Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với môn hóa học tại thành ...

Tài liệu Khảo sát thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với môn hóa học tại thành phố hồ chí minh

.PDF
10
362
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Ngọc KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Ngọc KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dương Bá Vũ và ThS. Đào Thị Hoàng Hoa, người đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP. HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội và PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, tạo cơ hội học tập và trình độ chuyên môn về lĩnh vực mà tôi tâm huyết. Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tổ chức khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng các Thầy Cô và các em học sinh của 11 trường THPT tại TP. HCM đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khảo sát. Tôi xin gửi cảm ơn đến các sinh viên, các anh chị và bạn bè đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến và khích lệ tinh thần trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Và điều quan trọng nữa là tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ và những người thân trong gia đình đã hết lòng thương yêu, chăm sóc, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, là chỗ dựa vững chắc giúp con có thêm niềm tin và cố gắng. Dù đã hết sức cố gắng, chắc chắn đề tài không tránh những thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô, anh chị và các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình, đồ thị MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................8 1.1. Lịch sử nghiên cứu về thái độ............................................................................... 8 1.1.1. Các nghiên cứu về thái độ ở nước ngoài .....................................................8 1.1.2. Các nghiên cứu thái độ ở Việt Nam ..........................................................10 1.2. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học ...................................... 12 1.3. Thái độ ................................................................................................................ 15 1.3.1. 1.3.2. Khái niệm thái độ ......................................................................................15 Đặc điểm của thái độ .................................................................................18 1.3.3. Cấu trúc của thái độ...................................................................................19 1.3.4. Chức năng của thái độ ...............................................................................21 1.3.5. Sự hình thành thái độ ................................................................................22 1.3.6. Tầm quan trọng của thái độ .......................................................................23 1.3.7. Thái độ đối với môn Hóa học....................................................................23 1.3.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập ...........................................24 1.4. Đặc điểm học sinh THPT ................................................................................... 29 1.4.1. Khái niệm học sinh THPT.........................................................................29 1.4.2. Đặc điểm của học sinh THPT ...................................................................29 1.5. Bộ môn Hóa học trong chương trình THPT ....................................................... 30 1.5.1. Đặc trưng bộ môn Hóa học .......................................................................30 1.5.2. Mục tiêu chương trình cơ bản của bộ môn Hóa học .................................31 1.5.3. Tầm quan trọng của bộ môn Hóa học trong chương trình THPT .............32 1.6. Phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 22.0 ............................................................. 32 1.6.1. Khái niệm phần mềm SPSS 22.0 ..............................................................32 1.6.2. Một số lĩnh vực ứng dụng phần mềm SPSS 22.0 .....................................33 1.6.3. Các tính năng chính của phần mềm SPSS 22.0 ........................................33 1.6.4. Ưu điểm, nhược điểm ................................................................................34 1.6.5. Các giao diện làm việc ..............................................................................35 1.6.6. Một số đại lượng thống kê và kiểm định dùng cho phân tích dữ liệu.......37 Tóm tắt Chương 1........................................................................................................41 Chương 2. KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC ........................................................................43 2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................... 43 2.2. Xây dựng và kiểm định thang đo thử nghiệm .................................................... 43 2.2.1. Quy trình xây dựng và kiểm định thang đo thử nghiệm ...........................43 2.2.2. Phân tích các bước trong quy trình xây dựng và kiểm định thang đo thử nghiệm ...................................................................................................................43 2.3. Tổ chức khảo sát ................................................................................................. 50 2.3.1. 2.3.2. Lập kế hoạch khảo sát ...............................................................................50 Chọn mẫu khảo sát ....................................................................................51 2.3.3. Liên hệ Ban Giám hiệu nhà trường xin làm khảo sát ...............................54 2.3.4. Khảo sát chính thức ...................................................................................54 2.4. Xử lí và phân tích dữ liệu nghiên cứu ................................................................ 58 2.4.1. Kiểm tra, hiệu chỉnh lại dữ liệu .................................................................59 2.4.2. Mã hóa các câu trả lời và khai báo biến ....................................................61 2.4.3. 2.4.4. Nhập dữ liệu ..............................................................................................65 Kiểm tra nhập dữ liệu ................................................................................65 2.4.5. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................69 2.5. Kiểm định thang đo chính thức .......................................................................... 70 2.5.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..............................................................70 2.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ..............................................................72 2.6. Vài nét về thang đo hứng thú của học sinh khi học Hóa học ............................. 73 Tóm tắt Chương 2........................................................................................................77 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................................79 3.1. Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh THPT đối với môn Hóa học .............. 79 3.1.1. Kiểm định mức độ hứng thú của học sinh ................................................79 3.1.2. Đánh giá chung mức độ hứng thú của học sinh ........................................80 3.1.3. Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh theo từng phát biểu ...................86 3.2. Kiểm định sự khác biệt của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hứng thú của học sinh ...................................................................................................................... 96 3.2.1. Kiểm định mối liên hệ của các yếu tố .......................................................96 3.2.2. Sự khác biệt giữa các loại hình trường......................................................98 3.2.3. 3.2.4. Sự khác biệt giữa các khối lớp ................................................................101 Sự khác biệt theo giới tính ......................................................................103 3.2.5. 3.2.6. 3.2.7. Sự khác biệt giữa các loại thành tích học tập ..........................................105 Sự khác biệt giữa việc có học thêm và không học thêm môn Hóa .........108 Sự khác biệt giữa việc có chọn và không chọn thi môn Hóa ..................109 3.3. Xếp hạng các môn học trong chương trình THPT ........................................... 111 3.3.1. Xếp hạng môn học thích nhất..................................................................111 3.3.2. Xếp hạng đối với ba môn học: Vật lí, Hóa học và Sinh học ...................116 3.4. Xu hướng chọn môn để thi đại học trong kì thi THPT Quốc gia 2015 ............ 118 3.5. Nhận xét thái độ của học sinh THPT đối với môn Hóa học ............................. 121 3.6. Một số giải pháp để nâng cao thái độ học tập tích cực của học sinh đối với môn Hóa học ... ……………………………………………………………………123 Tóm tắt Chương 3......................................................................................................125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................128 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GDH : Giáo dục học GTTB : Giá trị trung bình KHGD : Khoa học giáo dục Nxb : Nhà xuất bản KMO : Kaiser-Meyer-Olkin SPSS : Stistical Products for the Social Services TLH : Tâm lí học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Ưu điểm và nhược điểm phần mềm SPSS 22.0....................................... 34 Bảng 2.1. Quy mô mẫu tương ứng với các mức độ sai lệch khác nhau .................. 52 Bảng 2.2. Danh sách các trường THPT chọn khảo sát ............................................ 54 Bảng 2.3. Tóm tắt nhiệm vụ, vai trò của nhóm nghiên cứu và học sinh ................. 55 Bảng 2.4. Kết quả dữ liệu khảo sát 11 trường.......................................................... 58 Bảng 2.5. Số lượng phiếu không hợp lệ của 11 trường ........................................... 60 Bảng 2.6. Mã hóa và khai báo biến các câu 1, 2, 3, 4, 5, 11 .................................... 61 Bảng 2.7. Dữ liệu chính thức từ 11 trường THPT ................................................... 66 Bảng 2.8. Mô tả đặc điểm toàn mẫu nghiên cứu...................................................... 67 Bảng 2.9. Kết quả KMO và kiểm định Bartlett ....................................................... 71 Bảng 2.10. Kết quả phân tích nhân tố dữ liệu chính thức .......................................... 71 Bảng 2.11. Hệ số Cronbach’s Alpha, giá trị trung bình (GTTB) và độ lệch chuẩn của năm thang đo .......................................................................... 73 Bảng 3.1. GTTB sự hứng thú của học sinh khi học hóa học ................................... 81 Bảng 3.2. Mức độ đồng ý về sự hứng thú của học sinh khi học Hóa ...................... 83 Bảng 3.3. Kết quả kiểm định Chi – bình phương .................................................... 97 Bảng 3.4. GTTB và mức độ đồng ý của các loại hình trường về sự hứng thú của học sinh khi học hóa học ................................................................... 99 Bảng 3.5. GTTB và mức độ đồng ý của các khối lớp về sự hứng thú của học sinh khi học hóa học .............................................................................. 102 Bảng 3.6. GTTB và mức độ đồng ý về sự hứng thú của học sinh khi học Hóa học của học sinh nam và học sinh nữ .................................................... 104 Bảng 3.7. GTTB và mức độ đồng ý của các loại hình trường về sự hứng thú của học sinh khi học hóa học ................................................................. 106 Bảng 3.8. GTTB và mức độ đồng ý về sự hứng thú của học sinh khi học hóa học của học sinh có học thêm và không học thêm môn Hóa học .......... 108 Bảng 3.9. GTTB và mức độ đồng ý về sự hứng thú của học sinh khi học hóa học của học sinh có chọn và không chọn môn Hóa để thi đại học ........ 110 Bảng 3.10. Xếp hạng môn học thích nhất ................................................................ 112 Bảng 3.11. Xếp hạng môn học thích nhất theo loại hình trường ............................. 113 Bảng 3.12. Xếp hạng môn học thích nhất theo khối lớp ......................................... 114 Bảng 3.13. Xếp hạng môn học thích nhất theo giới tính ........................................ 114 Bảng 3.14. Xếp hạng môn học thích nhất theo thành tích học tập ......................... 115 Bảng 3.15. Xếp hạng đối với ba môn học: Vật lí, Hóa học và Sinh học ................. 116 Bảng 3.16. Xếp hạng chi tiết đối với ba môn học: Vật lí, Hóa học và Sinh học ..... 117 Bảng 3.17. Xếp hạng các môn học thi đại học ......................................................... 118 Bảng 3.18. Xếp hạng xu hướng chọn môn thi đại học theo loại hình trường .......... 119 Bảng 3.19. Xếp hạng xu hướng chọn môn thi đại học theo khối lớp ...................... 120 Bảng 3.20. Xếp hạng xu hướng chọn môn thi đại học theo giới tính ...................... 120 Bảng 3.21. Xếp hạng xu hướng chọn môn thi đại học theo thành tích học tập ....... 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc của thái độ ...................................................................................19 Hình 1.2. Màn hình phần mềm SPSS ........................................................................32 Hình 1.3. Màn hình quản lý dữ liệu ...........................................................................35 Hình 1.4. Màn hình quản lý biến ...............................................................................35 Hình 1.5. Màn hình hiển thị kết quả ..........................................................................36 Hình 1.6. Màn hình cú pháp ......................................................................................36 Hình 2.1. Quy trình xây dựng và kiểm định thang đo thử nghiệm ............................43 Hình 2.2. Năm thang đo thái độ .................................................................................48 Hình 3.1. GTTB các phát biểu ...................................................................................82 Hình 3.2. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý của thang đo hứng thú ................................84 Hình 3.3. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý theo các phát biểu .......................................85 Hình 3.4. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT1.............................................87 Hình 3.5. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT2.............................................88 Hình 3.6. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT3.............................................89 Hình 3.7. Đồ thị mức độ đồng ý phát biểu HT4 ........................................................90 Hình 3.8. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT5.............................................91 Hình 3.9. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT6.............................................92 Hình 3.10. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý phát biểu HT7.............................................93 Hình 3.11. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý theo loại hình trường ................................100 Hình 3.12. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý theo khối lớp ............................................102 Hình 3.13. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý theo giới tính ............................................104 Hình 3.14. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý theo thành tích học tập .............................107 Hình 3.15. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý của học sinh học thêm môn Hóa ..............109 Hình 3.16. Đồ thị tỉ lệ % mức độ đồng ý của học sinh có và không thi môn Hóa ....111 Hình 3.17. Đồ thị tỉ lệ % môn học thích nhất của học sinh THPT ............................112
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan