Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoá luận tốt nghiệp Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành Sinh học 10 Ban ...

Tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành Sinh học 10 Ban cơ bản

.PDF
66
149
97

Mô tả:

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN **** so Cũ G5 **** VŨ THỊ THƠM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC • • • PHẦN THựC HÀNH SINH HỌC 10 BAN C ơ BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • Chuyên ngành: Phưong pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền Hà N ội-2 0 1 0 Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N • Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 LỜI CẢM ƠN — 80 EDIc a — Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền đã hướng dẫn hết sức chu đáo, nhiệt tình, tận tâm trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thây, cô trong tô phương pháp dạy học sinh học, khoa sinh - ktnn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; cùng các thầy cô trường THPT Chí linh - Hải Dương, trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn nhừng người thân trong gia đình, cùng các bạn sinh viên đã giúp đờ, động viên tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN — íoCQoa— Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, tôi đã hoàn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10- ban cơ bản”. Tôi xin cam đoan đây là kết quả tôi đã nghiên cứu, đề tài này không trùng với bất cứ đề tài nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Thom DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá GD : Vũ Thị Thơm Giáo duc K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 GV: Giáo viên HS: Học sinh TH: Thực hành THTN: Thực hành thí nghiệm THPT: Trung học phổ thông TN: Thí nghiệm KTTH: Kĩ thuật tổng hợp KTNN: Kĩ thuật nông nghiệp LLDH: Lí luận dạy học NXB: Nhà xuất bản PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHÊN c ứ u 5 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiên của đê tài 5 1.1. Tông quan các vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu cơ sở lí luận củaphương pháp thực hành 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và tìm giải pháp nâng caochất lượng dạy 5 học bài thực hành. 1.2. Cơ sở lí luận 6 1.2.1. Khái niệm về phương pháp thực hành 6 1.2.2. Phương pháp thực hành thí nghiệm 7 1.2.2.1. Vai trò của phương pháp thực hành thí nghiệm 7 1.2.2.2. Yêu cầu của phương pháp thực hành thí nghiệm 7 1.2.2.3. Các phương pháp chính trong phương pháp thực hành thí 8 nghiệm 1.3. Thực trạng dạy học bài thực hành sinh học 10 - Ban cơ bản 10 1.3.1. Đối tượng điều tra 10 1.3.2. Nội dung điều tra 10 1.3.3. Kết quả điều tra 10 Chương 2: Thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành sinh học 14 10 - Ban cơ bản ở phòng thí nghiệm 2.1. Mục đích 14 2.2. Phương pháp tiến hành 14 2.3. Quy trình thực hiện 14 2.4. Thực hiện các thí nghiệm trong các bài thực hành 15 2.4.1. Bài 12: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 15 Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.4.2. Bài 15: Một số thí nghiệm về enzim 22 2.4.3. Bài 24: Lên men etilic và lactic 28 2.4.4. Bài 28: Quan sát một số vi sinh vật 35 Chương 3: Xây dựng tiết dạy học bài thực hành 39 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành 39 3.2. Thiết kế giáo án dạy các bài thực hành sinh học 10 - cơ bản 41 3.3. Đánh giá các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành 56 Phần 3: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 58 1. Kết luận 58 2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • - [1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003,), Lí luận dạy học (Phần đại cương), NXBGD. - [2] Nguyễn Thành Đạt (Tông chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty, SGK SH 10, NXBGD. - [3] Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học (TLBDTX chu kỳ 1993-1996 Giáo viên THPT), NXBGD, Hà Nội. - [5] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập II, trường CBQLGD trung ương I, Hà Nội. - [6] Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1979), Lí luận dạy học sinh học, NXBGD Hà Nội. - [7] Các văn bản pháp luận hiện hành về GD-ĐT (2001), cuốn 1 NXB thống Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - [8] Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. ■ [9] ] Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên SH 10, NXBGD. - [10] LuậtGD năm 2005. PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA HS TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI THựC HÀNH SH 10_BAN c ơ BAN Họ và tên học sinh: L ớp : T rường : Các em hãy cho biết ý kiến về các vấn dề sau: s tt Nội dung đánh giá 1 - C ác bài thực hành có cân thiêt không? 2 - Em có thích học các bài thực hành không? Tại sao? 3 - M ục tiêu các bài thực hành trong sgk có rõ ràng không? - C ác mâu vật, hoá chât, dụng cụ cân chuân bị trong bài thực hành (sgk) có đầy đủ đề thực hiện bài thực hành không? - Cách bô trí, các bước tiên hành thí nghiệm trình bày trong sgk 10 cơ bản có dề hiểu không? - Có được làm tât cả các bài thực hành không? + Các bài đã thực hiện: + Các bài chưa đươc thưc hiên: - C ác m âu vật có dê tìm không? 4 5 6 7 8 có Nhân xét không Ý kiến khác - Có m âu vật nào được giáo viên thay thê băng mâu vật khác không? Ví dụ? Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 9 - Có tự làm thành công các thí nghiệm không? + Các thí nghiệm đã thành công? + Các thí nghiệm chưa thành công? - Nguyên nhân thất bại: 10 - Có giải thích được kêt quả của các thí nghiệm không? - C ác trang thiêt bị của nhà trường chuân bị cho các bài thực hành có đầy đù không? + M ầu vật + Iloá chất + Dụng cụ - Thời gian đê tiên hành các thí nghiệm có đù không? + N hữ ng thí nghiệm đù thời gian? + N hữ ng thí nghiệm thiếu thời gian? 11 12 * N h ữ n g kiến nghị của em dối với việc học các bài thự c hành đế dạt kết quả tốt: Cảm ơn sự hợp tác của các em ! PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA GV TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI THựC HÀNH SH 10 BAN c ơ BẢN Họ và tên giáo viên: T rường : Đ e tìm hiêu cơ sử lý luận và thực tiễn của đề tài: “ M ột số cải tiến nhằm nâng cao chất lượng dạy_học các bài thực hành lớp 10_ban cơ b ản ” . Em rất m ong được thầy (cô) cho biết ý kiến về vấn đề sau: I. Hoạt độtĩỊỊ dạy học các bài thực hành trong clnrơng trìnlì phô thông: ________________________________ ____________________ stt 1.Vai trrò cùa bài thực hành 2.Câu trúc, nội dung các bài thực hành 3. Thực trạng Nội dung đánh giá có Nhân xét không Ý kiến khác C ác bài thực hành có cân thiêt không? - Bài thực hành có vai trò như thê nào đôi với việc giảng dạy bộ m ôn SH: + C ung cấp kiến thức mới + C ủng cố kiến thức lý thuyết + Rèn luyện kĩ năng cho học sinh + C ủng cố niềm tin khoa học - Sô lượng các bài thực hành trong chương trình SH 10 cơ bàn: phù hợp/ít/nhiều - Mục tiêu các bài thực hành trong sgk có rõ ràng không? - Các màu vật, hoá chât, dụng cụ cân chuân bị trong bài thực hành (sgk) có đầy đu đê thực hiện bài thực hành không? - Các m âu vật sử dụng trong các thí nghiệm có phù hợp không? (Có thể thay thế bằng mẫu vật nào?) - Cách bô trí, các bước tiên hành thí nghiệm trình bày trong sgk 10 CO' bản có dề hiếu không? - Thực hiện đây đù tât cả các bài thực hành trong chương trình SH 10 cơ bản Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp giảng dạy - Thực hiện thành công tât cả các bài thực hành trong chương trình SH 10_cơ bán + Các bài đã thực hiện thành công? + Các bài chưa thực hiện thành công? Nguyên nhân thất b a i:................................................................. - Các trang thiêt bị chuân bị của nhà trường chuân bị cho các bài thực hành có đầy đu không? + M ầu vật + Hoá chất + Dụng cụ - Giáo viên có tiên hành thí nghiệm trước giờ thực hành không? - Thời gian đê tiên hành các thi nghiệm có đủ không? + N hững thí nghiệm đu thời gian? + N hững thi nghiệm thiếu thời gian? II. N hữ ng kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học các bài thực hành Sh 10_nâng cao: 1. C ấu trúc, nội dung các bài thực hàn h :......................................................................................... 2. T rang thiết bị cùa nhà trư ờ ng:................................................................................................................................ 3. Y êu cầu đối với giáo viên giảng d ạ y :................................................................................................................... Trân trọng cảm ơn thầy cô! PHẦN 1: M Ở ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Đất nước ta đang tiến bước trên con đường CNH - HĐH, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tố chức thương mại thế giới WTO. Cơ hội và thách thức đặt ra là rất lớn, đồng nghĩa với một vấn đề lớn cần giải quyết là: nhu cầu về nguồn nhân lực, đội ngũ tri thức năng động, sáng tạo, có tính tự chủ... ngày càng cao. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặt giáo dục lên vị trí hàng đầu. Nghị quyết trung ương 6, khoá IX đã vạch ra: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đối mới về nội dung, phương pháp dạy và học” [7]. Điều đó đòi hỏi nhà trường phố thông phải có chất lượng đào tạo mới. Nen GD của chúng ta cần đối mới mạnh mẽ, triệt để, sâu sắc, toàn diện, không chỉ dừng lại ở sự truyền thụ cho HS một cách thụ động một chiều mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng tư duy, phát triển năng lực hoạt động độc lập, khả năng thực hành... Luật giáo dục 2005 được Quốc hội nước Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐH SP Hà N ội 2 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 quy định: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận kết hợp với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. [10] 1.2. Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi rất nhiều kiến thức có liên quan đến thực tế nhưng hiện nay một số phương pháp dạy học môn sinh học ở trường phố thông vẫn còn gây cho HS mệt mỏi, ức chế, học một cách chống đối, dạy học sinh học không thu được kết quả như ý. Người GV sinh học cần biết khởi dậy ở HS hứng thú học tập, hăng say tìm hiếu nguồn tri thức ở những thí nghiệm. Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của HS. Thí nghiệm phần nào đó diễn đạt những nội dung kiến thức khó, phức tạp; từ đó giúp cho HS dễ dàng nhận thức được kiến thức trong quá trình học tập. Đồng thời thông qua các thí nghiệm thực hành, HS có khả năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nên có vai trò rất to lớn đối với quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo của HS. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, năm 2007 - 2008 SGK mới lớp 10 đã bố sung số lượng tương đối các bài thực hành trong chương trình dạy học sinh học. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm trong giảng dạy chưa mang lại hiệu quả tích cực thực sự. Trong khi chương trình sinh học lóp 10 lại là kiến thức cơ sở để nhận thức được kiến thức sinh học lớp 11, 12 thì việc tìm ra giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong dạy học bài thực hành sinh học là vô cùng cần thiết. 1.3. Là một sinh viên sư phạm sắp ra trường, được tiếp cận ngay với sự đối với trong GD, không chỉ ở nội dung lí thuyết mà còn cả ở phần thực hành với nhiều khó khăn. Do đó đòi hởi phải có sự chuẩn bị nhất định. Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N ội 2 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, cùng với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao hiệu quả của phương pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phố thông, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ N âng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 - ban cơ bản.” 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiếu tình hình dạy học và nghiên cứu các thí nghiệm trong bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản, đê tìm ra giải pháp cho các vấn đề còn hạn chế trong thực hiện bài thực hành, cũng như xây dựng lại cách dạy bài thực hành nhằm củng cố, mở rộng kiến thức, đặc biệt là rèn luyện kĩ năng và khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 - ban cơ bản. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận của việc đưa ra giải pháp đế dạy học bài thực hành có hiệu quả. - Tìm hiếu thực trạng của việc dạy học bài thực hành trong dạy học bài sinh học ở phố thông. - Tiến hành các thí nghiệm, phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn khi thực hiện ở mỗi thí nghiệm và đề xuất cách giải quyết tương ứng. - Tìm giải pháp để dạy học bài thực hành có hiệu quả. - Thiết kế một số giáo án dạy học các bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng - Nội dung phần thực hành sinh học 10 - ban cơ bản. Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khtìả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Các thí nghiệm trong dạy học bài thực hành củng cố kiến thức và rèn luyện các kĩ năng cho HS trong sinh hoc 10 - ban cơ bản. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các bài thực hành có thí nghiệm trong sinh học 10 - ban cơ bản. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hoá và bố sung cơ sở lí luận của việc dạy học bài thực hành tạo hứng thú học tập trong dạy học sinh học. - Bố sung thêm một số tư liệu về thực trạng dạy học bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản trong bộ môn sinh học ở trường THPT hiện nay. - Đưa ra các phương án giải quyết những khó khăn khi thực hiện các thí nghiệm trong các bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản. - Đưa được giải pháp và thiết kế được giáo án dạy học bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản. Đây có thể là tài liệu tham khảo cho GV dạy sinh học ở trường THPT và sinh viên khoa sinh các trường ĐHSP. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về phương pháp thực hành thí nghiệm. Nghiên cứu các tài liệu về việc thiết kế giáo án dạy học bài thực hành. 6.2. Phương pháp điều tra, quan sát Điều tra, quan sát thực trạng dạy học bài thực hành sinh học 10 - ban cơ bản ở trường THPT và những mong muốn của HS đế nâng cao hiệu quả dạy học bài thực hành. 6.3. Phương pháp chuyên gia Thông qua văn bản và phiếu nhận xét đánh giá. Chúng tôi đã xin ý kiến nhận xét, đánh giá của GV dạy sinh học có kinh nghiệm giảng dạy ở trường THPT. Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Khtìả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KÉT QUẦ NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ T H ựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp thực hành Phương pháp thực hành là một trong những phương pháp dạy học quan trọng trong quá trình dạy học nên những cơ sở lí luận của phương pháp thực hành đã được nghiên cứu từ rất lâu và được rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Điển hình là công trình nghiên cứu của tác giả: Nguyễn Ngọc Quang [4], Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành [5], Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành [1] ... Trong các công trình nghiên cứu đó, các tác giả đã đề cập tới khái niệm, vai trò của phương pháp thực hành và việc dạy học bài thực hành đế củng cố, mở rộng kiến thức và phát triển kĩ năng, kĩ xảo. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành. Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Khtìả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Việc nghiên cứu và tìm giải pháp dạy học bài thực hành đế củng cố, mở rộng kiến thức và phát triển kĩ năng, kĩ xảo đến nay chưa mấy ai quan tâm, đã có một số tác giả nghiên cứu như đề tài thạc sĩ: “Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 10 trung học phố thông” của Lê Phan Q uốc... Tuy nhiên việc đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành một cách toàn diện là chưa thật sự cụ thể và chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, việc đưa được giải pháp và thiết kế được giáo án dạy học bài thực hành nói chung và phần thực hành sinh học 10 ban cơ bản nói riêng là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao chất lượng dạy học. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Khái niệm về phương pháp thực hành Thực hành là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các thí nghiệm, tập triển khai các quy trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt. TH là phương pháp đặc trưng trong dạy học, nghiên cứu Sinh học và Kĩ thuật nông nghiệp. Trong DHSH, PPTH có tác dụng giáo dục, rèn luyện HS một cách toàn diện, đáp ứng được nhiệm vụ trí dục - đức dục tốt nhất, vì: - Qua TH, HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả, do đó các em nắm vững tri thức và thiết lập được lòng tin tự giác, sâu sắc hơn. - TH có liên quan đến nhiều giác quan, do đó bắt buộc HS phải suy nghĩ, tìm tòi nhiều hơn nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát triến hơn. - TH là phương pháp có ưu thế nhất để rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng tri thức vào đời sống, đặc biệt nó là phương pháp chủ đạo trong dạy Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Khtìả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 học KTNN. Tóm lại, thực hành có điều kiện nhất đế thực hiện nguyên lí giáo dục lí thuyết gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu giáo dục KTTH. - TH là nơi tập dượt cho HS các phương pháp nghiên cứu Sinh học, Nông học như quan sát, thực nghiệm, v.v. Công tác thực hành được phân loại dựa trên những cơ sở khác nhau: - Tuỳ theo đối tượng TH, công tác TH có thế phân ra bốn dạng sau: + TH quan sát, nhận biết, sun tập các vật mẫu. + TH quan sát trên các tiêu bản hiển vi. + TH nuôi, trồng thí nghiệm các động vật, thực vật. + TH các thí nghiệm dài ngày ở nhà, trong phòng thí nghiệm (các thí nghiệm về sinh lí, sinh hoá, giải phẫu động vật, v.v.) - Tuỳ theo lôgic tố chức hoạt động nhận thức của HS (dựa theo mặt bên trong hay bên ngoài của PPDH), công tác TH có thể có các dạng sau: + Công tác TH là nguồn thông tin dạy học. + Công tác TH để củng cố, minh hoạ kiến thức đã lĩnh hội tò nguồn thông tin khác như lời nói của thầy, đọc sách, đọc tài liệu tham khảo... - Tuỳ theo nơi TH, có thế tiến hành ở trên lớp, phòng thí nghiệm, trên đồng ruộng... 1.2.2. Phương pháp thực hành th í nghiệm 1.2.2.1. Vai trò của phương pháp thực hành Thí nghiệm là pp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong những điều kiện nhân tạo. Trong phức hệ các điều kiện tự nhiên tác động lên cơ thế sinh vật, người nghiên cứu chỉ chọn một vài yếu tố riêng biệt, đế nghiên cứu lần lượt ảnh hưởng của chúng. Thí nghiệm là p p cơ bản trong nghiên cứu Sinh học, vì vậy nó luôn luôn được vận dụng trong DHSH. So với quan sát, TN có ưu thế hơn ở chỗ người nghiên cứu chủ động gây ra các hiện tượng, thay đổi điều kiện quan sát và tạo khả năng đi sâu hơn Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N ội 2 vào tìm hiếu nguyên nhân của các hiện tượng; nó cho phép tìm hiếu bản chất của các hiện tượng, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng. Vì vậy I.p. Paplôp mới nói: “Quan sát chỉ thâu lượm những gì mà tự nhiên trao cho, còn thí nghiệm cho phép giành lâý ở tự nhiên những gì mà con người c ầ n ...” 1.2.2.2. Yêu cầu của phương pháp thực hành thí nghiêm THTN cần thoả mãn những yêu cầu sư phạm sau: - Điều kiện quan trọng nhất khi HS THTN là các em phải chú ý được mục đích TN, hiếu rõ các điều kiện TN. Bước này không nên thông báo sẵn cho HS mà cần tố chức trao đối đế HS thảo luận rút ra kết luận cần thiết. - Việc quan sát những diễn biến trong quá trình TN do HS tự lực thực hiện GV chỉ điều chỉnh làm chính xác hoá sự tiếp thu của HS. - Giai đoạn cuối cùng của THTN là HS phải vạch ra được bản chất bên trong của các hiện tượng quan sát được từ TN thông qua việc thiết lập các mối quan hệ nhân - quả giữa các hiện tượng. - TN chủ yếu được tiến hành khi nghiên cứu các quá trình sinh lí, ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên cơ thế, vì vậy nó có thế phải thực hiện trong thời gian dài, ngắn tuỳ thuộc vào tính chất diễn biến của từng quá trình. Có những thí nghiệm được tố chức thực hiện trong một tiết học (TN phản xạ, TN tính hướng sáng của cây, TN vai trò của enzim, TN co nguyên sinh ở tế bào V.V.), còn phần lớn các TN dài ngày phải tiến hành ngoài giờ học ở phòng thí nghiệm, ở nhà, ở góc sinh giới, ruộng vườn thí nghiệm. Chang hạn như: TN nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lên quá trình sinh lí và năng suất cây trồng; TN gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hoá lí lên cây trồng; TN thăm dò tác dụng cảu các kích thích tố sinh trưởng đối với năng suất vật nuôi, TN khả năng chống chịu rét của các giống lúa v.v. Đối với những TN dài ngày này GV phải có kinh nghiệm tính toán trước thời gian từ lúc bắt đầu Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N ội 2 đến khi TN có kết quả sao cho khi giảng bài có liên quan đến TN thì có thế biểu diễn hoặc thông báo kết quả TN. - Đặt TN là khâu quan trọng của THTN. c ầ n tố chức sao cho HS được trực tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đối các điều kiện TN lắp ráp các dụng cụ TN. Tố chức THTN như vậy ắt có tác dụng lớn về mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục KTTH. 1.2.2.3. Các phương pháp thực hành thí nghiệm chính Tuỳ theo lôgic nhận thức của HS trong quá trình THTN mà có các phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thực hành thí nghiệm - thông báo tái hiện HS tiến hành TN nhằm minh hoạ, củng cố kiến thức đã tiếp thu từ các nguồn thông báo khác nhau. Mặt khác, HS cũng có thế làm lại TN mà GV đã biểu diễn nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành. - Phương pháp thực hành thí nghiệm - tìm tòi bộ phận HS tự tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, phân tích, so sánh các hiện tượng xảy ra, đế rút ra kết luận có giá trị nhận thức mới. Vai trò của GV là hướng dẫn HS phân tích kết quả tìm mối quan hệ nhân - quả bằng các câu hỏi định hướng. Rõ ràng tri thức mới mà HS lĩnh hội được là tù' hoạt động thực hành thí nghiệm của bản thân. - Phương pháp thực hành giải bài toán sinh học Trong LLDH phạm trù của bài toán vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương tiện, vừa là phương pháp dạy học có hiệu quả cao. Bài toán cung cấp cho HS cả kiến thức, cả phương thức giành lấy kiến thức. Bài toán là hệ thống tin xác định gồm những dữ kiện xuất phát (cái đã cho), và những yêu cầu cần đạt tới (cái phải tìm). Hai yếu tố dữ kiện và yêu cầu cần đạt được tác động qua lại với nhau, mâu thuẫn nhau, tạo thành bài toán - đối tượng nhận thức. Bài toán đối với HS là một tồn tại khách quan khi Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N ội 2 HS chưa trở thành chủ thế (người giải). Vì vậy, bản chất LLDH của bài toán là một hệ thông tin xác định, bao gồm những điều kiện và nhũng yêu cầu mà giữa chúng luôn luôn tồn tại sự mâu thuẫn (mâu thuẫn khách quan) khi mâu thuẫn đó va chạm với chủ thể (người giải) sẽ trở thành mâu thuẫn chủ quan, dẫn tới nhu cầu phải khắc phục. Sự khắc phục chính là quá trình phân tích, biến đối những mối quan hệ giữa cái đã cho với cái phải tìm ra lời giải. Nói tóm lại, đó là tất cả quá trình giải bài toán. Đối với HS, bài toán là phương tiện thu nhận kiến thức là phương thức thu nhận bản thân kiến thức đó. Đối với GV, bài toán là phương tiện đế tố chức hoạt động nhận thức của HS. Phương tiện đó có hiệu quả dạy học đến đâu không chỉ phụ thuộc vào bản thân cấu trúc bài toán, mà còn phụ thuộc vào nghệ thuật sư phạm hay phương pháp sử dụng chúng. Quá trình giải bài toán gồm các bước chính sau: - Bước 1: Lĩnh hội nội dung bài toán - Bước 2: Lập chương trình giải - Bước 3: Thực hiện chương trình giải - Bước 4: Kiếm tra lời giải Với các bước giải như thế, quá trình giải bài toán đưa đến cho người giải không chỉ kiến thức mới, mà cả kĩ năng giải. 1.3. Thực trạng dạy học bài thực hành sinh học 10 - Ban cơ bản 1.3.1. Đối tượng điều tra Đe tìm hiếu thực trạng dạy học sinh học 10 - Ban cơ bản, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên đối tượng HS lớp 11, đồng thời điều tra trên đối tượng là những GV đã dạy học sinh học lớp 10 tại 2 địa điếm là: Trường THPT Chí Linh - Hải Dương và Trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội. 1.3.2. N ội dung điều tra Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Kho ủ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N ội 2 Bao gồm: - Vai trò của bài thực hành - Hướng dẫn trong SGK (mục tiêu, mẫu vật, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành...) - Thực hiện bài thực hành ( số lượng, hiệu quả, việc chuấn bị, trang thiết bị nhà trường, thời gian...) Nội dung của phiếu điều tra được thế hiện ở phụ lục 1 và 2. 1.3.3. K ết quả điều tra KÉT QUẢ ĐIÈƯ TRA HỌC SINH LỚP 11 BAN C ơ BẢN Ban Co’ bản Nội dung đánh giá STT 1 Số học sinh (%) Mục tiêu các bài thực hành trong sgk có rõ ràng không? 2 Có Không 88 12 71 29 89 11 Các mâu vật, hoá chât, dụng cụ cân chuân bị trong bài thực hành (sgk) có đầy đủ để thực hiện không? 3 Cách bô trí, các bước tiên hành thí nghiệm trình bày trong sgk SH 10 cơ bản có dễ hiểu không? 4 Có làm được tât cả các bài thực hành không? 64 36 5 Các mâu vật có dê tìm không? 79 21 6 Có mâu vật nào được GV thay thê băng mâu 55 45 71 29 vật khác không?Ví dụ? 7 Có tự làm thành công các thí nghiệm không? Nguyên nhân của các thí nghiệm thất bại: Chưa nắm rõ thao tác thực hành,chuẩn bị chưa tốt, thiếu thời gian, thiếu dụng cụ hoá Vũ Thị Thơm K32B Sinh - - KTN N Khtìả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 chât... 8 Có giải thích được kêt quả của các thí nghiệm 9 22 78 không? Các trang thiêt bị của nhà trường chuân bị cho các bài thực hành có đầy đủ không? M au vật Dụng cụ Hóa chất 10 29 30 30 71 70 70 Thời gian đê tiên hành thí nghiệm có đủ 70 không? 30 KÉT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY LỚP 10 BAN C ơ BẢN Ban Cơ bản Nội dung đánh giá STT Số GV (%) Có 1 2 3 4 5 6 7 Sô lượng các bài thực hành trong chương trình SH 10 có phù hợp không? Mục tiêu các bài thực hành trong sgk có rõ ràng không? Các mâu vật, hoá chât, dụng cụ cân chuân bị trong bài thực hành(sgk)có đầy đủ để thực hiện bài thực hành không? Các mâu vật sử dụng trong các thí nghiệm có phù hợp không? Cách bô trí, các bước tiên hành thí nghiệm trình bày trong sgk 10 có dễ hiếu không? Thực hiện đây đủ các bài thực hành trong chương trình SH 10 ? Thực hiện thành công tât cả các bài thực hành trong chương trình SH 10 ? Nguyên nhân thất bại: Thiếu trang thiết bị hoá chất(nhất là kính hiến vi), kĩ năng sử dụng kính hiến vi của học sinh còn kém, học Vũ Thị Thơm Không 100 - 3hù hợp 57 43 14 86 100 0 100 0 71 29 43 57 K32B - Sinh - KTN N
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất