh #man useradd - ……….. - Tạo nhóm sv: #groupadd sv - Tạo user sv: #useradd –d /home/sv –g sv –p 010203 - Tạo nhóm gv: #groupadd gv - Tạo user gv: #useradd –d /home/gv –g gv –p 010203 - Mở file /etc/proftpd/proftpd.conf để cấu hình: o Chia sẻ thư mục gì? Chính là home folder của user đăng nhập vào hệ thống. VD: nếu đăng nhập bằng user gv thì truy cập vào /home/gv. Nếu user sv thì truy cập vào /home/sv. o User nào được phép sử dụng ftp: allowuser các user o Quyền hạn của user đó trên thư mục chủ ftp: Umask 022 022 o ftp này sử dụng port nào: port 21 - - o Xác định luôn passiveports dành cho các ftp client: 60000  65534 Khởi động lại dịch vụ proftpd: #/etc/init.d/proftpd restart Khởi động lại máy: #reboot Kiểm tra việc đăng nhập vào ftp ngay tại máy chủ: #ftp 10.21.18.241 > username, password o Username: gv o Password: 010203 Thêm một user nữa: gv1 với pass: 010203 #adduser gv1 Điền thông tin vào #adduser gv2 Điền thông tin vào Đưa gv1 và gv2 vào danh sách được phép truy cập trên server
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan