Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học 7...

Tài liệu Kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học 7

.DOC
12
2833
145

Mô tả:

ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Bài 1: Chọn đáp án đúng 1. Tam giác ABC có AB= 3 cm, AC = 5 cm, BC = 7cm. ta có �A �C � D. A �B �A � �B �C � �C �B � A. A B. C C. B 2. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào không thể là 3 cạnh của một tam giác ? A . 4cm , 7 cm , 10 cm B . 6cm ; 8 cm ; 6 cm . C . 5cm ; 4 cm ; 2 cm D . 7cm ; 3 cm ; 2cm. o � o � 3. Tam giác ABC có A  80 , B  70 thì A . AB>AC>BC B . AC>AB>BC C . BC>AC>AB D . BC>AB>AC 4. Tam giác ABC, đường trung tuyến AM, G là trọng tâm. Đáp án nào sau đây là sai: AG AM 3 MG 1 AM 1    2 A. B. C. D. MG 3 AG 2 AG 2 MG Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. b) Trong tam giác giao điểm ba đường phân giác cách đều ba cạnh của tam giác đó. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường trung trực. Sai c) Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh này. II. TỰ LUẬN( 6 Điểm) Bài 1: (1 đ)Phát biểu tính chất chất ba đường phân giác của tam giác Bài 2:(2 đ) Cho tam giác DEF có DE AC>BC B . AC>AB>BC C . BC>AC>AB D . BC>AB>AC 4. Tam giác ABC, đường trung tuyến AM, G là trọng tâm. Đáp án nào sau đây là sai: AG AM 3 MG 1 AM 3   2 A. B. C. D. MG AG 2 AG 3 MG Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh bé nhất. b) Trong tam giác giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của Đúng Sai tam giác đó. c) Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường cao. IV. TỰ LUẬN( 6 Điểm) Bài 1: (1 đ)Phát biểu tính chất chất ba đường trung trực của tam giác Bài 2:(2 đ) Cho tam giác MNP có MN MN>NP B.MP>NP>MN C.NP>MP>MN D.NP>MN>MP Câu 3: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A. 3cm ; 5cm ; 7cm B. 4cm ; 6cm ; 8cm C. 5cm ; 7cm ; 8cm D. 3cm ; 4cm ; 5cm C©u 4: Cho G lµ träng t©m cña ABC víi ®êng tuyÕn AM . Khi ®ã: A. B. Câu 5: Tam giác ABC có C. D. . Tam giác ABC là : A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 6: Tam giác ABC cân tại A có A. 400 = 800 thì góc ngoài tại đỉnh B bằng: B. 1300 C. 1000 D. 1100 Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12 cm thì cạnh huyền BC bằng: A. 10 cm B. 11 cm C. 12 cm D. 13 cm Câu 8: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 3; 2; 1 thì sốđo các góc của tam giác là: A. =300 ; =600 ; =900 B. C. =300 ; =800 ; =700 D. =900 ; =300 ; =600 ; =700 ; =300 =800 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại C có EK và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ AB tại K (K AB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( D AE). Chứng minh: a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE. b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK. c) KA = KB. d) EB > EC. ĐỀ 5 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho A. ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: ; B. ; C. ; D. Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là: (cùng đơn vị đo) A.9;15;12 B.7;5;6 C.5;5;8 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có: BC=17cm; AB=15cm.Tính AC? D.7;8;9 A.9 B.8 C.10 D. Đáp án khác C©u 4: Cho O lµ giao điểm ba đường trung trực cña ABC. Khi ®ã: A. OA=OB=OC B. OA=OB>OC C.OA AE. ĐỀ 6 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các tam giác có độ dài 3 cạnh cho sau đây, tam giác nào là tam giác vuông? A. 2cm, 3cm, 4cm B. 3cm, 4cm, 5cm C. 4cm, 5cm, 6cm D. 5cm, 6cm, 7cm Câu 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm, kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. a) Khi đó AB có độ dài là: A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 B. 13 C. 14 D. 15 b) Khi đó AH có độ dài là: A. 12 Câu 3: Tam giác ABC có AB = 5 cm; BC = 8 cm; AC = 6 cm. Khi ấy: A. < < B. < < Câu 4: Tam giác ABC có C. < < D. < < . Tam giác ABC là : A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 5: Tam giác ABC cân tại A có A. 1200 = 600 thì góc ngoài tại đỉnh B bằng: B. 1300 C. 1150 D. 1100 Câu 6: Tam giác ABC cân tại A có AC = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó thì độ dài của AG sẽ là: A. AG = 1cm B. AG = 2cm C. AG = 3cm D. AG = 4cm Câu 7: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 3; 1; 2 thì sốđo các góc của tam giác là: A. =300 ; =600 ; =900 B. C. =600 ; =900 ; =300 D. =900 ; =900 ; =600 ; =300 ; =300 =600 II. Tự luận (6 điểm) Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. � DB �DA . a) Chứng minh BA �  BDA �  DAC �  DAB � .Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HAC � . b) Chứng minh HAD c) Vẽ DK AC ( K thuộc AC). Chứng minh AK = AH. d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH ĐỀ 7 Câu 1. (2.5 điểm) a) Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? b) Áp dụng:  MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Tìm số đo góc P? Câu 2. (2.5 điểm) a) Phát biểu định lí Pytago? b) Áp dụng:  HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng bao nhiêu? Câu 4. (5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC) a) Chứng minh HB = HC �  CAH � b) Chứng minh BAH c) Kẻ HD vuông góc với AB (D minh tam giác HDE là tam giác cân.  AB). Kẻ HE vuông góc với AC (E  AC). Chứng ĐỀ 8 Câu 1: (2.5 điểm) a. Phát biểu định lý Pytago đảo ? b. Kiểm tra xem tam giác có ba cạnh lần lượt là 12 cm, 13 cm, 5 cm có phải là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông hay không? Câu 2: Tam giác ABC vuông tại B. a. Độ dài hai cạnh góc vuông là AB, BC lần lượt là: 17 cm ; 19 cm . Tính độ dài AC ? b. Cạnh huyền AC là 5 cm và cạnh BC là 4 cm. Tính độ dài cạnh AB ? Câu 3: Câu 4. (5 điểm) Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MH vuông góc với NP (H  NP) a) Chứng minh HP = HN � b) Chứng minh � NMH  PMH c) Kẻ HD vuông góc với AB (D minh tam giác HDE là tam giác cân.  AB). Kẻ HE vuông góc với AC (E  AC). Chứng ĐỀ 9 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trong các hình sau: hình 3 và hình 4 Hãy điền vào chổ có dấu chấm (…) thứ tự tên của góc lớn nhất, góc nhỏ nhất Hình 3: …….; ……. D B 10 15 16 20 F E A 17 Hi nh3 C Hình 4: …….; …… 22 Hi nh4 p Câu 2: Quan sát hình vẽ (hình 2) rồi điền vào chổ trống (…) dấu “>” “hoặc “<” hoặc “=” hoặc đoạn thẳng thích hợp: A B a) Nếu PA = PD thì CA … CD C Hi nh2 b) Nếu ……. < … … thì PB < PA Câu 3: Cho tam giác vuông ABC, điểm M nằm giữa A và C khi đó D ta có : A A. AB < BM < BC B. AB – AM > BC C. AM + MC > AB D. AB < BM E Câu 4: Quan sát hình bên (Hình 3). Hãy cho biết BE là đường gì của tam giác ABC. C B Hãy vẽ thêm hai đường tương tự có kí hiệu là AK; CF Hi nh3 Câu 5: Tên gọi giao điểm ba đường trung tuyến trong một tam giáclà : A. Trực tâm B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác C. Trọng tâm D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Câu 6: Quan sát hình bên (Hình 1) rồi cho biết AM là đường gì thuộc cạnh gì, của tam giác gì ? Biểu thức liên hệ giữa AM và BC là ……………. Câu 7: Trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau, bộ nào không vẽ được tam giác: A. (39; 40; 9) B. (3; 5; 5) C. (1; 3; 4) D. (5; 5; 5) Câu 8: Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao gọi là: A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của các cạnh BC, AB của  ABC. Chứng minh rằng O nằm trên đường trung trực của cạnh AC và O cách đều 3 đỉnh của  ABC. Câu 10: (1 điểm) Sắp xếp các cạnh của  ABC theo thứ tự tăng dần biết a ) �A  700 ; �C  500 b)�C  700 ; �B  30 0 Câu 11: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường phân giác góc ABC cắt AC ở E. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Đường thẳng HE cắt AB ở K. a) Chứng minh tam giác ABE bằng tam giác HBE từ đó suy ra BE là đường trung trực của AH b) Chứng minh BE vuông góc với CK c) Gọi CM (M  AB) là trung tuyến xuất phát từ đỉnh C của tam giác ABC và G là trọng tâm tam giác này. Tính độ dài đoạn CG biết CM bằng 7,5 cm. ĐỀ 10 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trong các hình sau: hình 3, hình 4. Hãy điền vào chổ có dấu chấm (…) thứ tự tên của góc lớn nhất , góc nhỏ nhất D B Hình 3: ……;…..:…. 10 15 16 20 F E A 17 Hi nh3 C Hình 4: ……;…..:…. 22 Hi nh4 Câu 2: Quan sát hình vẽ ( hình 2) rồi điền vào chổ trống (…) dấu “>”; “<”; “=” hoặc đoạn thẳng thích hợp a). Nếu PA = PD thì CA … CD p A B C Hi nh2 D b). Nếu …. < …… thì PB < PA Câu 3: Cho tam giác vuông ABC, điểm M nằm giữa A và C khi đó ta có : A A. AB < BM < BC B. AB – AM > BC C. AM + MC > AB D. AB < BM E Câu 4: Quan sát hình bên (hình 3). Hãy cho biết BE là đường gì của tam giác ABC. B Hãy vẽ thêm hai đường tương tự có kí hiệu là AK ; CF Hi nh3 Câu 5: Tên gọi giao điểm ba đường trung tuyến trong một tam giác là: A. Trực tâm B.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác C. Trọng tâm D.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Câu 6: Quan sát hình bên (Hình 1) rồi cho biết AM là đường gì của tam giác gì ? Biểu thức liên hệ AM và BC là…………………………… Câu 7: Trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau bộ nào không vẽ được tam giác: A. (39; 40; 9) B. (3; 5; 5) C. (1; 3; 4) D. (5; 5; 5) Câu 8: Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao gọi là: A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường trong ngoại tiếp tam giác C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. II. Tự luận (6 điểm) Câu 9: (1 điểm) Sắp xếp các cạnh của  ABC theo thứ tự tăng dần biết: C a ) �A  700 ; �C  500 b)�C  700 ; �B  30 0 Câu 10: (1,5 điểm) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của các cạnh BC, AB của  ABC. Chứng minh rằng O nằm trên đường trung trực của cạnh AC và O cách đều 3 đỉnh của  ABC. Câu 11: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường phân giác góc ABC cắt AC ở E .Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC) . Đường thẳng HE cắt AB ở K a) Chứng minh tam giác ABE bằng tam giác HBE từ đó suy ra BE là đường trung trực của AH b) Chứng minh BE vuông góc với CK c) Gọi CM (M  AB) là trung tuyến xuất phát từ đỉnh C của tam giác ABC và G là trọng tâm tam giác này. Tính độ dài đoạn CG biết CM bằng 4,5 cm. ĐỀ 11 Bài 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. a) Cạnh nào là cạnh lớn nhất? b) Kẻ đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Bài 2. (1 điểm) Dựa vào bất đẳng thức tam giác, tại sao bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác: 2cm, 4cm, 7cm ? Bài 3. (4 điểm) Cho tam giác ABC có A  1000 ; B  300 . a) So sánh các cạnh của tam giác ABC; b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, có AD là đường phân giác. a) Chứng minh ABD  ACD ; b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng; c) Tính DG, biết AB = 13cm ; BC = 10cm. ĐỀ 12 Bài 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. a) Cạnh nào là cạnh lớn nhất của tam giác ABC? b) Kẻ đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Bài 2. (1 điểm) Dựa vào bất đẳng thức tam giác, giải thích bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác: 2cm, 4cm, 7cm ? Bài 3. (4 điểm) Cho tam giác ABC có A  1000 ; B  300 . a) So sánh các cạnh của tam giác ABC; b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, có AD là đường phân giác. a) Chứng minh ABD  ACD ; b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; G; D thẳng hàng; c) Tính DG, biết AB = 13cm ; BC = 10cm. ĐỀ 13 Câu 1(3,0đ) Cho tam giác nhọn ABC có AB>AC, vẽ đường cao AH a) Chứng minh:HB>HC b) Chứng minh: Cˆ  Bˆ c) So sánh góc BAH và góc CAH �  900 ), biết cạnh DF=4cm, EF=5cm.Vẽ các đường trung Câu 3(4,0đ) Cho tam giác vuông DEF( D tuyến DM, EN, FP a)Tính ED, DM b)Tính độ dài các đường trung tuyến còn lại của tam giác DEF Câu 1 (1,5 điểm): Trong c¸c bé ba ®o¹n th¼ng cã ®é dµi nh sau, trêng hîp nµo lµ ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c? a) 9m, 4m, 6m b) 3m, 4m, 7m. C©u 2 (4,0 điểm): Cho  ABC (AB < AC). KÎ AH  BC (H  BC) a) So sánh HB và HC b) Biết AC = 10cm, HC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Tính diện tích tam giác AHC �  900 ; N �  500 . So sánh các cạnh của tam giác MNP Câu 3 (2,5điểm): Cho tam gi¸c MNP cã M Câu 4 (2,0 điểm): Cho  ABC có AD và BE là các trung tuyến cắt nhau tại G. Biết AD = 12 cm, BE = 9 cm. Tính AG và GE ĐỀ 14 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng. Câu 1:  ABC vuông tại B, biết số đo góc C bằng 380. Số đo góc A bằng: A. 1800 B. 900 C. 1420 D. 520 Câu 2: Nếu x là góc ngoài tại đỉnh N của  MNP thì : �M � �  P$ �  P$ � + P$ A. x = M B. x= N C. x= N D. x> N Câu 3: Độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là : A. 12cm, 9cm, 12cm B. 8cm, 7cm, 6cm C. 12cm, 8cm, 6cm D. 12cm, 15cm,9cm �  300 thì A � có số đo: Câu 4:  ABC cân tại C, có B 0 0 A. 120 B. 150 C. 300 D. 600 Câu 5: Cho  ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng? A. AB = BC B. CA = CB C. BA = AC Câu 6:  ABC có AB = AC = BC thì  ABC là tam giác gì? A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân �C � D. B D. Tam giác đều. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: (2 đ) Cho hình vẽ. Biết AM = 14cm, AN = 12cm, NB = 9cm. Tính độ dài MN, AB? ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Bài 2: (4 đ) Cho  ABC cân tại C. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M. a. Chứng minh CMA  CMB b. Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH. � = 1200 thì  AMB là tam giác gì? Vì sao? c. Khi ACB Bài 3: (1 đ) Cho tam giác ABC vuông tại B. Biết 3AB = 4BC và AC = 15cm. Tính độ dài các cạnh AB, BC. ĐỀ 15 Câu 1 (2,0 điểm): Trong c¸c bé ba ®o¹n th¼ng cã ®é dµi nh sau, trêng hîp nµo lµ ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c? a) 9m, 4m, 6m b) 3m, 4m, 7m. �  900 ; N �  500 . So sánh các cạnh của tam giác MNP Câu 2(3,0điểm): Cho tam gi¸c MNP cã M Câu 3 (2,0 điểm): Cho hình vẽ biết AD và BE là các trung tuyến cắt nhau tại G. Biết AD = 12 cm, BE = 9 cm. Tính AG và GE B D G A Câu 4(3,0điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB>AC, vẽ đường cao AH d) Chứng minh:HB>HC e) Chứng minh: Cˆ  Bˆ f) So sánh AH và AC ĐỀ 16 I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau là sai A) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. E C B) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. C) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù D) Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm; 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có �B �A � �C �A � �B �C � �C �B � A) C B) B C) A D) A Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì AG 2 AG 2 AM 2 GM 2     A) B) C) D) AM 3 GM 3 AG 3 AM 3 �  800 , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là Câu 6:Cho tam giác ABC có A 0 A) 80 B) 1000 C) 1200 D) 1300 II) Tự luận: (7 điểm) �  1000 ; B �  200 . Bài 1: Cho tam giác ABC có A a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. (2 điểm) b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. (1 điểm) Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác. a) Chứng minh ABD  ACD (2 điểm) b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. (1 điểm) c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (1 điểm) ĐỀ 17 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng. Câu 1:  ABC vuông tại B, biết số đo góc C bằng 350. Số đo góc A bằng: A. 350 B. 550 C. 1450 D. 1800 Câu 2: Nếu x là góc ngoài tại đỉnh M của  MNP thì : � + P$ �M � �  P$ �  P$ A. x > N B. x= N C. x= N D. x= M Câu 3: Độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là : A. 9cm, 8cm, 6cm B. 8cm, 7cm, 6cm C. 6cm, 8cm, 10cm D. 10cm, 8cm,10cm 0 �  50 thì A � có số đo: Câu 4:  ABC cân tại C, có B 0 0 A. 80 B. 130 C. 900 D. 500 Câu 5: Cho  ABC cân tại B, kết luận nào sau đây là đúng? �C � A. AB = BC B. CA = CB C. BA = AC D. B Câu 6:  ABC có AB = AC và góc A = 600 thì  ABC là tam giác gì? A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: (2 đ) Cho hình vẽ. Biết AM = 13cm, AN = 12cm, NB = 8cm. Tính độ dài MN, AB? ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Bài 2: (4 đ) Cho góc nhọn aOb. Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc aOb. Kẻ MH  Oa (H  Oa), MK  Ob (K  Ob). a) (1 đ) Chứng minh DOMH =DOMK b) (1 đ) Chứng minh MH = MK �  1200 thì  MHK là tam giác gì? Vì sao? c) (1 đ) Khi aOb Bài 3: (1 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết 3AB = 4AC và BC = 20cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan