Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu diếp cá (houttuyn...

Tài liệu Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu diếp cá (houttuynia cordata thumb)

.PDF
93
1218
138

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU DIẾP CÁ Houttuynia cordata Thumb CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền Phùng Văn Hoàng Nhỏ MSSV: 2063990 Lớp: Công nghệ Hóa học K32 Cần Thơ, tháng 11/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU DIẾP CÁ Houttuynia cordata Thumb CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền Phùng Văn Hoàng Nhỏ MSSV: 2063990 Lớp: Công nghệ Hóa học K32 Cần Thơ, tháng 11/2010 Trường Đại học Cần Thơ Khoa Công Nghệ Bộ môn Công nghệ hóa học Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------------------Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010 – 2011 1. Họ và tên của cán bộ hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền MCB: 1683 2. Tên đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu 3. 4. 5. 6. diếp cá (Houttuynia cordata Thumb). Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm Bộ Môn Công nghệ Hóa học – Khoa Công Nghệ – Trường Đại Học Cần Thơ. Số lượng sinh viên thực hiện: 01 sinh viên. Họ và tên sinh viên: Phùng Văn Hoàng Nhỏ MSSV: 2063990 Lớp: Công Nghệ Hóa Học Khóa: 32 Mục đích của đề tài - Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu diếp cá. - Thử một số hoạt tính sinh học của tinh dầu. 7. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài  Chưng cất tinh dầu theo phương pháp vi sóng và cổ điển để có sự so sánh.  Khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu: kháng vi sinh vật và kháng oxi hóa  Nhận danh các cấu phần trong tinh dầu bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ. 8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài Các hóa chất để thực hiện 9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 250.000 đồng. DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN  .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. LỜI TRI ÂN  Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với gia đình, những người đã luôn bên cạnh động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và là điểm tựa vững chắc cho con. Em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Hóa học – Khoa Công nghệ - những người đã từng bước truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm trong những năm tháng học tập vừa qua tại Trường Đại học Cần Thơ. Cùng với lòng thành kính nhất, em xin bày tỏ lòng biết ơn Cô – ThS Nguyễn Thị Bích Thuyền – Người đã hướng dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp và chỉ bảo những lời khuyên chân thành nhất. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Chủ Nhiệm Phòng Thí Nghiệm Hóa Hữu Cơ – Lương Huỳnh Vũ Thanh đã giúp đỡ em trong suốt thời gian làm việc tại phòng thí nghiệm. Cảm ơn các bạn – lớp Công Nghệ Hóa K32 những người đã cùng tôi vượt qua những khó khăn, thử thách để cùng đi đến ngày hôm nay. Cần Thơ, ngày 03 tháng 11 năm 2010 Phùng Văn Hoàng Nhỏ LỜI MỞ ĐẦU  Ngày nay, bên cạnh nền y học hiện đại với sự tích hợp đầy đủ các phương tiện vật chất, kỹ thuật thì y học cổ truyền vẫn còn một số giá trị bất hủ, đặc biệt là sự đóng góp trong lĩnh vực dược liệu. Khuynh hướng dùng thuốc hiện nay trên thế giới là quay về với việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Ngành Hóa học các hợp chất thiên nhiên với vai trò nghiên cứu thành phần hóa học và tìm hiểu hoạt tính sinh học của cây thuốc mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn. Để có định hướng sử dụng, bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý báu một cách hợp lý và hữu ích, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên từ cây cỏ luôn là đề tài hấp dẫn, nhiều mới mẻ và phong phú. Trong số các dược thảo đó có cây diếp cá hay tên khác là giấp cá (có tên khoa học là Houttuynia cordata Thumb thuộc họ hoa môi), là loài thực vật ngắn ngày dễ trồng và có thể trồng được quanh năm. Hơn nữa diếp cá là loại rau gia vị quen thuộc với người Việt và đặc biệt toàn cây được dùng để chữa bệnh. Tinh dầu diếp cá là loại tinh dầu sử dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm và trong y học. Việt Nam với lợi thế là một nước nhiệt đới và đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long rất thích hợp cho nguồn nguyên liệu này thì việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học tinh dầu diếp cá để ứng dụng một cách có hiệu quả cần sớm được triển khai. Vì vậy đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu diếp cá” xin góp một phần vào công trình nghiên cứu trên cây diếp cá để loài cây này được khai thác và ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa. MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI TRI ÂN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC.......................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ v DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii PHẦN I TỔNG QUAN Chương 1 Đại cương về diếp cá ....................................................................... 1 1.1 Danh pháp và phân loại ................................................................................ 1 1.2 Mô tả thực vật............................................................................................... 1 1.3 Nguồn gốc, phân bố, thu hái ......................................................................... 2 1.4 Tác dụng dược lý .......................................................................................... 3 1.5 Những bài thuốc về diếp cá........................................................................... 3 1.6 Những nghiên cứu trong và ngoài nước về diếp cá........................................ 4 1.6.1 Nghiên cứu trong nước ...................................................................... 4 i 1.6.2 Nghiên cứu nước ngoài ...................................................................... 5 Chương 2 Tinh dầu và phương pháp sản xuất.............................................. 15 2.1 Lịch sử và sự phát triển của tinh dầu ........................................................... 15 2.2 Trạng thái tự nhiên và quá trình tích lũy ..................................................... 16 2.2.1 Trạng thái tự nhiên .......................................................................... 16 2.2.2 Quá trình tích lũy…………. ............................................................ 17 2.3 Công dụng trong cuộc sống con người, y học và vai trò sinh thái học ......... 17 2.4 Các phương pháp chưng cất ........................................................................ 19 2.4.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ....................................... 19 2.4.2 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ của vi sóng ...... 20 2.4.3 Phương pháp chưng cất bằng siêu âm .............................................. 21 2.4.4 Phương pháp chưng cất bằng dung môi siêu tới hạn ........................ 22 PHẦN II THỰC NGHIỆM Chương 3 Thực nghiệm.................................................................................. 24 3.1 Thiết bị và hóa chất .................................................................................... 24 3.1.1 Thiết bị ............................................................................................ 24 3.1.2 Hóa chất .......................................................................................... 24 3.2 Nguyên liệu, địa điểm và thời gian thực hiện .............................................. 25 3.2.1 Thu hái nguyên liệu ......................................................................... 25 3.2.2 Định danh thực vật .......................................................................... 25 3.2.3 Địa điểm và thời gian thực hiện ....................................................... 25 ii 3.3 Phương pháp thí nghiệm ............................................................................. 26 3.3.1 Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp trên bộ Clevenger ................. 26 3.3.2 Chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ của vi sóng .......................... 27 3.3.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu lý - hóa của tinh dầu .................. 27 3.3.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học của tinh dầu .................. 28 3.3.5 Phương pháp khảo sát hoạt tính sinh học ......................................... 28 3.4 Thực nghiệm .............................................................................................. 30 3.4.1 Chưng cất lấy tinh dầu ..................................................................... 30 3.4.2 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu ......................................... 32 3.4.3 Xác định thành phần hóa học ........................................................... 33 3.4.4 Khảo sát hoạt tính sinh học .............................................................. 34 Chương 4 Kết quả và bàn luận ..................................................................... 36 4.1 Đánh giá cảm quan ..................................................................................... 36 4.2 Hiệu suất chưng cất tinh dầu ....................................................................... 36 4.2.1 Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp trên bộ Clevenger ................. 36 4.2.2 Chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp với sự hỗ của trợ vi sóng...... 38 4. 3 Xác định chỉ số lý - hóa của tinh dầu ......................................................... 41 4.4 Thành phần hóa học của tinh dầu ................................................................ 41 4.5 Khảo sát hoạt tính sinh học ......................................................................... 42 4.5.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật .............................................................. 42 4.5.2 Hoạt tính kháng oxy hóa .................................................................. 46 iii PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 47 1 Kết luận .................................................................................................... 47 2 Kiến nghị .................................................................................................... 48 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần tinh dầu từ hai loài diếp cá: Houttuynia emeiensis và Houttuynia cordata ............................................................................................... 6 Bảng 1.2: Hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus .................................. 9 Bảng 1.3: Hoạt tính kháng vi khuẩn Sarcina ureae .............................................. 10 Bảng 1.4: Kết quả phân tích GC – MS của thành phần dễ bay hơi của cây diếp cá .............................. 11 Bảng 2.1: Điều kiện tới hạn của một số chất ........................................................ 22 Bảng 4.1: Thành phần hóa học của tinh dầu diếp cá theo 2 phương pháp chưng cất ............. 41 Bảng 4.2: Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu diếp cá (vi sóng) ....... 43 Bảng 4.3: Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu diếp cá (cổ điển) ....... 45 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây diếp cá (Houttuynia cordata Thumb)................................................ 2 Hình 2.1 Giản đồ pha của CO2............................................................................. 22 Hình 3.1 Bộ chưng cất Clevenger trong phòng thí nghiệm................................... 30 Hình 3.2 Bộ chưng cất vi sóng trong phòng thí nghiệm ....................................... 31 Hình 4.1 Tinh dầu diếp cá theo phương pháp vi sóng .......................................... 36 Hình 4.2 Tinh dầu diếp cá theo phương pháp cổ điển .......................................... 36 Hình 4.3 Kết quả vòng vô khuẩn của tinh dầu diếp cá (vi sóng) ........................... 43 Hình 4.4 Kết quả vòng vô khuẩn của tinh dầu diếp cá (cổ điển) ........................... 44 Hình 4.5 Dung dịch tinh dầu trong DMSO phản ứng với DPPH .......................... 46 vi Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FV : Flash evaporation (Chiếu xạ) HS – SPME : Headspace solid-phase microextraction (Vi chiết pha rắn trong không gian hơi) GC – MS phổ) : Gas chromatography mass spectrometry (Sắc ký khí ghép khối MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) ND : Not identified (Không định danh) UV-VIS : Ultraviolet Visible Spectroscopy (Phổ tử ngoại khả kiến) vii Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tinh sinh học của tinh dầu diếp cá PHẦN I TỔNG QUAN SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương 1: Đại Cương Về Diếp Cá CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DIẾP CÁ 1.1 Danh pháp và phân loại [1] [3] [17] [19] Danh pháp: Tên khoa học: Houttuynia cordata Thumb Ngoài ra diếp cá có tên thường gọi: giấp cá, tập thái, ngư tinh thảo, co vảy mèo (Thái), rau vẹn, phjắc hoảy (Tày), cù mua mía (Dao). Phân loại: Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Phân lớp: Magnoliidae Bộ: Piperales Họ: Saururaceae Chi: Houttuynia. 1.2 Mô tả thực vật [19] + Thân cao 15 – 50 cm, tiết diện thân đa giác, màu xanh pha tía, ở gần các mấu có màu đỏ tía, toàn cây có mùi tanh. Lá đơn, mọc cách. Phiến lá nguyên hình tim, kích thước 4 – 6,5 x 3 – 5 cm, màu xanh lục đậm ở mặt trên, nhạt ở mặt dưới. Gân lá hình chân vịt với 5 – 7 gân chính nổi rõ ở mặt dưới. Cuống lá hình lòng máng, dài 3 – 3,5 cm, màu xanh, 2 mép cuống lá có màu đỏ tía. + Lá kèm dạng màng dài khoảng 1,4 cm, dính vào cuống lá một đoạn 1cm; màu xanh, 2 mép bên và phần giữa màu trắng, có những sọc dọc màu đỏ tía. + Cụm hoa dạng bông, trục phát hoa có tiết diện tam giác, dài 4,5 cm, màu xanh. Cụm hoa dài khoảng 1cm, tổng bao lá bắc gồm 4 lá bắc hình bầu dục màu trắng, kích thước 0,8 – 1 x 0,4 – 0,6 cm; xen kẽ 4 lá bắc lớn có 4 lá bắc nhỏ hơn phía trong, kích thước không đều 2 – 5 x 0,75 – 1 mm. Hoa trần, lưỡng tính, lá bắc dạng vảy nhỏ cao 1 mm, màu trắng. Nhị 3, rời, đính trên đế hoa, chỉ nhị dạng sợi dài 1 mm, màu trắng xanh. SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ 1 Chương 1: Đại Cương Về Diếp Cá + Bao phấn hình chữ nhật, màu vàng, dài 1 mm, 2 ô, nứt dọc, hướng trong, đính đáy. + Hạt phấn rời, hình bầu dục, màu vàng nhạt có rãnh dọc ở giữa. Lá noãn 3, bầu trên 1 ô, bầu noãn màu xanh lục nhạt có 3 thùy ở đỉnh, nhiều noãn, đính noãn bên. 3 vòi nhụy hình sợi, dài 0,5 mm, màu trắng xanh; 3 đầu nhụy dạng điểm màu nâu nhạt. Hình 1.1 Cây diếp cá (Houttuynia cordata Thumb) 1.3 Nguồn gốc, phân bố, thu hái [8] [11] [16] Diếp cá là loài phân bố từ Ấn Độ qua Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và các nước Đông Dương. Ở Trung Quốc, diếp cá được phân bố chính ở các tỉnh Đông Nam, Tây Bắc và các khu vực bao gồm Guizhou, Sichuan và Chongqing. Ở nước ta, diếp cá mọc tự nhiên ở nhiều nơi, từ vùng núi thấp đến trung du và đồng bằng. Cây thường mọc từng đám ở ven sông, suối hoặc bờ ruộng. Thường được trồng làm rau ăn. Thu hái cành lá quanh năm, thường dùng tươi. Có thể phơi hay sấy khô để dùng dần. Do ưa khí hậu ẩm và mát mẻ, diếp cá thường được trồng trên các đồng ruộng. Thời vụ tốt nhất vào mùa xuân từ tháng 2 – 4. Diếp cá được nhân giống bằng cách chiết cành từ thân ít sử dụng hạt. Đất trồng phải tơi, lên xuống cao độ 10 – 15 cm, rộng 60 – 70 cm. Cây trồng với khoảng cách 10 x 10 cm hoặc 15 x15 cm. Khi bứng cây để trồng, chú ý không để đứt rễ vì diếp cá có bộ rễ ăn tương đối sâu. Lúc mới trồng, cây cần được bảo đảm độ ẩm cao và làm sạch cỏ. Từ khi cây ra hoa lần đầu, diếp cá có thể phát triển thành bãi và sau mỗi lần thu hái cần bón phân chóng ủ SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ 2 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương 1: Đại Cương Về Diếp Cá mục bằng cách rắc đều lên mặt luống, lấy đất nhỏ phủ kính, cây sẽ tiếp tục sinh trưởng và cho thu hái trong nhiều năm. 1.4 Tác dụng dược lý [3] [8] [11] [13] [14] [15] [16] Tinh dầu diếp cá có tác dụng dược lý trong phạm vi rộng bao gồm: chống oxi hóa, kháng viêm, kháng bệnh bạch cầu, chống gây đột biến và kháng khuẩn hiệu quả như khả năng đặc trưng của quá trình xúc tiến miễn dịch và những thành phần trong tinh dầu đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị lâm sàng. Trong tinh dầu có chất methyl nonyl keton, đây là chất có mùi tanh và chất decanoylacetaldehyd có tính kháng sinh. Ngoài ra, diếp cá có vị chua, cay, tính mát, tác động vào 2 kinh can và phế. Tác dụng chủ yếu là thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu, giảm phù thũng. Diếp cá có tính chất lợi tiểu, tính chất này do chất quercitrin và các chất vô cơ chứa trong cây diếp cá. Dung dịch chứa 1/100000 phân tử lượng quercitrin vẫn có tác dụng lợi tiểu rất mạnh. Chất isoquercitrin có trong hoa và quả cũng có tác dụng lợi tiểu. Dẫn xuất dioxyflavonon (3-4 dioxyflavonol) đều có tính chất của rutin nghĩa là tăng sức chịu đựng của vi ti huyết quản làm cho huyết quản khó đứt vỡ trong trường hợp tụ máu do đau mắt hoặc trong bệnh trị lòi đom. Theo nghiên cứu của y khoa hiện đại, loại rau này có tác dụng kháng khuẩn như ức chế tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, trực khuẩn bạch hầu, e.coli, trực khuẩn lỵ, xoắn khuẩn leptospira. Nó cũng có tác dụng đối với virus sởi, herpes, cúm và cả HIV do tác động vào vỏ bọc protein của virus. 1.5 Những bài thuốc về diếp cá [18] Viêm tuyến sữa: Lá diếp cá, lá cải trời, mỗi vị 30 g giã nát, chế nước sôi vào vắt lấy nước cốt uống nóng; bã trộn với giấm, đắp rịt. Kinh nguyệt không đều: Dùng lá diếp cá vò nát, thêm nước uống. Đau mắt nhặm đỏ, đau mắt do trực trùng mủ xanh: Dùng lá diếp cá tươi giã nát, trộn với lòng trắng trứng gà để đắp lên mí mắt khi đi ngủ. Bệnh trĩ đau nhức, dùng lá diếp cá nấu nước xông, ngâm rửa lúc còn nóng, còn bã dùng đắp vào chỗ đau. Cũng dùng diếp cá uống tươi hoặc sắc uống liên tục trong ba tháng. Bệnh sởi: Lấy 30 lá bánh tẻ cây diếp cá, rửa sạch (có thể sao qua) sắc nước đặc để nguội uống. SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ 3 Chương 1: Đại Cương Về Diếp Cá Viêm mủ màng phổi: Dùng 30 g lá diếp cá, 15 g rễ cát cánh, sắc lấy nước uống. Thử nghiệm điều trị ung thư phổi: Dùng diếp cá 18 g, hạt đông quỳ 30 g, rễ thổ phục linh 30 g, cỏ nhọ nồi và dương xỉ mộc, mỗi vị 18 g và rễ cam thảo bắc 5 g, sắc nước uống. Cây tươi dùng giã đắp ngoài chữa dị ứng mẩn ngứa mày đay. 1.6 Những nghiên cứu trong và ngoài nước về diếp cá 1.6.1 Nghiên cứu trong nước [3] [4] [7] [8] [11] [20] Năm 2002, Lê Thị Hương Trà – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tiến hành khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của cây diếp cá. Kết quả cho thấy trên thân và lá trong cao eter dầu hỏa có sterol, cao cloroform có sterol, alcaloid và trong cao etanol có sterol, alcaloid, flavon, tanin; trên rễ trong cao eter dầu hỏa có sterol, cao cloroform có sterol, alcaloid và flavon, cao etanol có sterol, alcaloid. Năm 2003, Trần Hồng Tuyết Trân – Khoa Hóa – Đại học Khoa học Tự nhiên đã khảo sát hóa học cao clorofrom của thân lá cây diếp cá. Kết quả xác định hợp chất β – Sitosterol – 3 – β – O – β – D – glucopyranoside. Năm 2008, Trần Thị Việt Hoa, Lê Thị Kim Oanh trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM đã phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất Sesamin, β-sitosterol và Quercitrin trong cao ete dầu hỏa và cao etyl acetat thu được từ diếp cá. O O H O O O H O Sesamin SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ 4 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương 1: Đại Cương Về Diếp Cá CH3 H 3C CH3 H 3C CH3 H 3C HO β-sitosterol OH HO O OH O HO O OH O HO CH 3 OH Quercitrin Theo Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Viêt Nam, trong cây chứa 0,0049% tinh dầu và một ít chất alcaloid. Thành phần chủ yếu là methyl nonyl ketone có mùi khó chịu, myrcene,…Trong hoa, quả chứa chất isoquercitrin và không chứa quercitrin. Cũng theo Lê Ngọc Thạch – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phần hóa học của tinh dầu diếp cá là: α – pinene, camphene, ρ – cimene, myrcene, d – limonene, linalol, caryophylene, methyl nonyl ketone,…và trong cây chứa 0,07% tinh dầu (bộ phận trên mặt đất). 1.6.2 Nghiên cứu ngoài nước [12] [13] [14] [15] [16] [17] [21] Năm 2005, Min Min Liang, Mei Ling QI, Ruo Nong FU – Khoa Hoá thuộc viện Công nghệ Beijing đã nghiên cứu phương pháp trích ly bằng chiếu xạ (FV), vi chiết pha rắn trong không gian hơi (HS – SPME) của tinh dầu diếp cá trong Y học cổ truyền Trung Quốc. Kết quả đã tìm ra được thời gian tối ưu đối với HS – SPME là 30 phút và nhiệt độ là 100oC, đối với phương pháp FV nhiệt độ tối ưu là 250oC và SVTH: Phùng Văn Hoàng Nhỏ 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan