Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - copy...

Tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - copy

.PDF
85
125
64

Mô tả:

Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................4 PHẦN I: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. ..........................................................................................5 Chương 1 : TÍNH TOÁN SẢN PHẨM CHÁY .........................................................7 Chương II: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỰC ĐẠI, NỒNG ĐỘ TRÊN MẶT ĐẤT CX,Y , CX , NỒNG ĐỘ HỖN HỢP GIỮA 2 NGUỒN ...............................................9 II. 1. Xác định chiều cao hiệu quả của ống khói ............................................................................. 10 II.2. Xác định nồng độ cực đại trên mặt đất Cmax tại khoảng cách x theo trục gió thổi ................. 12 II.3. Xác định nồng độ trên mặt đất Cx , Cx,y của nguồn thải ......................................................... 13 II.4. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ chất thải theo chiều cao ống khói (h) và theo khoảng cách tính toán ..................................................................................................................... 15 II.4.1. Xác định Cx, Cxy, Chh của từng mùa và theo chiều cao của ống khói ............................... 15 II.4.2. Nồng độ chất ô nhiễm Cx và đồ thị của mùa hè ............................................................... 16 Chương III : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI VÀ CHỌN QUẠT ................24 Phần II : TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ BÊN TRONG CÔNG TRÌNH ....................31 Chương I ..................................................................................................................31 CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN .................................................................31 I.1.Địa điểm xây dựng công trình ........................................................................................................... 31 I.2.Chọn các thông số tính toán.............................................................................................................. 31 I.2.1. Chọn thông số tính toán ngoài công trình .............................................................................. 31 I.2.2. Chọn thông số tính toán trong công trình .............................................................................. 32 Chương II .................................................................................................................33 TÍNH TOÁN TỔN THẤT NHIỆT, TỎA NHIỆT VÀ THU NHIỆT .....................33 II.1.Tính toán tổn thất nhiệt .................................................................................................................... 33 II.1.1.Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che ......................................................................... 33 II.1.1.1.Chọn kết cấu bao che...................................................................................................... 33 II.1.1.2.Tính toán diện tích kết cấu bao che ................................................................................ 34 II.1.1.3.Xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che ............................................................ 36 II.1.1.4.Xác định hiệu số nhiệt độ tính toán ∆ttt......................................................................... 37 II.1.1.5.Tổn thất nhiệt qua kết cấu theo phương hướng .............................................................. 38 II.1.1.6.Tính tổn thất qua kết cấu bao che về mùa Đông ............................................................ 38 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 1 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí II.1.1.7.Tính tổn thất qua kết cấu bao che về mùa Hè................................................................. 39 II.1.2.Tổn thất nhiệt do gió rò vào .................................................................................................. 40 II.2.Tính toán tỏa nhiệt............................................................................................................................ 42 II.2.1.Tính toán tỏa nhiệt do người ......................................................................................................... 42 II.2.2.Tỏa nhiệt do thắp sáng........................................................................................................... 42 II.2.4. Tính toán tỏa nhiệt do làm nguội sản phẩm ......................................................................... 44 II.2.5. Tính toán tỏa nhiệt từ các lò ................................................................................................. 45 II.2.5.1. Toả nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung .............................................................. 45 II.2.5.2.Tính tỏa nhiệt khi mở cửa lò .............................................................................................. 48 II.2.5.3.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò đúc ................................................................. 49 II.2.5.4.Tính tỏa nhiệt khi mở cửa lò .............................................................................................. 52 II.2.6. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng ................................................................................................... 54 II.2.6.1. Bể rửa ................................................................................................................................ 54 II.2.6.2. Bể dầu ................................................................................................................................ 54 II.3.Tính toán thu nhiệt do bức xạ mặt trời ............................................................................................. 55 II.3.1. Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua kính ...................................................................................... 55 II.3.2. Bức xạ nhiệt qua mái ............................................................................................................ 56 Chương III ................................................................................................................60 TÍNH THÔNG GIÓ CỤC BỘ .................................................................................60 III.1. Đối với lò nung .............................................................................................................................. 60 III.2. Đối với lò đúc ................................................................................................................................ 61 III.3. Đối với các thiết bị tỏa bụi ........................................................................................................... 62 III.4. Đối với các bể ................................................................................................................................ 63 Chương IV................................................................................................................64 TÍNH LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ ........................................................................64 IV.1. Tính lưu lượng không khí trao đổi ................................................................................................. 65 Chương V .................................................................................................................68 THÔNG GIÓ CƠ KHÍ .............................................................................................68 V.1. Buồng phun ẩm ............................................................................................................................... 68 V.2. Tính thuỷ lực đường ống thổi.......................................................................................................... 69 V.3. Chọn quạt cho hệ thống thổi ........................................................................................................... 80 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 2 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................81 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 3 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí LỜI MỞ ĐẦU Không khí là một trong những thành phần quan trọng của sự sống. Nếu không có không khí thì loài người chúng ta không thể tồn tại được. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của công nghiệp và các ngành sản xuất khác, thì không khí của chúng ta ngày càng bị ô nhiểm bởi sự vô ý thức của con người. Khí thải từ các ống khói của các nhà máy thải ra đưa vào bầu khí quyển mà không có các biện pháp xử lý, khí thải đó sẽ mang theo các chất độc làm ảnh hưởng đến sự sống trên trái đất và sức khoẻ con người. Do đó bảo vệ bầu khí quyển là nhiệm vụ của mỗi con người chúng ta. Sau khi được học xong 2 môn thông gió – vi khí hậu và ô nhiễm không khí - xử lý khí thải, em được giao nhiệm vụ tính toán, thiết kế và chọn phương án để xử lý không khí từ các ống khói của nhà máy. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Hoàng Sơn, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao trong đồ án này. Trong quá trình tính toán sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô chỉ bảo thêm. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đỗ Thị Vân SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 4 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí PHẦN I: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.  Nhiệm vụ thiết kế: Tính khuếch tán, xác định tình trạng ô nhiễm không khí đối với môi trường xung quanh các lò đốt nhiên liệu là than cám, với các số liệu thiết kế cho trước.  Các thông số tính toán: Địa điểm xây dựng công trình: phân xưởng gia công, chế tạo đồng ở Cần Thơ 1.Thành phần nhiên liệu Nhiên liệu sử dụng là than cám có thành phần: Cp % Hp % Op % Np % Sp % Ap % Wp % 69,00 2,30 2,40 0,85 0,80 16,20 8,45 2.Nhiệt độ khói thải: tkhói = 1600C. 3.Lượng nhiên liệu tiêu thụ Ống khói 1: B1 = 1050 kg/h Ống khói 2: B2 = 750 kg/h 4.Kích thước nguồn thải a. Chiều cao nguồn. h1 = 15 m h2 = 25 m h3 = 30 m b. Đường kính ống. Ống 1: D1 = 600 mm Ống 2: D2 = 450 mm SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 5 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 5.Nhiệt độ tính toán ngoài công trình: a) Mùa hè (lấy vào tháng 4) tt(H) + Nhiệt độ tính toán bên ngoài công trình: t N = 33,4°C ( Tra bảng 2.3 TCVN 02:2009/BXD) + Vận tốc gió: : V = 1,3 m/s (Tra bảng 2.15 TCVN 02:2009/BXD). +Độ ẩm: φH = 79,3% (Tra bảng 2.10TCVN 02:2009/BXD). +Bức xạ mặt trời:BXMT=6780W/m³/ngày (Tra bảng 2.18TCVN 02:2009/BXD). b) Mùa đông (lấy vào tháng 1) + Nhiệt độ tính toán bên ngoài công trình: t tt(H) = 22,1°C ( Tra bảng 2.3 TCVN N 02:2009/BXD) + Vận tốc gió: : V = 1,7 m/s (Tra bảng 2.15 TCVN 02:2009/BXD). +Độ ẩm: φĐ = 81,6% (Tra bảng 2.10 TCVN 02:2009/BXD). 6.Chọn thông số trong nhà -Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa hè: tt(H) tT = 33,4℃ + (2 ÷ 3)℃ = 36℃ -Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa đông lấy từ 20 ÷ 24℃, chọn tt(Đ) tT = 20℃ Bảng 1: Các thông số nhiệt độ, vận tốc gió và độ ẩm. Mùa đông Mùa hè t tt(D) (oC) N t Ttt(D) (oC) vD(m/s) φD (%) t tt(H) (oC) N t Ttt(H) (oC) vH (m/s) φH (%) 22,1 22 1,7 81,6 33,4 36 1,3 79,3 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 6 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Chương 1 : TÍNH TOÁN SẢN PHẨM CHÁY Bảng 2: Tính sản phẩm cháy và nồng độ phát thải chất ô nhiễm trong khói Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kết quả Đại lượng tính toán Lượng không khí khô lý thuyết Lượng không khí ẩm lý thuyết Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số α = 1,2 Lượng khí SO2 trong SPC Lượng khí CO trong SPC với ƞ = 0,04 Lượng khí CO2 trong SPC Lượng hơi nước trong SPC Lượng khí N2 trong SPC Lượng khí O2 trong không khí thừa a) Lượng khí NOx trong SPC b) Quy đổi ra m3 chuẩn kg NL c) Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx Đơn vị Công thức tính m3 chuẩn/ kg NL V0 = 0,089Cp + 0,264Hp - 0,0333(OpSp) 6.695 6.695 m3 chuẩn/ kg NL Va = (1 + 0,0016d)V0 6.978 6.847 m3 chuẩn/ kg NL Vt = αVa 8.373 8.216 m3 chuẩn/ kg NL VSO2 = 0,683.10-2Sp 5.464E-03 5.464E-03 m3 chuẩn/ kg NL VCO = 1,865.10-2ƞCp 5.147E-02 5.147E-02 1.227 1.227 VH2O = 0,111Hp + 0,0124Wp + 0,0016dVt 0.714 0.547 VN2 = 0,8.10-2Np + 0,79Vt 6.622 6.498 m3 chuẩn/ kg NL VO2 = 0,21(α-1)Va 0.293 0.288 kg/ h MNOx = 3,953.108 1,18 Q = 3,953.108 (QpB)1,18 m3 chuẩn/ kg NL m3 chuẩn/ kg NL m3 chuẩn/ kg NL Mùa hè Ống khói Ống khói 1 2 VCO2 = 1,853.10-2(1ƞ)Cp Mùa đông Ống khói 1 4.221 2.838 4.221 Ống khói 2 2.838 3 m chuẩn/ kg NL VNOx = MNOx/(BρNOx) 1.957E03 1.842E-03 1.957E-03 1.842E-03 m3 chuẩn/ kg NL VN2(NOx) = 0,5VNOx 9.787E04 9.212E-04 9.787E-04 9.212E-04 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 7 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 11 12 13 14 15 16 17 18 19 d) Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx Lượng SPC tổng cộng ở điều kiện chuẩn Lưu lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế (tkhói 0 C) Tải lượng khí SO2 với ρSO2 = 2,926 kg/m3 chuẩn Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25 kg/m3 chuẩn Tải lượng khí CO2 với ρCO2 = 1,977 kg/m3 chuẩn Tải lượng khí NOx Tải lượng tro bụi với hệ số a = 0,5 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói: m3 chuẩn/ kg NL VO2(NOx) = VNOx m3 chuẩn/ kg NL 1.957E03 1.842E-03 1.957E-03 1.842E-03 VSPC = Tổng các mục (4-9) + 10b - 10c 10d 8.912 8.912 8.616 8.616 LT = Lc(273 + tkhói)/273 4.123 2.945 3.986 2.847 g/ s MSO2 = (103VSO2BρSO2)/3600 4.663 3.331 4.663 3.331 g/ s MCO = (103VCOBρCO)/3600 18.767 13.405 18.767 13.405 g/ s MCO2 = (103VCO2BρCO2)/3600 707.77 505.55 707.77 505.55 g/ s MNOx(g/ s) = 103.MNOx(kg/ h)/3600 1.173 0.788 1.173 0.788 g/ s Mbụi = 10aApB3600 23.625 16.875 23.625 16.875 m3/ s a) Khí SO2 g/ m3 CSO2 = MSO2/LT 1.131 1.131 1.170 1.170 b) Khí CO g/ m3 CCO = MCO/LT 4.552 4.552 4.709 4.709 c) Khí CO2 g/ m3 CCO2 = MCO2/LT 171.675 171.674 177.581 177.580 d) Khí NOx g/ m3 CNOx = MNOx/LT 0.284 0.268 0.294 0.277 e) Bụi g/ m3 Cbụi = Mbụi/LT 5.730 5.730 5.928 5.928 Nhiệt năng của nhiên liệu kcal/ kgNL Qp = 81Cp + 246Hp 26(Op-Sp) - 6Wp 6063 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT 6063 Trang 8 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí So sánh với tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ ) thì nồng độ SO2 vượt giới hạn cho phép (cột B); CO và bụi vượt quá nồng độ cho phép (cột B). Bảng 3 : Bảng nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp TT Nồng độ C (mg/Nm3) Thông số Cmax (mg/Nm3) = C *Kp*Kv A B Mùa hè Mùa đông 1 Bụi tổng 400 200 108 108 2 CO 1000 1000 540 540 3 SO₂ 1500 500 270 270 4 NO₂ 459 459 5 CO2 1000 850 Không Không quy định quy định So sánh với QC 19-2009 Mùa đông Mùa hè Ống khói số 1 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Ống khói số 2 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Ống khói số 1 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Ống khói số 2 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Chương II: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỰC ĐẠI, NỒNG ĐỘ TRÊN MẶT ĐẤT CX,Y , CX , NỒNG ĐỘ HỖN HỢP GIỮA 2 NGUỒN Để xác định nồng độ của các chất ô nhiễm phát thải trong không gian tại một điểm có toạ độ x,y,z nào đó thì có rất nhiều mô hình. Ở đây ta xét mô hình khuếch tán Gauss Cx,y,z =   y2 M EXP   2 2 2 .u y  z  y        z  H 2    z  H 2   3 EXP  EXP       (g/m ) 2 2   2 z   2 z   Nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất (z = 0) Cx,y,0= M  .u y  z   y2  2 2  y EXP  2   EXP   H  2 2  z   SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT   (g/m3)   Trang 9 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất dọc theo trục gió đi qua chân của ống khói tại toạ độ bất kì trên mặt đất theo chiều gió thổi qua chân nguồn thải (y = 0 , z = 0) Cx,0,0 = M  .u y  z H2   (g/m3) 2   2 z  EXP  M : tải lượng ô nhiễm, g/m3 u : vận tốc gió, m/s. Chọn vận tốc gió ở độ cao 10 m x : khoảng cách từ nguồn thải (ống khói) cho tới điểm tính toán theo phương gió thổi, m y : khoảng cách từ điểm tính trên mặt ngang theo chiều vuông góc với trục x, lấy y=100 (m) z : chiều cao điểm tính toán y : hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương ngang y z : hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương ngang z II. 1. Xác định chiều cao hiệu quả của ống khói Chiều cao hiệu quả của ống khói được xác định theo công thức: H=h+h h : Chiều cao thực của ống khói, m  h : Độ nâng của trục vệt khói, được xác định theo công thức :  h = 1,875 𝜔𝐷 𝑢10 + 1,6 𝑔𝐿∆𝑇 3 𝑢10 𝑇𝑥𝑞 D : đường kính của miệng ống khói, m  : vận tốc phụt ra khỏi miệng ống khói, m/s SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 10 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí = 4 LT LTt = F   D2 (m/s) LT :lưu lượng khói thải ở điều kiện thực tế, m3/s F : diện tích tiết diện ở miệng ống khói, m2 F= D 2 4 u10 : vận tốc gió ở độ cao 10 m :lấy vào tháng 4 được u10 = 1.3 m/s - Mùa hè - Mùa đông :lấy vào tháng 1 được u10 = 1.7 m/s n: hệ số phụ thuộc vào độ ghồ ghề của mặt đất và cấp ổn định của khí quyển. Ứng với cấp ổn định là cấp C và chọn độ ghồ ghề của mặt đất là Z0 = 0.1m thì ta có n = 0,11 Tkhói : nhiệt độ khói thải Tkhói = tkhói + 273 = 160 + 273 = 4330K Tkhói : độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ khói thải Tkhói và nhiệt độ môi trường xung quanh Txq Tkhói = Tkhói - Txq = tkhói - txq txq : nhiệt độ không khí của môi trường (lấy theo QCVN 03:2009/BXD). : lấy vào tháng 4 được txq = 33,40C - Mùa hè - Mùa đông : lấy vào tháng 1 được txq = 22,10C * Kết quả tính toán được thể hiện ở các bảng sau: Bảng 4 : Tính toán chiều cao hiệu quả của ống khói Mùa Ống khói LT (m3/s) SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT D (mm) ω (m/s) u10 (m/s) ΔT Δh (m) h (m) H (m) Trang 11 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Ống khói số 1 4.12 600 14.59 24.79 1.3 Mùa hè 127 Ống khói số 2 2.94 450 18.53 20.72 Ống khói số 1 3.99 600 14.10 15.28 Mùa đông 1.7 Ống khói số 2 2.85 450 17.91 138 13.14 15 25 30 15 25 30 15 25 30 15 25 30 39.79 49.79 54.79 35.72 45.72 50.72 30.28 40.28 45.28 28.14 38.14 43.14 II.2. Xác định nồng độ cực đại trên mặt đất Cmax tại khoảng cách x theo trục gió thổi - Nồng độ cực đại được xác định theo phương pháp gần đúng của Gauss như sau: Cmax = H2  M  (g/m3) EXP  2    u  y  z  2 z  Xác định nồng độ cực đại trên mặt đất Cmax tại khoảng cách x trên trục gió thổi: Cmax = - 0.1656M (g/m3) u y H Tính hệ số khuếch tán y , z ứng với Cmax + Tính hệ số khuếch tán z: z = H 2 H : chiều cao hiệu quả của ống khói (m) + Từ z đã có ở trên ta xác định được khoảng cách x (km) xuôi theo chiều gió kể từ nguồn và tại đó nồng độ đạt cực đại theo công thức. z = bx + d c SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT xmax = ( z d b ) 1 c Trang 12 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí * Từ x ta xác định đuợc hệ số khuếch tán y theo công thức y = a.x0,894 Trong đó a, b, c, d là các hệ số phụ thuộc vào cấp khí quyển .Vòi cấp ổn định loại C ta có a = 104, b = 61, c = 0,911, d = 0. (Bảng 3.3/85/ Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1-GS,TS Trần Ngọc Chấn) Sau khi có y , z , đưa vào phương trình Gauss tính được Cmax. Bảng 5 : Nồng độ cực đại trên mặt đất Cmax : Mùa Mùa hè Mùa đông Ống khói h (m) Ống khói số 1 15 σz (m) Tải lượng chất ô nhiễm Nồng độ cực đại Cmax (mg/m3) Bụi CO SO2 CO2 xmax (m) σy (m) uz (m/s) 39.79 28.14 0.43 48.67 1.36 1.49 1.18 0.29 44.52 25 49.79 35.21 0.55 60.65 1.44 23.63 18.77 4.66 707.77 0.90 0.72 0.18 26.99 30 54.79 38.75 0.61 66.62 1.47 0.73 0.58 0.14 21.89 Ống khói số 2 15 35.72 25.26 0.38 43.77 1.36 1.31 1.04 0.26 39.39 25 45.72 32.33 0.50 55.77 1.44 16.88 13.40 3.33 505.55 0.76 0.61 0.15 22.84 30 50.72 35.86 0.56 61.75 1.47 0.61 0.48 0.12 18.22 Ống khói số 1 15 30.28 21.41 0.32 37.23 1.78 1.95 1.55 0.39 58.49 25 40.28 28.48 0.43 49.26 1.88 23.63 18.77 4.66 707.77 1.05 0.83 0.21 31.41 30 45.28 32.02 0.49 55.25 1.92 0.82 0.65 0.16 24.42 Ống khói số 2 15 28.14 19.90 0.29 34.64 1.78 1.61 1.28 0.32 48.32 25 38.14 26.97 0.41 46.68 1.88 16.88 13.40 3.33 505.55 0.83 0.66 0.16 25.01 30 43.14 30.50 0.47 52.68 1.92 0.64 0.51 0.13 19.20 H (m) Bụi CO SO2 CO2 II.3. Xác định nồng độ trên mặt đất Cx , Cx,y của nguồn thải Tính hệ số khuếch tán z , y theo công thức: z = bxc + d y = ax0.894 + x (km) là khoảng cách xuôi theo chiều gió kể từ nguồn + a, b, c, d là các hệ số lấy theo cấp ổn định của khí quyển .Vòi cấp ổn định loại C ta có a = 104 , b = 61 , c = 0,911 , d = 0 (Bảng 3.3/85/ Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1-GS,TS Trần Ngọc Chấn) SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 13 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Khoảng cách x (km) σy (m) σz (m) 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.22 0.24 0.26 0.28 0.30 0.32 0.34 0.36 0.38 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 8.41 10.87 13.27 15.63 17.93 20.21 22.45 24.67 26.86 29.04 31.19 33.33 35.45 37.55 39.64 41.72 43.79 45.84 55.96 65.87 75.61 85.19 94.65 104.00 113.25 122.41 131.49 140.50 149.44 158.31 167.13 175.89 4.70 6.11 7.49 8.84 10.17 11.49 12.79 14.08 15.36 16.62 17.88 19.13 20.37 21.60 22.83 24.05 25.26 26.47 32.44 38.30 44.08 49.78 55.42 61.00 66.53 72.02 77.47 82.88 88.26 93.60 98.92 104.20 Bảng 6: tính toán hệ số khuếch tán z , y * Nồng độ tổng hợp của cả hai nguồn trên từng trục được thể hiện bởi công thức sau: SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 14 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Chh(1) = Cx(1) + Cx,y(2) Chh(2) = Cx(2) + Cx,y(1) Trong đó: Cx,y(1) , Cx,y(2) : Lần lượt là nồng độ chất ô nhiễm của nguồn 1, 2 tại điểm có tọa độ (x,y) trên trục theo chiều gió thổi. Kết quả tính toán của Cx, Cxy, Chh được thể hiện ở các bảng và biểu đồ dưới đây. II.4. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ chất thải theo chiều cao ống khói (h) và theo khoảng cách tính toán II.4.1. Xác định Cx, Cxy, Chh của từng mùa và theo chiều cao của ống khói 1. Bụi a. Mùa hè: Bảng mục lục 1 b. Mùa đông: Bảng mục lục 2 2. Khí CO a. Mùa hè: Bảng mục lục 3 b. Mùa đông: Bảng mục lục 4 3. Khí CO2 a. Mùa hè: Bảng mục lục 5 b. Mùa đông: Bảng mục lục 6 4. Khí SO2 a. Mùa hè: Bảng mục lục 7 b. Mùa đông: Bảng mục lục 8 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 15 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí II.4.2. Nồng độ chất ô nhiễm Cx và đồ thị của mùa hè 1. Nồng độ bụi a. Nguồn 1 Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa hè 1.600 1.400 C (mg/m3) 1.200 1.000 h = 15 0.800 h = 25 0.600 h = 30 0.400 QCVN 0.200 0.000 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 1: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa hè Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa đông 2.500 C (mg/m3) 2.000 1.500 h = 15 h = 25 1.000 h = 30 QCVN 0.500 0.000 0 0.5 1 1.5 2 x (km) SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 16 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Hình 2 : Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa đông b. Nguồn 2 Hình 3: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa hè Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa hè 1.400 C (mg/m3) 1.200 1.000 0.800 h = 15 0.600 h = 25 0.400 h = 30 QCVN 0.200 0.000 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 3: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa hè Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa đông 1.800 1.600 C (mg/m3) 1.400 1.200 1.000 h = 15 0.800 h = 25 0.600 h = 30 0.400 QCVN 0.200 0.000 0 0.5 1 1.5 2 x (km) SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 17 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Hình 4 : Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa đông 2. Nồng độ CO a. Nguồn 1 Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa hè 1.400 1.200 C (mg/m3) 1.000 0.800 h = 15 0.600 h = 25 0.400 h = 30 0.200 0.000 -0.200 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 5: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa hè Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa đông 1.800 1.600 1.400 C (mg/m3) 1.200 1.000 h = 15 0.800 h = 25 0.600 h = 30 0.400 0.200 0.000 -0.200 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 6: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa đông SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 18 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí b. Nguồn 2 Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa hè 1.200 1.000 C (mg/m3) 0.800 0.600 h = 15 h = 25 0.400 h = 30 0.200 0.000 0 0.5 -0.200 1 1.5 2 x (km) Hình 7: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa hè Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa đông 1.400 1.200 C (mg/m3) 1.000 0.800 h = 15 0.600 h = 25 0.400 h = 30 0.200 0.000 -0.200 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 8: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa đông 3. Nồng độ CO2 a. Nguồn 1 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 19 Đồ án môn học : Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa hè 50.000 45.000 40.000 C (mg/m3) 35.000 30.000 25.000 h = 15 20.000 h = 25 15.000 h = 30 10.000 5.000 0.000 -5.000 0 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 9: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa hè Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa đông 70.000 60.000 C (mg/m3) 50.000 40.000 h = 15 30.000 h = 25 20.000 h = 30 10.000 0.000 0 -10.000 0.5 1 1.5 2 x (km) Hình 10: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa đông b. Nguồn 2 SVTH : Đỗ Thị Vân _ Lớp 09QLMT Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng