Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát sinh trƣởng và năng suất năm giống dƣa leo nhập nội vụ hè thu 2013...

Tài liệu Khảo sát sinh trƣởng và năng suất năm giống dƣa leo nhập nội vụ hè thu 2013

.PDF
45
99
134

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRƢƠNG THỊ THU KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT NĂM GIỐNG DƢA LEO NHẬP NỘI VỤ HÈ THU 2013 Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Tên đề tài: KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT NĂM GIỐNG DƢA LEO NHẬP NỘI VỤ HÈ THU 2013 Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba ThS. Võ Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Trƣơng Thị Thu MSSV: 3113105 Lớp: Công nghệ giống cây trồng – K37 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ­­­­­оОо­­­­ Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Công nghệ giống cây trồng với đề tài: KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT NĂM GIỐNG DƢA LEO NHẬP NỘI VỤ HÈ THU 2013 Do sinh viên Trƣơng Thị Thu thực hiện Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây. ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ---------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Công nghệ giống cây trồng với đề tài: KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT NĂM GIỐNG DƢA LEO NHẬP NỘI VỤ HÈ THU 2013 Do sinh viên Trƣơng Thị Thu thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ......................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá ở mức: ................................................. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Thành viên Hội đồng .................................... ....................................... ........................................ DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Họ và tên: Trƣơng Thị Thu Giới tính: Nữ Ngày sinh : 10/08/1989 Dân tộc: Kinh Họ và tên cha: Trƣơng Văn Kia Họ và tên mẹ: Phan Thị Thửng Quê quán: Ấp Nhơn Thuận 1, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Quá Trình học tập: 1. Tiểu học Thời gian: 1998 – 2003 Trƣờng: Trƣờng tiểu học Nhơn Nghĩa 4 Địa chỉ: xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 2. Trung học cở sở Thời gian: 2003 – 2007 Trƣờng: Trƣờng trung học cơ sở Nhơn Nghĩa A Địa chỉ: xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 3. Trung học phổ thông Thời gian: 2007 – 2010 Trƣờng: Trƣờng trung học phổ thông Tầm Vu 3 Địa chỉ: Thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 4. Đại học Thời gian: 2011 – 2014 Trƣờng: Trƣờng Đại học Cần Thơ Địa chỉ: khu II, Đƣờng 3/2, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Ngày… tháng… năm 2014 Ngƣời khai Trƣơng Thị Thu iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ con khôn lớn nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Ba và ThS. Võ Thị Bích Thủy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền cùng các thầy cô khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ đã động viên và giúp đỡ em trong học tập. Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học. Chân thành cảm ơn! Chị Lý Hƣơng Thanh, anh Lâm Cảnh Hạc và chị Trinh đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Các bạn: Đại, Thích, Tuấn, Nguyên, Minh Nguyên, Duy, Luân, Bé, Kiều, Chúc Tâm, Thẳng, Ni, Trung… cùng các bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình làm thí nghiệm. Thân gửi về! Các bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 những lời chúc sức khỏe và thành đạt trong tƣơng lai. Trƣơng Thị Thu v TRƢƠNG THỊ THU. 2014. “Khảo sát sinh trƣởng và năng suất năm giống dƣa leo nhập nội vụ Hè Thu 2013”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Công nghệ giống cây trồng, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Cán bộ hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Ba và ThS. Võ Thị Bích Thủy TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2013 tại trại thực nghiệm khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ nhằm tìm giống dƣa leo có khả năng sinh trƣởng tốt và đạt năng suất cao. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại gồm 5 nghiệm thức là 4 giống dƣa leo nhập nội và 1 giống dƣa leo TN456 làm đối chứng: (1) Giống 15; (2) Giống 36; (3) Giống 38; (4) Giống 45; (5) Giống TN456 (Đối chứng). Diện tích thí nghiệm là 100 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống dƣa leo đều sinh trƣởng tốt, trong đó giống dƣa leo 45 sinh trƣởng vƣợt trội nhất (chiều dài dây chính 195,94 cm, số lá/dây chính 31,5 lá/dây), năng suất thƣơng phẩm của giống dƣa leo 45 đạt cao nhất (29 tấn/ha), thấp nhất là giống dƣa leo 15 (1,1 tấn/ha), giống dƣa leo 36 sinh trƣởng tốt tuy nhiên do ảnh hƣởng của thời tiết và tỷ lệ hoa cái trên cây thấp hơn so với hoa đực nên giống không cho năng suất. vi MỤC LỤC Tóm lƣợc ............................................................................................................. vi Mục lục .............................................................................................................. vii Danh sách bảng.................................................................................................... ix Danh sách hình ......................................................................................................x Danh sách từ viết tắt ............................................................................................ xi MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1 CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................2 1.1 Tầm quan trọng của cây dƣa leo ...................................................................... 2 1.1.1 Nguồn gốc và giá trị dinh dƣỡng của dƣa leo ............................................... 2 1.1.2 Tình hình sản xuất dƣa leo ........................................................................... 2 1.2 Đặc tính thực vật và đặc tính sinh trƣởng ........................................................ 3 1.2.1 Đặc tính thực vật .......................................................................................... 3 1.2.2 Đặc tính sinh trƣởng..................................................................................... 4 1.3 Điều kiện ngoại cảnh và vai trò của giống dƣa leo .......................................... 4 1.3.1 Điều kiện ngoại cảnh.................................................................................... 4 1.3.2 Vai trò của giống dƣa leo ............................................................................. 5 1.4 Một số kết quả nghiên cứu về giống dƣa leo ................................................... 6 1.4.1 Trên thế giới ................................................................................................ 6 1.4.2 Trong nƣớc .................................................................................................. 7 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................... 8 2.1 Phƣơng tiện..................................................................................................... 8 2.1.1 Địa điểm và thời gian ................................................................................... 8 2.1.2 Tình hình khí tƣợng thủy văn ....................................................................... 8 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm....................................................................................... 9 2.2 Phƣơng pháp ................................................................................................... 9 2.2.1 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 9 2.2.2 Kỹ thuật canh tác ....................................................................................... 11 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi......................................................................................... 12 2.2.4 Phân tích số liệu ......................................................................................... 12 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 13 3.1 Ghi nhận tổng quát ........................................................................................ 13 3.2 Tình hình sinh trƣởng.................................................................................... 14 3.2.1 Chiều dài dây chính ................................................................................... 14 3.2.2 Số lá trên dây chính.................................................................................... 15 3.2.3 Kích thƣớc lá ............................................................................................. 16 3.2.4 Đƣờng kính gốc thân .................................................................................. 17 3.2.5 Kích thƣớc trái ........................................................................................... 17 vii 3.3 Thành phần năng suất và năng suất ............................................................... 19 3.3.1 Trọng lƣợng trung bình trái ........................................................................ 19 3.3.2 Số trái và số trái thƣơng phẩm trên cây ...................................................... 19 3.3.3 Trọng lƣợng trái và trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây ........................ 20 3.3.4 Năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm ................................................. 21 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 23 4.1 Kết luận ........................................................................................................ 23 4.2 Đề nghị ......................................................................................................... 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24 PHỤ CHƢƠNG viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tựa bảng Trang 3.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng dƣa leo trên thế giới 2012 (Faostat, 2012) Loại, liều lƣợng và thời kỳ bón phân cho dƣa leo trong thời gian thí nghiệm Số lá trên dây chính của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát 3.2 Kích thƣớc lá (cm) của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát 16 3.3 Đƣờng kính gốc thân (cm) của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát 17 Kích thƣớc trái (cm) của các giống dƣa leo 18 2.1 3.4 ix 2 11 16 DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang Tình hình thời tiết tại thành phố Cần Thơ trong thời gian thực hiện thí nghiệm (Đài khí tƣợng thủy văn thành phố Cần Thơ, 2013) 8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát sinh trƣởng và năng suất năm giống dƣa leo nhập nội vụ Hè Thu 2013 10 3.1 Khu vực thí nghiệm bị ngập nƣớc tháng 8/2013, ĐHCT 13 3.2 Chiều dài dây chính (cm) của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát 14 3.3 Chiều dài dây chính của các giống dƣa leo: (a) giống 15, (b) giống 36, (c) giống 38, (d) giống 45, (e) giống ĐC 15 3.4 Kích thƣớc trái của 4 giống dƣa leo : (a) giống 15, (b) giống 38, (c) giống 45, (d) giống ĐC 18 3.5 Trọng lƣợng trung bình trái của các giống dƣa leo 19 3.6 Số trái và số trái thƣơng phẩm trên cây (trái/cây) của các giống dƣa leo 20 3.7 Trọng lƣợng trái và trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây (kg/cây) của các giống dƣa leo 21 2.1 2.2 3.8 7 Năng suất trái của các giống dƣa leo 22 x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT AVRDC Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Á Châu ĐC Đối chứng ĐHCT Đại học Cần Thơ NSKT Ngày sau khi trồng NSKG Ngày sau khi gieo xi MỞ ĐẦU Dƣa leo (Cucumis sativus L.) là loại rau ăn trái rất đƣợc ƣa chuộng do có chứa nhiều loại vitamin và chất khoáng cần thiết cho con ngƣời. Ở Việt Nam nói chung và ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, dƣa leo đƣợc canh tác phổ biến từ rất lâu. Nhƣng ngày nay do tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng ảnh hƣởng lớn đến năng suất của dƣa leo. Nhiều biện pháp đƣợc thực hiện trong canh tác nhằm giảm thiểu thiệt hại do sâu bệnh cũng nhƣ điều kiện ngoại cảnh bất lợi nhƣ làm đất kỹ, sử dụng màng phủ, bẫy côn trùng… nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu về việc chọn giống dƣa leo sinh trƣởng tốt đạt năng suất phù hợp với điều kiện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong canh tác dƣa leo có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất nhƣng giống là yếu tố quan trọng hàng đầu, việc chọn giống tốt không chỉ gia tăng năng suất, hạn chế sâu bệnh mà còn góp phần thâm canh tăng vụ. Với giống dƣa leo F 1 khá phong phú trên thị trƣờng và phần lớn các giống này có nguồn gốc từ nƣớc ngoài, nên chƣa nắm rõ đƣợc đặc điểm sinh trƣởng cũng nhƣ khả năng thích nghi của giống. Chính vì vậy, đề tài: “Khảo sát sinh trƣởng và năng suất năm giống dƣa leo nhập nội vụ Hè Thu 2013” đƣợc thực hiện tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ nhằm chọn ra giống có khả năng sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao. 1 CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY DƢA LEO 1.1.1 Nguồn gốc và giá trị dinh dƣỡng của dƣa leo Dƣa leo có tên khoa học là Cucumis sativus L., thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), dƣa leo có nguồn gốc từ Ấn Độ cách nay hơn 3.000 năm, sau đó đƣợc mang đến phía Tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. Dƣa leo đƣợc trồng ở Trung Quốc từ thế kỷ thứ 6 (Phạm Hồng Cúc và ctv., 2001). Theo Tạ Thu Cúc (2005) dƣa leo đƣợc trồng ở Anh từ thế kỷ 13 và ở Tây Ban Nha thế kỷ 16. Dƣa leo là loại rau ăn trái cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất. Các thành phần có trong 100 g trái tƣơi gồm 96% nƣớc; 14% calo; 0,7 mg protein; 24 mg calcium; 20 IU vitamin A; 12 mg vitamin C; 0,024 mg vitamin B1; 0,075 mg vitamin B2 và 0,3 mg vitamin B6 (Phạm Hồng Cúc và ctv., 2001). Theo Võ Văn Chi (2005) dƣa leo có tác dụng giải khát, lọc máu, lợi tiểu, gây ngủ nhẹ, trị ngứa, nấm ngoài da và dùng làm mỹ phẩm. 1.1.2 Tình hình sản xuất dƣa leo * Trên thế giới: nhìn chung, diện tích trồng dƣa leo trên thế giới qua các năm từ 2008 – 2012 có khuynh hƣớng tăng dần, cao nhất tính đến thời điểm đƣợc thống kê theo Faostat là năm 2012 với tổng diện tích dƣa leo trên thế giới là khoảng 2,1 triệu ha (Bảng 1.1). Năng suất dƣa leo trên thế giới có khuynh hƣớng tăng dần, riêng năm 2012 thì năng suất giảm nhƣng không đáng kể. Song song đó là sản lƣợng dƣa leo trên thế giới cũng tăng nhanh chóng qua các năm, năm 2012 sản lƣợng dƣa leo nhiều hơn khoảng 6,61 triệu tấn so với năm 2008 (Bảng 1.1). Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng dƣa leo trên thế giới 2012 (Faostat, 2012) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích (ha) 1.923.379 1.984.923 2.014.716 2.061.789 2.109.651 Năng suất (tấn/ha) 30,43 30,67 31,06 31,20 30,87 2 Sản lƣợng (triệu tấn) 58,52 60,88 62,57 64,33 65,13 * Trong nƣớc: ở Việt Nam dƣa leo đƣợc trồng hầu nhƣ khắp các miền của đất nƣớc. Tuy nhiên những vùng sản xuất lớn tập trung thƣờng ở gần các khu đô thị, khu vực có nhà máy chế biến rau quả thuộc Đồng bằng sông Hồng (Thái Bình, Hƣng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng…), Đồng bằng sông Cửu Long (An Giang, Trà Vinh, Tiền Giang, Vĩnh Long), các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ (Trần Khắc Thi và ctv., 2008). 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐẶC TÍNH SINH TRƢỞNG 1.2.1 Đặc điểm thực vật * Rễ: theo Tạ Thu Cúc (2007) dƣa leo có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm ƣớt, nên dƣa leo có hệ rễ yếu, ƣa ẩm, không chịu khô hạn cũng không chịu ngập úng. Hệ rễ phân bố ở tầng đất từ 0 – 30 cm, nhƣng hầu hết rễ tập trung ở tầng đất 15 – 20 cm. Sau khi mọc 5 – 6 ngày rễ phụ phát triển, thời kỳ cây con rễ sinh trƣởng yếu. Khả năng sinh trƣởng mạnh, yếu phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, độ ẩm đất và thời gian bảo quản hạt giống. * Thân: dƣa leo thuộc thân thảo hằng niên, thân dài trung bình 1,5 – 2 m, có nhiều tua cuốn để leo bám. Trên thân cây có lông, ở các đốt có thể sinh rễ phụ, thân chính phân thành nhiều nhánh (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2007). Đƣờng kính thân là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng của cây, đối với những giống trung bình và giống muộn đƣờng kính đạt gần 1 cm là cây sinh trƣởng tốt (Tạ Thu Cúc, 2005). * Lá: dƣa leo thuộc loại 2 lá mầm, hình trứng, mọc đối xứng nhau qua đỉnh sinh trƣởng. Độ lớn của 2 lá mầm rất khác nhau giữa các loài (Tạ Thu Cúc, 2005). Lá thật dƣa leo là lá đơn, to mọc cách trên thân, dạng lá hơi tam giác, rìa lá nguyên hay có răng cƣa. Lá trên cùng một cây cũng có kích thƣớc và hình dáng thay đổi (Phạm Hồng Cúc và ctv., 2001). Ngoài số lƣợng lá trên dây, diện tích bề mặt lá cũng có ảnh hƣởng quan trọng đến năng suất của cây (Lê Văn Hòa và ctv., 2001). * Hoa: hoa dƣa leo màu vàng đƣờng kính từ 2 – 3 cm. Tính đực cái của hoa biểu hiện rất phong phú. Dạng cây có hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực và hoa cái trên cùng một cây hoặc đôi khi xuất hiện dạng hình đơn tính khác gốc đó là trên cây tất cả là hoa đực hoặc tất cả là hoa cái. Sự xuất hiện của hoa cái sớm hay muộn là phụ thuộc vào nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, chất dinh dƣỡng và nồng độ CO2. Nhiệt độ 18±6oC, thời gian chiếu sáng 10 – 11 giờ/ngày, nồng độ CO2 thích hợp, dƣỡng chất đầy đủ thì hoa cái xuất hiện sớm hơn và nhiều hơn. Nếu nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng dài (>14 giờ/ngày) hoa cái ra muộn và ở vị trí cao (Tạ Thu Cúc, 2005). Hoa ra tƣơng đối 3 sớm, thƣờng bắt đầu ở nách lá thứ 4 – 5 trên thân chính, sao đó ra liên tục trên thân chính và các thân nhánh (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2007). * Trái: trái dƣa leo lúc còn non có gai xù xì, khi trái lớn gai từ từ mất đi. Màu trái từ xanh đậm đến xanh nhạt, đôi khi trên vỏ có các đƣờng vân. Dạng trái thuôn dài, trung bình 15 – 20 cm, rộng 4 – 5 cm. Trái tăng trƣởng rất nhanh, thƣờng chỉ 8 – 10 ngày sau khi hoa nở là thu hoạch đƣợc (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2007). Hình dạng, chiều dài, khối lƣợng và màu sắc trái dƣa leo sai khác rất lớn, sự sai khác đó phụ thuộc chủ yếu vào giống (Tạ Thu Cúc, 2007). 1.2.2 Đặc tính sinh trƣởng Theo Tạ Thu Cúc (2005) căn cứ vào sự sinh trƣởng của cây có thể chia thành các thời kỳ nhƣ sau: * Thời kỳ nảy mầm: thời kỳ này bắt đầu từ khi gieo đến khi cây mọc 2 lá mầm, giai đoạn này cây mọc mầm mạnh ở nhiệt độ từ 25 – 30oC. * Thời kỳ cây con: đƣợc tính từ khi cây có 2 lá mầm đến khi có 4 – 5 lá thật, thời kỳ này thân lá sinh trƣởng rất chậm, lá nhỏ, lóng cây nhỏ và ngắn, thân thẳng chƣa có khả năng phân cành. * Thời kỳ ra hoa: thời kỳ này tính từ khi cây có 4 – 5 lá thật đến khi cây ra hoa cái đầu tiên. Thời kỳ này thân lá sinh trƣởng mạnh, thể hiện qua các chỉ tiêu: số lá và diện tích lá tăng, chiều dài và đƣờng kính thân tăng vƣợt trội so với thời kỳ cây con. Các nhánh cấp 1, cấp 2 và tua cuốn đƣợc hình thành liên tục. * Thời kỳ đậu trái: đƣợc tính từ khi có trái thứ nhất đến khi ra trái tập trung. Cây sinh trƣởng và phát triển rất mạnh, trái đƣợc hình thành liên tục, tăng nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng. Năng suất và chất lƣợng trái đạt tốt nhất. * Thời kỳ già cỗi: sự sinh trƣởng của thân, lá và trái giảm đi nhanh chóng, số trái trên cây ít, cây trở nên già cỗi. Trái phát triển không cân đối, năng suất và chất lƣợng trái giảm đi rõ rệt. 1.3 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH VÀ VAI TRÕ CỦA GIỐNG DƢA LEO 1.3.1 Điều kiện ngoại cảnh * Nhiệt độ: dƣa leo sinh trƣởng tối ƣu ở nhiệt độ 20 – 25oC, sinh trƣởng giảm khi nhiệt độ dƣới 16oC và trên 30oC. Đặc biệt dƣa leo trong giai đoạn cây con rất mẫn cảm với nhiệt độ không khí và nhiệt độ thấp (Nguyễn Lộc Hiền, 2013). Nhiệt độ có ảnh hƣởng trực tiếp tới thời gian ra hoa của cây. Ở nhiệt độ thích hợp, cây ra hoa cái ở ngày thứ 26 sau khi nảy mầm. Nhiệt độ càng thấp thời gian này càng kéo dài. Tổng tích ôn tính từ lúc hạt nảy mầm đến thu trái đầu của giống 4 địa phƣơng là 900oC, đến hết thu hoạch là 1650oC (Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999). * Ánh sáng: dƣa leo là cây ƣa ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng 10 – 12 giờ/ngày, thời gian chiếu sáng dài, nhiệt độ cao (>30oC) thúc đẩy sự sinh trƣởng của thân, lá, hoa cái xuất hiện muộn hơn. Ánh sáng yếu và thiếu cây sinh trƣởng, phát triển kém, ra hoa cái muộn, màu sắc hơi nhạt, vàng úa, hoa cái dễ bị rụng, năng suất trái thấp, chất lƣợng giảm, hƣơng vị kém (Tạ Thu Cúc, 2005). * Nƣớc và ẩm độ: theo Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005) do bộ lá dƣa leo lớn, hệ số thoát nƣớc cao nên dƣa leo đứng đầu về nhu cầu nƣớc trong họ bầu bí. Theo Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi (1999) ẩm độ thích hợp cho cây dƣa leo là 85 – 95%, độ ẩm không khí 90 – 95%. Cây dƣa leo chịu hạn rất yếu, thiếu nƣớc cây sinh trƣởng kém mà còn tích lũy lƣợng cucurbitaxina là chất gây đắng trong trái. Thời kỳ ra hoa, tạo trái thì cây cần nhiều nƣớc nhất. * Đất và dinh dƣỡng: theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng (2007) dƣa leo ƣa đất thịt nhẹ hoặc cát pha, nhiều mùn, khả năng giữ ẩm tốt nhƣng phải thoát nƣớc, độ pH từ 5,5 – 6,5. Theo Tạ Thu Cúc (2005) đất trồng dƣa leo phải luân canh triệt để, tốt nhất nên luân canh với cây trồng nƣớc (cây lúa nƣớc). Dƣa leo yêu cầu độ phì trong đất rất cao. Dinh dƣỡng khoáng không đủ ảnh hƣởng không tốt đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây. Cây dƣa leo lấy chất dinh dƣỡng từ đất ít hơn rất nhiều so với các loại rau khác. Trong 3 yếu tố N, P, K, dƣa leo sử dụng cao nhất là kali, kế đến là đạm và ít nhất là lân. Trạm nghiên cứu rau Ucraina cho biết nếu bón 60 kg N, 60 kg P2O5 và 60 kg K2O thì dƣa chuột sử dụng 92% N, 33% P2O5 và 100% K2O. 1.3.2 Vai trò của giống dƣa leo Ngày nay giống là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất, nếu không sử dụng giống tốt trong canh tác thì cây trồng vẫn không đạt đƣợc năng suất cao, phẩm chất tốt. Việc chọn đƣợc giống tốt không chỉ gia tăng năng suất, hạn chế một số sâu bệnh hại quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần thâm canh tăng vụ, tạo ra những thay đổi về chất lƣợng sản phẩm (Vũ Đình Hòa và ctv., 2005). Việc chọn tạo ra giống mới góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giống tốt có thể thích hợp với cơ giới hóa khi thu hoạch và bảo quản, giảm công lao động. Giống ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản đặc biệt chất lƣợng dinh dƣỡng và chất lƣợng thƣơng phẩm, giống có chất lƣợng tốt giúp cây có khả năng thích nghi tốt với điều kiện bất lợi của môi trƣờng nhƣ: mặn, hạn, úng… (Lê Tiến Dũng, 2009). 5 Giống ảnh hƣởng tới tỷ lệ đậu trái và khả năng phân nhánh, đây là đặc tính sinh trƣởng quan trọng của cây dƣa leo. Khả năng phân nhánh cành nhiều hay ít, sớm hay muộn phụ thuộc vào giống (Phạm Thị Minh Tâm và ctv., 2000). Giống có tác dụng giải quyết căn bản các vấn đề bệnh hại, đồng thời giảm bớt tổn thất và giảm bớt chi phí cho các biện pháp phòng trừ khác. Mặt khác việc sử dụng giống không mang mầm bệnh có tác dụng phòng bệnh trên đồng ruộng. Do vậy việc sử dụng giống kháng bệnh, sạch bệnh có chất lƣợng tốt để gieo trồng sẽ tránh đƣợc bệnh và giúp tăng năng suất (Vũ Triệu Mân và Lê Lƣơng Tề, 1999). Giống ảnh hƣởng đến chiều dài dây, số lá của cây dƣa leo, giống sinh trƣởng tốt cho chiều dài dây chính dài, số lá nhiều. Hình dạng, khối lƣợng, màu sắc trái sai khác rất lớn, sự sai khác đó do yếu tố giống quy định (Tạ Thu Cúc, 2005). Theo Hoàng Trọng Phán và Trƣơng Thị Bích Phƣợng (2008) cho rằng giống không những đem lại năng suất cao, chất lƣợng tốt mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo, mang lại cuộc sống ấm no, cải thiện sức khỏe cho con ngƣời chính vì vậy mà công tác chọn tạo giống đã đƣợc xây dựng với một nền tảng khoa học vững chắc và không ngừng đƣợc hoàn thiện. Nhờ đó đã tạo ra hàng loạt giống cây trồng mới đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. 1.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG DƢA LEO 1.4.1 Trên thế giới Kết quả trắc nghiệm 7 giống dƣa leo từ 15/11/1990 đến 17/01/1991 do Lin Mingbao thực hiện tại trƣờng Đại học Kasesart đã chọn ra giống cho năng suất cao là giống Luchen 26 (55,45 tấn/ha) và có khả năng kháng bệnh đốm phấn, phấn trắng và bệnh khảm (Lin Mingbao, 1991). Từ tháng 11/1992 đến tháng 01/1993 thí nghiệm so sánh 6 giống dƣa leo do Cui thực hiện đã chọn đƣợc giống Teang Ton cho năng suất thƣơng phẩm cao nhất (Jizhe, 1993). Một lần nữa, giống dƣa leo Teang Ton đã cho năng suất cao trong 4 lần trắc nghiệm tại Indonesia, ngoài ra hai giống Jeb – bai và Pol – lek cũng cho năng suất cao trong thí nghiệm này (Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á, 1993). Năm lần trắc nghiệm từ năm 1990 – 1992 ở Philippin đối với các giống dƣa leo dùng cho mục đích sử dụng cắt lát, đã chọn ra đƣợc 3 giống có năng suất cao nhất (khoảng 10,68 tấn/ha) đó là các giống Jeb – bai (Thái Lan), LV – 1723 (Indonesia) và BPI – Cu22 (Philippin) (Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á, 1993). Tƣơng tự với kết quả trên, giống dƣa leo Jeb – bai cũng cho năng suất cao trong thí nghiệm tại Trƣờng đại học Kasetsart, Thái Lan do Tran Thi Ba thực hiện từ tháng 11/1992 – 02/1993 (Tran Thi Ba, 1993). Theo Zandstra (1997), thì kết quả thử nghiệm các giống dƣa leo ở Khoa Ridgetown, Đại học Guelph từ tháng 6 đén tháng 8 đã tìm ra hai giống dƣa leo có 6 năng suất cao nhất là FMX 5020 (24,3 tấn/ha) và Continental (23,7 tấn/ha). Tại Molokai, thử nghiệm 21 giống dƣa leo dùng cho mục đích làm dƣa vào mùa xuân 1990 do Arakaki và ctv thực hiện, đã chọn đƣợc 8 giống cho năng suất cao nhƣ giống Sweet Slice, Blitz, Burpeeana II, Raider, Slicenine, Triplemech, Maximore, VDG – 6054 (Arakaki et al., 1994). 1.4.2 Trong nƣớc Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Giang (2010) khi so sánh sự sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất 8 giống dƣa leo cho thấy giống Nova và Yaqout có năng suất thƣơng phẩm cao nhất (46,66 và 47,61 tấn/ha; tƣơng ứng), giống CU – 10 – 010 sinh trƣởng kém và năng suất thấp nhất (8,92 tấn/ha). Phẩm chất trái của 8 giống dƣa leo không khác biệt về độ Brix và độ cứng trái. Nghiên cứu của Thạch Thị Út Linh (2008) đã so sánh sự sinh trƣởng và năng suất 6 giống dƣa leo tại Đại học Cần Thơ, kết quả cho thấy giống TN368 có sức sinh trƣởng mạnh và cho năng suất thƣơng phẩm cao nhất (28,74 tấn/ha), giống TN206 sinh trƣởng kém và cho năng suất thƣơng phẩm thấp nhất (19,67 tấn/ha). Các giống dƣa leo nhập nội đƣợc đƣa vào sản xuất thử nghiệm chƣa hẳn đã thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng nhƣ kết quả trắc nghiệm giữa giống dƣa leo nhập nội và giống dƣa leo xanh địa phƣơng (đối chứng) do Trần Thị Ba và ctv thực hiện ở Cần Thơ (năm 1990 – 1991) cho thấy giống dƣa leo nhập nội dùng trong nghiên cứu không có triển vọng, vì tỷ lệ đậu trái rất thấp so với số hoa cái đã trổ và năng suất thấp so với giống dƣa leo địa phƣơng (Trần Thị Ba, 1998). Đỗ Thị Thanh Thủy (2012) nghiên cứu về ảnh hƣởng của giống và phân bón lên sự sinh trƣởng, năng suất dƣa leo tại thành phố Cần Thơ, Hè Thu 2011, kết quả cho thấy 2 giống TN123 kết hợp với 1000 kg phân hữu cơ + 136N – 136P2O5 – 128K2O và TN123 kết hợp với 114N – 117P2O5 – 117K2O có sự sinh trƣởng tốt nhất và cho năng suất thƣơng phẩm cao hơn gấp 151,59 và 133,0% so với 2 giống Mummy331 kết hợp với 1000 kg phân hữu cơ + 136N – 136P2O5 – 128K2O và Mummy331 kết hợp với 114N – 117P2O5 – 117K2O. Khi so sánh sự ảnh hƣởng của giống và phân bón lên sự sinh trƣởng, năng suất dƣa leo tại thành phố Cần Thơ, kết quả cho thấy giống TN123 kết hợp với 136N – 128P2O5 – 64K2O + 1 tấn phân hữu cơ và giống TN123 kết hợp với 114N – 117P2O5 – 56K2O có sự sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao nhất. Thấp nhất là giống Mummy331 kết hợp với 136N – 128P2O5 – 64K2O + 1 tấn phân hữu cơ và giống Mummy331 kết hợp với 114N – 117P2O5 – 56K2O (Nguyễn Thu Thanh, 2012). Kết quả trắc nghiệm 5 giống dƣa leo nhập nội trồng trong nhà lƣới Đại học Cần Thơ vụ Xuân Hè 2010 đã chọn đƣợc giống CU – 10 – 007 cho năng suất cao nhất (55,05 tấn/ha) và sinh trƣởng khá tốt (Nguyễn Thành Luân, 2010). 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng