Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học kĩ thuật kinh điển giải bài toán hidrocacbon...

Tài liệu kĩ thuật kinh điển giải bài toán hidrocacbon

.PDF
10
5174
106

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ KĨ THUẬT KINH ĐIỂN GIẢI BÀI TOÁN HIDROCACBON Môn : Toán 11 Sưu tầm và tổng hợp : Cộng đồng học sinh lớp 11 Câu 1: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol tan g manken  mBrom  5,6(gam)  Ta có :  25,6  0,16 mol n Brom  n anken  160  X  nTrong  Ankan M anken  0,16.60%  0, 24 mol  nBu tan  0, 24 mol 40% 5,6  35  C2,5 H 5 0,16 BTNT (C  H )   nC4 H10  0,24  n C  0,16.2,5  0, 4 mol anken   n H  0, 4.2  0,8mol  n C  0, 24.4  0, 4  0,56 mol BTNT a  056 mol  ankan n  0, 24.10  0,8  1,6 mol  b  0,8mol   H  Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4 ,C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là: A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 gam.  n C H  0, 06 mol 2 2   n C  0,27 mol BTNT    n CO2  0,27 mol BTNT Ta có: X n C3H6  0, 05 mol      n H  0,56 mol    n H2O  0,28mol n  0, 07 mol H   2 BTKL m   m  CO2 ,H2 O   0,27.44  0,28.18  16,92 g Ta lại có :  Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%. Để ý : Số mol butan bị nhiệt phân bằng số mol anken bằng số mol Brom.   n CO2  0, 4 mol BTKL   mBu tan   m(C, H)  5,8g n  0,5 mol H O   2 Ta có :  Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt  n Bu tan  0,1mol Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ n Br2  n anken  0, 075 mol  H  0, 075  75% 0,1 Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam  n C2H6  0,2 mol n  0,2 mol   H2 ñöôøng cheùo Vì phản ứng hoàn toàn và : M Y  16  Y :  BTNT.C    mCaCO3  0,2.2.100  40 g Câu 5: Cracking 6,72 lít C4H10 (đktc) một thời gian thì thu được hh X gồm 5 hidrocacbon . Cho X đi qua dd Br2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng lên 8,4 gam đồng thời có khí Y bay ra khỏi bình.Đốt cháy Y thí cần V lít khí O2 đktc.Giá trị của V là: A. 8,96 B. 22,40 C. 23,52 D. 43,68 Ta có ngay : Khối lượng bình Brom tăng là khối lượng anken bị hấp thụ. Ta có : anken Cn H2n n C  a mol BTKL  8, 4   14a  8, 4  a  0,6 mol n H  2a mol n C  1, 2 mol n H  3mol BTNT Ban đầu: n C H  0,3mol   4 10 n C  1, 2  0,6  0,6 mol Cháy  n CO2  0,6 mol BTNT  Y    n H  3  0,6.2  1,8mol n H2O  0,9 mol  BTNT.O ung   n OPhan  2 0,6.2  0,9  1,05mol  V  23,52lit 2 Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là: A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C2H6  n CH4  a mol  V  4a  V1  4a  0,5(mol)  n C2H2  3a mol Với hỗn hợp X ta có : V   n CH4  a V  4a  Trộn X với Y có : m Z  107,5  n C2H2  3a  V1  4a  0,5 n CH4  a  0,125   91, 25Z n C2 H2  3a  0,375   (4a)Y  m  16,25  0,5Y  11,75  Y  56 Câu 7: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) , sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là : A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít. Mỗi phần của X sẽ có 0,2 mol. Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ n CH  a mol n CH  0,05mol 4  4  n CO2  0, 25mol cháy  X n H2  0,05mol   Ta có : n X  0, 2 n H2  a mol n H2 O  0, 25mol   n C2 H2  n   0,1mol n C2 H2  0,1mol OXI   n O2  BTNT 0, 25.2  0, 25  0,375mol  V  8, 4lit 2 Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al4C3,CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đều phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2;C2H6;H2;CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra(đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là: A. 2,7 B. 8 C. 7,41 D. 7,82 H 2  0,15 mol  A  X C 2 H 2  0,15 mol CH  0, 45 mol  4 BTNT  BTE  m X  11,4  3,84  m Z  MZ 7,56   7,41 2 2.0,51 Câu 9: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. Đây là câu hidrocacbon khá hay.Tuy nhiên cũng có nhiều cách để làm câu này: Cách 1 : Ta đi biện luận như sau : Vì đốt N cho n CO2  n H2 O nên n ankin  n H2 hay ta có thể quy N chỉ gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. (Các đáp án đều cho số C hơn kém 1 C) Vì 0,125  n N  0,25  0,35 0,35 C  1,4  C  2,8 0,25 0,125  n H2  a mol  Cách 2: 0,25 mol M n anken  b mol  2a  b  0,25 . n  ankin  a mol Ta kết hợp với đáp án để loại trừ. 2a  b  0,25  a  0,15; b  0,05  0 (Loại) 4a  5b  0,35 Với đáp án A:  2a  b  0,25  a  0,15; b  0,05  0 3a  2b  0,35 (Loại) 2a  b  0,25  a  0,13; b  0,01  0 3a  4b  0,35 (Loại) Với đáp án B:  Với đáp án C :  2a  b  0,25  a  0,1 mol 3a  4b  0,35 Với đáp án D :  Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt b  0, 05 mol Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/  n H  a mol 2  2a  b  0,25  Cách 3: 0,25 mol M n C nH2 n  b mol   ma  nb  0,35  n  a mol C H   m 2 m 2 Tới đây ta cũng kết hợp với đáp án và thử. B. Kỹ thuật tăng giảm thể tích. Với kỹ thuật giảm thể tích : Giả sử X có chứa các hidrocacbon trong đó có ít nhất 1 chất không no. Khi đó cho X đi qua Ni nung nóng sẽ được Y và VY  VX lý do là H2 đã chui vào hidrocacbon không no trong X. Do đó ta luôn có : n  n X  n Y  n Hphaûn öùng 2 Với kỹ thuật tăng thể tích : Thường áp dụng với các bài toán Cracking. Hoặc tách H2. Crackinh   ankan  anken Ankan  Tách H2  anken  H 2  Ankan  Để ý:  Phan ung Do đó ta có : n  n Y  n X  nankan Các bạn để ý nghiên cứu các ví dụ sau : Câu 1: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là: A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,2 mol D. 0,6 mol n X  1 Ta có:  m X  1.7,3.2  14,6 mX  mY  nY  14,6  0,6 73 .2 6  n  n Hphaûn öùng  0,4 mol 2 Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25%   n H2 : 0,5   n C2 H4 : 0,5 Ta có: n X  1    nY  15  0,75  n  1  0,75  0,25 mol  H  50% 20 Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A ở thể khí và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,8 Cho X đi qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với CH4 = 1. Công thức phân tử của hidrocacbon có trong X là: A. C3H4 B. C2H4 C. C3H6 D. C2H2 cho : nX  1  mX  9,6  M X nY   0,6  n  nHpu2  0, 4 M Y nX Trường hợp 1: Nếu A là anken :  9,6  0, 4.2  n H  0, 4 mol X 2  MA   14,67 (loại) 0,6   n Anken  0,6 mol Trường hợp 2: Nếu A là ankin: Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/  9,6  0,8.2  n H  0,8mol X 2  MA   40 0,2   n Anken  0,2 mol  C3H 4  →Chọn A Câu 4: Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y. A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít BTLK.  phaûn öùng ch ra    n Br  n Taù  0,5  0,3  0,2 mol H 2 2  V  0,2(lít) Câu 5: Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan.Tìm CTPT của A. A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16 phaûn öùng cracking Khi cracking ta luôn có n Ankan   nSau Ankan  n A  n B  0, 25 mol  M A  18  72  C5 H12  0, 25 Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 0C thấy áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là: A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%.  M X  33,25  Ta có :  n X  0,8 mol  n  1  (du)  H2  n Y  1,8mol  VY  Vbinh  40,32  n sau phaûn öùng phaûn öùng  n  n anken  0,4 mol  H  7 .40,32  9  1,4 mol 0,082.273 0,4  50% 0,8 Câu 7: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là : A. 9,091%. B. 8,333%. C. 16,67%. D. 22,22%. Bu tan  ankan  anken  Bu tan  H 2  anken  Ta có : Bu tan  2H 2  ankin  n  0, 4 mol  n Bu tan  0,1mol  CO2   n Br  0,12 mol  2   n ankin  0, 02 mol  n T  2n Bu tan  n ankin     n Br2  0,12  n Bu tan  n ankin  n T  0,22 mol Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ C. Kỹ thuật bảo toàn liên kết π. Về ý tưởng thì rất đơn giản thôi.Giả sử ta có 1 mol hỗn hợp A chứa 1 hoặc nhiều hidrocacbon có tổng số liên kết π là k (k thường không phải số nguyên).Khi đó để A biến thành các hidrocacbon no thì ta phải bơm vào A k mol X2 (thường là H2 hoặc Br2).Như vậy BTLKπ nghĩa là : n Br2  n H2  k.n A . Các bạn để ý nghiên cứu các ví dụ sau : Câu 1 : Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0   n H2  0,3 BTKL   mX  mY   n C4H4  0,1 Ta có : mX  5,8   nY  5,8  0,2 mol 29  n Hphaûn öùng  0,4  0,2  0,2 mol 2 (k 3).BTLK.    0,1.3  0,2  n Br2  n Br2  0,1  mBr2  0,1.160  16g → Chọn D Câu 2: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là: A. 32,0 gam. B. 8,0 gam. C. 3,2 gam. D. 16,0 gam.   n H2  0,15 BTKL   mX  2,9  m Y n  0, 05 C H   4 4 Ta có : n X  0,2   n  0,1  n Y  0,1mol BTLK.  phan ung  n Br2  0, 05.3  0,1  0, 05mol  mBrom  8g → Chọn B Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 19. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. n H2  0,5mol  Ta có : X n C4H4  0,1mol  m X  11, 4g  n C2H2  0, 2 mol 11,4  0,3mol  n  n Hphaûn öùng  0,5mol 2 2.19 BTLK. pu pu  0,1.3  0, 2.2  n pu H2  n Br2  0,7 mol  n Br2  0, 2 mol  m  32g BTKL   nY  → Chọn A Câu 4: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,15 mol.   n C2H2  0,35 mol   n H2  0,65 mol Ta có:  m hh  10, 4g Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ 10,4  0,65mol  n  n Hphaûn öùng  0,35mol 2 16 AgNO3 X  nCHCH  n  0,1mol  nX  BTLK.      0,35  0,1 .2  n Hphaûn öùng  n Br  n Br  0,5  0,35  0,15mol 2 2 2 → Chọn D Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 32gam B. 24 gam C. 8gam D. 16gam Ta có: n  0,15mol  CH n X  0,75  4 4 n  0,6 mol   H2  nY  ; m X  9g; 9  0,45;  n  n Hphaûn öùng  0,3mol 2 20 BTLK.  phaûn öùng phaûn öùng    0,15.3  n Hphaûn öùng  n Br  n Br  0,15mol 2 2 2  m  0,15.160  24g → Chọn B Câu 6: Hỗn hợp X gồm ankin Y va H2 có tỉ lệ mol là 1:2 .Dẫn 13,44 lit hh X (dktc) qua Ni nung nóng thu được hh Z có tỷ khối so với H2 là 11.Dẫn hh Z qua dd Br2 dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng .Công thức của ankin là: A. C4H6 B. C3H4 C. C2H2 D. C5H8  n Y  0,2 mol n  0, 4 mol   H2 Ta có: n X  0,6  BTLK.  phaûn öùng    0,2.2  n Hphaûn öùng  n Br  n Hphaûn öùng  0,2  n Hphaûn öùng  0,2 mol 2  nZ  nX  n Phan ung H2 BTKL   MY  2 2 2  0,6  0,2  0, 4 mol  mZ  0, 4.2.11  8,8 8,8  0,4.2  40  C 3 H 4 0,2 → Chọn B Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlyllic. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít B. 0,3 lít C. 0,2 lít D. 0,25 lít n H  a mol  2 Ta có : X : n C3H6  b mol  n C3H6O  c mol  a  b  c  1  0, 4  3b  3c  1,8  b  c  0,6  n Br   0, 04 mol 2 10  1 n Y   0,8  n  n Hphaûn öùng  0,2 2  1,25 BTKL.  0,8 mol Y    n Trong  b  c  n Hphaûn öùng  0,4 LK 2 Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ 0,1 mol Y  n Trong  LK V 0,4 phaûn öùng  0,05  n Brom 8 0,05  0, 25lit 0, 2 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M? A. 0,1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1 lít   n C2H2  0,5 mol     n C3H6  0,8 mol BTLK.   n Hpu2 Br2  0,5.2  0,8  0,2  2 mol m X  55  n  0,2 mol   C2H4 Ta có:   n  1, 4 mol   H2  55 m  m  n   1,9  n  n Hpu2  2,9  1,9  1mol Z Z  X 14, 474.2 1 10   n Br2  2 1  0,1mol 10  V  1lit → Chọn D Câu 9: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 21,00. B. 14,28. C. 10,50. D. 28,56.  n C3H6  x mol   n C 4H10  y mol m gam X   n Xlk  n H2  n BrY 2  x  2z  t  0,15 n  z mol  C 2H2  n  t mol  H2  n X  x  y  z  t  2x  y  3z  0,15 x  2z 0,4  2x  y  3z  0,15 0,5 0,5 mol X  Br2 (0,4 mol)   3x  4y  2z  0,6  nCO2  n Khi đó ta có ngay: m   mCO  mH O   21,45 2 2  0,6.100  (0,6.44  mH2O )  21, 45  n H2O  0,675mol BTNT   n O2  0,6.2  0,675  0,9375  V  21(lit) 2 Câu 10: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4. A. 20%. B. 25%. C. 12,5%. D. 40%. Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/  n C H  a mol  n C H  0, 02 mol 2 4 2 4   2a  b  0,1   Ta có : M X  15,2  m X  1,52 n C3H6  a mol     n C3H6  0, 02 mol 84a  2b  1,52      n H2  b mol  n H2  0, 06 mol  n C H  c mol  2 6  n C3H8  d mol  Lại có : M Y  16,89  n Y  0, 09  n C2H4  0, 02  c   n C3H6  0, 02  d  n  0, 06  c  d  H2 28(0,02  c)  42(0,02  d)  1,015  c  d  0,01 c  0, 0025 mol 0,0025 H  12,5%  0, 25 d  0, 0075 mol Câu 11: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit Ta có: VCO  VH O  n H  n ankin 2 2 2  n C H  a mol 3 6    VX n H2  b mol    n C3H4  b mol BT     a  2b  b  0,3 n Br2  0,3   b  0,4(a  2b) a  b  0,3 a  0,1mol    V  0,5.22, 4  11,2 lit 0,2b  0, 4a  0 b  0,2 mol Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 9 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan