Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát quy trình sản xuất gạo tại công ty lương thực sông hậu–xí nghiệp chế bi...

Tài liệu Khảo sát quy trình sản xuất gạo tại công ty lương thực sông hậu–xí nghiệp chế biến lƣơng thực trà nóc

.PDF
60
1431
86

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ---------- HUỲNH THÀNH NAM MSSV: LT11597 KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠO TẠI CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU–XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC TRÀ NÓC Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Cần Thơ, Tháng 05/2013 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp đính kèm dƣới đây với tên đề tài “Khảo sát quy trình sản xuất gạo tại Công ty lương thực Sông Hậu – Xí nghiệp chế biến lương thực Trà Nóc” do sinh viên Huỳnh Thành Nam thực hiện đã đƣợc hội đồng thông qua. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa tƣng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình luận văn nào trƣớc đây. Tp. Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả luận văn Huỳnh Thành Nam Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD i Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng toàn thể các thầy cô bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian khóa học và đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực tập. Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Minh Thủy đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập – làm báo cáo luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, cùng tập thể anh, chị toàn bộ Công ty lƣơng thực Sông Hậu – Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Trà Nóc đã hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Do thời gian thực tập có hạn, trình độ năng lực còn hạn chế nên không tránh khỏi sự thiếu sót trong khi thực hiện đề tài. Kính mong đƣợc sự nhận xét góp ý của thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ và ban lãnh đạo Công ty lƣơng thực Sông Hậu – Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Trà Nóc. Cuối lời xin kính chúc quý thầy, cô giáo trƣờng Đại Học Cần Thơ và các anh, chị trong Công ty luôn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong mọi lĩnh vực. Xin chân thành cảm ơn. Tp. Cần Thơ, Ngày 30 tháng 04 năm 2013 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD ii Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................. vi DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ vii CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY ...................................................................... 2 2.1. Giới thiệu chung về Công ty ................................................................................. 2 2.2. Lĩnh vực hoạt động ............................................................................................... 2 2.3. Quy mô sản xuất ................................................................................................... 2 2.4. Chính sách chất lƣợng của Công ty ....................................................................... 3 2.5. Tiêu chuẩn sản phẩm và hệ thống quản lý chất lƣợng ........................................... 3 2.6. Sản phẩm chính của Công ty ................................................................................. 4 2.7. Mặt bằng Công ty ................................................................................................. 5 2.8. Sơ đồ bố trí kho chế biến 1.................................................................................... 6 2.9. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp ............................................................................... 7 2.9.1. Sơ đồ tổ chức.................................................................................................. 7 2.9.2. Trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận .................................................. 7 CHƢƠNG 3. SƠ LƢỢC VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ....... 13 3.1. Sơ lƣợc về nguyên liệu........................................................................................ 13 3.1.1. Cấu tạo hạt thóc ............................................................................................ 13 3.1.1.1. Mày thóc ................................................................................................ 13 3.1.1.2. Vỏ trấu ................................................................................................... 13 3.1.1.3. Vỏ hạt .................................................................................................... 14 3.1.1.4. Nội nhũ .................................................................................................. 14 3.1.1.5. Phôi ....................................................................................................... 14 3.1.2. Thành phần hóa học...................................................................................... 14 3.1.2.1. Nƣớc ...................................................................................................... 15 3.1.2.2. Glucid .................................................................................................... 15 3.1.2.3. Protein ................................................................................................... 15 3.1.2.4. Chất béo................................................................................................. 15 3.1.3. Những chỉ tiêu đánh giá về nguyên liệu ........................................................ 15 3.1.3.1. Ẩm độ .................................................................................................... 15 3.1.3.2. Hạt nguyên............................................................................................. 16 3.1.3.3. Tỉ lệ xanh non, sâu bệnh......................................................................... 16 3.1.3.4. Tỉ lệ tấm................................................................................................. 16 3.1.3.5. Tỉ lệ thóc ................................................................................................ 16 3.1.3.6. Độ đồng đều........................................................................................... 16 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD iii Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ 3.1.3.7. Hạt rạn ................................................................................................... 16 3.1.3.8. Tạp chất ................................................................................................. 16 3.2. Quy trình chế biến............................................................................................... 18 3.2.1. Quy trình ...................................................................................................... 18 3.2.2. Thuyết minh quy trình .................................................................................. 19 3.2.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu ............................................................................ 19 3.2.2.2. Sàng tạp chất .......................................................................................... 19 3.2.2.3. Xát tr ng ................................................................................................ 20 2.2.2.4. Lau bóng ................................................................................................ 21 3.2.2.5. Sấy ......................................................................................................... 21 3.2.2.6. Hệ thống phân loại sàng-trống ............................................................... 22 3.2.2.7. Tách màu ............................................................................................... 23 3.2.2.8. Bao gói .................................................................................................. 23 3.2.2.9. Thành phẩm, bảo quản ........................................................................... 23 CHƢƠNG 4. KỸ THUẬT TÁI CHẾ, ĐẤU TRỘN, KIỂM NGHIỆM VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT ............................................................................... 25 4.1. Kỹ thuật tái chế đấu trộn và kiểm nghiệm ........................................................... 25 4.1.1. Kỹ thuật tái chế ............................................................................................ 25 4.1.2. Kỹ thuật đấu trộn .......................................................................................... 25 4.1.3. Phƣơng pháp kiểm nghiệm chất lƣợng .......................................................... 27 4.2. Một số máy móc thiết bị trong sản xuất ............................................................... 31 4.2.1. Gàu tải (bù đài)............................................................................................. 31 4.2.2. Sàng tạp chất ................................................................................................ 31 4.2.3. Máy xát tr ng ............................................................................................... 32 4.2.4. Máy lau bóng................................................................................................ 33 4.2.5. Thiết bị sấy ................................................................................................... 33 4.2.6. Sàng đảo ....................................................................................................... 34 4.2.7. Trống phân loại ............................................................................................ 35 4.2.8. Máy tách màu ............................................................................................... 35 4.2.9. Thiết bị, dụng cụ kiểm gạo ........................................................................... 36 CHƢƠNG 5. CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HIỆN ....................................................... 39 5.1. Phƣơng tiện và phƣơng pháp thí nghiệm ............................................................. 39 5.1.1. Phƣơng tiện thí nghiệm................................................................................. 39 5.1.2. Phƣơng pháp thí nghiệm ............................................................................... 39 5.1.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự thay đổi một số chỉ tiêu quan trọng trong quá trình sản xuất ...................................................................................................... 39 5.1.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của độ ẩm nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi ........................................................................................................................... 40 5.2. Kết quả thí nghiệm .............................................................................................. 40 5.2.1. Thay đổi các chỉ tiêu gạo qua từng công đoạn chế biến................................. 40 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD iv Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ 5.2.1.1. Sự thay đổi độ ẩm ................................................................................. 40 5.2.1.2. Sự thay đổi tỉ lệ hạt đỏ-sọc đỏ ................................................................ 41 5.2.1.3. Sự thay đổi tỉ lệ hạt rạn nứt .................................................................... 42 5.2.1.4. Sự thay đổi tỉ lệ hạt bạc bụng ................................................................. 42 5.2.1.5. Sự thay đổi tỉ lệ hạt vàng ........................................................................ 43 5.2.1.6. Sự thay đổi tỉ lệ gạo nguyên ................................................................... 44 5.2.1.7. Sự thay đổi tỉ lệ hạt thóc......................................................................... 45 5.2.2. Ảnh hƣởng độ ẩm đến tỷ lệ thu hồi gạo thành phẩm ..................................... 45 CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 47 6.1. Kết luận .............................................................................................................. 47 6.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 48 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD v Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Một số sản phẩm gạo của Công ty ................................................................ 4 Hình 2.2: Sơ đồ mặt bằng Công ty ............................................................................... 5 Hình 2.3: Sơ đồ mặt bằng kho chế biến 1 ..................................................................... 6 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức nhân sự của Công ty............................................................... 7 Hình 3.1: Cấu tạo của hạt thóc ................................................................................... 13 Hình 3.2: Quy trình chế biến gạo thành phẩm ............................................................ 18 Hình 4.1. Cách chia mẫu bằng tay .............................................................................. 29 Hình 4.2. Cấu tạo Gàu tải........................................................................................... 31 Hình 4.3. Cấu tạo Sàng tạp chất ................................................................................. 32 Hình 4.4. Cấu tạo Máy xát Lamico ............................................................................ 32 Hình 4.5. Cấu tạo Máy lau bóng ................................................................................ 33 Hình 4.6. Cấu tạo của thiết bị sấy............................................................................... 34 Hình 4.7. Cấu tạo của Sàng đảo ................................................................................. 34 Hình 4.8. Cấu tạo của Trống phân loại ....................................................................... 35 Hình 4.9: Máy tách màu............................................................................................. 36 Hình 4.10: Cây xiên gạo ............................................................................................ 36 Hình 4.11: Máy đo độ ẩm .......................................................................................... 37 Hình 4.12: Cân phân tích ........................................................................................... 37 Hình 4.13: Dụng cụ trộn mẫu ..................................................................................... 38 Hình 5.1: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi độ ẩm ..................................................... 40 Hình 5.2: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt đỏ-sọc đỏ................................... 41 Hình 5.3: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt rạn nứt ....................................... 42 Hình 5.4: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt bạc bụng.................................... 43 Hình 5.5: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt vàng .......................................... 43 Hình 5.6: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt nguyên ...................................... 44 Hình 5.7: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ hạt thóc ........................................... 45 Hình 5.8: Biểu đồ hình thể hiện sự thay đổi tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm ................... 46 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD vi Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả thành phần hóa học của hạt thóc .............................................. 14 Bảng 3.2: Chất lƣợng gạo lứt nguyên liệu .................................................................. 17 Bảng 3.3: Chỉ tiêu chất lƣợng gạo tr ng nguyên liệu .................................................. 17 Bảng 3.4: Tiêu chuẩn gạo lƣu trữ ............................................................................... 24 Bảng 4.1: Tiêu chuẩn gạo Việt nam xuất khẩu (Theo TCVN 5644 : 1999)................. 27 Bảng 4.2. Kích thƣớc tấm .......................................................................................... 29 Bảng 5.1: Sự thay đổi độ ẩm qua các công đoạn chế biến .......................................... 40 Bảng 5.2: Sự thay đổi tỉ lệ hạt đỏ-sọc đỏ qua các công đoạn chế biến ........................ 41 Bảng 5.3: Sự thay đổi tỉ lệ rạn nứt qua các công đoạn chế biến .................................. 42 Bảng 5.4: Sự thay đổi tỉ lệ hạt bạc bụng qua các công đoạn chế biến ......................... 42 Bảng 5.5: Sự thay đổi tỉ lệ hạt vàng qua các công đoạn chế biến ................................ 43 Bảng 5.6: Sự thay đổi tỉ lệ gạo nguyên qua các công đoạn chế biến ........................... 44 Bảng 5.7: Sự thay đổi tỉ lệ hạt thóc qua các công đoạn chế biến ................................. 45 Bảng 5.8: Sự thay đổi tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm .................................................... 45 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD vii Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, đồng ruộng phì nhiêu, phù sa vun đ p màu mỡ, là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp trong cả nƣớc. Trong đó, cây lúa là quan trọng hơn cả so với các cây nông nghiệp khác. Ngành lƣơng thực hiện nay đang trên đà phát triển, có vai trò quan trọng ở trong nƣớc và trên thế giới. Nhƣ đã biết, lúa gạo là nguồn thực phẩm chính của nƣớc ta, giúp cung cấp năng lƣợng cho con ngƣời, không những thế nó còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác: công nghiệp sản xuất rƣợu, bia, nƣớc giải khát… Lúa gạo là một trong những mặt hàng lƣơng thực xuất khẩu quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Ngày nay với sự cần cù sáng tạo của con ngƣời kết hợp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con ngƣời đã lai tạo ra nhiều giống lúa mới cho năng suất và chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành nghề lƣơng thực. Tuy nhiên, với nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có nhƣng việc tạo ra đƣợc sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng không phải là dễ, nó đòi hỏi phải có hệ thống sản xuất với dây chuyền hiện đại kèm theo đó là trình độ chuyên môn cao của ngƣời sản xuất. Ngoài ra, việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm luôn ổn định tới tay ngƣời tiêu dùng lại càng khó. Để hiểu biết thêm về quy trình sản xuất, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo thành phẩm nhƣ thế nào, nên em đã tiến hành khảo sát về quy trình công nghệ trong sản xuất gạo thành phẩm. Nội dung khảo sát bao gồm: – Khảo sát quy trình sản xuất gạo thành phẩm từ khâu tiếp nhận nguyên liệu tới khâu thành phẩm. – Tìm hiểu công tác kiểm nghiệm lƣơng thực tại Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Trà Nóc. – Khảo sát sự thay đổi của các chỉ tiêu và ảnh hƣởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 1 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Thành phố Cần Thơ là trung tâm của Đồng bằng Sông Cửu Long, là vùng lƣơng thực trọng điểm của cả nƣớc, đặc biệt là về lúa gạo. Cần Thơ có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy nội địa và do nằm ven sông Hậu, một trong những con sông lớn ở Đồng bằng Sông Cửu Long nên rất thuận lợi cho giao thƣơng, buôn bán, vận chuyển hàng hóa. Vùng đồng bằng ở Cần Thơ đƣợc phù sa bồi đ p quanh năm nên cây lúa đƣợc xem là cây lƣơng thực chính, vì thế nơi đây tập trung nhiều Công ty, Xí nghiệp cả về tƣ nhân lẫn nhà nƣớc chuyên sản xuất, kinh doanh lƣơng thực mà cụ thể là về lúa gạo. Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Trà Nóc thuộc Công ty lƣơng thực Sông Hậu là một trong những Xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng lúa gạo. Hàng năm, Công ty cung cấp cho thị trƣờng nội địa và xuất khẩu hàng trăm ngàn tấn gạo các loại đạt chất lƣợng cao, góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong vùng phát triển. Công ty lƣơng thực Sông Hậu là thành viên của Tổng Công ty lƣơng thực Miền Nam, thành lập theo quyết định số 72/1999/QĐ.BNNTCCB ngày 02/05/1999 của Bộ NN&PTNT. - Trụ sở chính: Lô 18, KCN Trà Nóc I, P. Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ. - Điện thoại: +84.(0)710. 3841299 – 3841418 – 3842284 - Fax: +84.(0)710. 3841300 - Email: [email protected] - Website: www.songhaufood.com.vn 2.2. Lĩnh vực hoạt động * Kinh doanh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa các mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm: - Kinh doanh xuất khẩu gạo. - Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng gạo, tấm, cám, nông sản và thực phẩm các loại trên thị trƣờng nội địa. - Ký kết tiêu thụ các sản phẩm của nông dân tại các vùng lúa trọng điểm, vùng lúa đặc sản. * Cung cấp các dịch vụ cảng biển, cho thuê kho bải và vận chuyển hàng hóa. * Sản xuất và kinh doanh các loại bao PP. 2.3. Quy mô sản xuất - Với 01 máy xay xát công suất 10 tấn/giờ và 10 dây máy đánh bóng gạo xuất khẩu đạt tiêu chuẩn với tổng công suất 1.600 tấn gạo/ngày. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ - 01 Silo có sức chứa 10.000 tấn lúa và máy sấy công suất 200 tấn/ngày. - Một hệ thống kho gồm 21 kho có diện tích 65.000 m2 với tổng sức chứa toàn công ty là 130.000 tấn. - Hàng năm mua vào gần 500.000 tấn qui lúa các loại, với sản lƣợng bán ra trên 200.000 tấn/năm gạo các loại. Lúa gạo đƣợc chế biến tại 3 xí nghiệp thuộc Công ty: * Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực Trà Nóc - Địa chỉ: Lô 18, KCN Trà Nóc, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy ,Tp.Cần Thơ. - Điện thoại: (8471)3842284. * Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực Cái Răng - Địa chỉ: 70/2 Lộ Vòng Cung, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ. - Điện thoại: (8471)3847495. * Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực Thới Lai - Địa chỉ: Ấp Thới Thuận B, Thị trấn Thới Lai, H. Thới Lai, Tp. Cần Thơ. - Điện thoại: (8471)3689437. Đối với Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Trà Nóc bao gồm 12 kho với sức chứa khoảng 70.000 – 80.000 tấn, 01 máy xay xát công suất 10 tấn/giờ, 2 dàn máy đôi và 2 dàn máy đơn chạy gạo xuất khẩu, 1 hệ thống kho Silo có sức chứa 10.000 tấn lúa và máy sấy công suất 200 tấn/ngày. 2.4. Chính sách chất lƣợng của Công ty Công ty lƣơng thực Sông Hậu luôn phấn đấu trở thành một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, chế biến gạo cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Để thực hiện đƣợc yêu cầu trên, Công ty luôn cam kết: – Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn quy định. – Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp và cải tiến thƣờng xuyên công nghệ sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu. – Độ ngũ nhân viên đƣợc đào tạo các kỹ năng cần thiết để làm chủ hệ thống quản lý chất lƣợng. – Quan tâm cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. 2.5. Tiêu chuẩn sản phẩm và hệ thống quản lý chất lƣợng Sản phẩm gạo của Công ty luôn đƣợc các cơ quan kiểm định có uy tín đánh giá là đảm bảo các thông số kỹ thuật về chất lƣợng và chỉ tiêu an toàn lƣơng thực. – Tiêu chuẩn gạo Thơm TC:01-2003/LTSH. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 3 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ – Tiêu chuẩn nếp dẻo TC:02-2005/LTSH. – Tiêu chuẩn gạo tr ng thông dụng chất lƣợng cao TC:01-2005/LTSH. Hệ thống quản lý: Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 do tổ chức BVQI của Vƣơng Quốc Anh và Tổ chức Quacert chứng nhận. 2.6. Sản phẩm chính của Công ty Sản phẩm của Công ty rất đa dạng về mẫu mã và chủng loại từ các loại gạo chất lƣợng cao cho đến các loại gạo thông dụng, tấm, cám… nhƣ gạo tr ng hạt dài 5%, 10%, 15% tấm. Gạo thơm hƣơng lài, gạo thơm bông bƣởi đỏ, gạo bông bƣởi xanh, gạo thơm bông trạng… Một số sản phẩm chính của Công ty (hình 2.1). Gạo tr ng hạt dài 5% Gạo thơm bông bƣởi đỏ Gạo tr ng hạt dài 10% Gạo tr ng hạt dài 15% Gạo thông dụng Gạo thơm bông trạng Hình 2.1: Một số sản phẩm gạo của Công ty Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 4 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ 2.7. Mặt bằng Công ty Công ty lƣơng thực Sông Hậu có trụ sở tại khu công nghiệp Trà Nóc, vị trí địa lý giao thông thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, sơ đồ bố trí Công ty theo sơ đồ hình 2.2. Xí nghiệp bao bì Chế biến 5 Kho hàng Kho hàng Kho hàng WC Chế Biến 3 Chế Biến 1 Chế Biến 7 Cửa Khu hành chính Kho hàng Kho hàng Chế Biến 4 Trung tâm phân phối hàng LTTP Kho hàng Văn phòng Xí nghiệp Cửa Cửa SÔNG HẬU Hình 2.2: Sơ đồ mặt bằng Công ty Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 5 Khu vực cảng Công ty thức ăn gia súc Proconco Kho cám Nhà xe Lối đi Kho xay xát BV Lối đi Xí nghiệp than Trà Nóc Cửa Cân nhập hàng Công ty may Meko ĐƢỜNG TRỤC CHÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ 2.8. Sơ đồ bố trí kho chế biến 1 Sơ đồ bố trí sản xuất của từng kho chế biến gạo đƣợc chia làm 2 khu riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sản xuất. Mỗi kho đƣợc bố trí tƣơng đối giống nhau và theo sơ đồ hình 2.3. Cửa Cửa Khu chất gạo (II) Cửa Văn phòng Bồn chứa nguyên liệu (160T) Cửa Bồn chứa nguyên liệu Dây chuyền sản xuất gạo 10 – 12 tấn/giờ Dụng cụ sản xuất Kho cám Bồn chứa gạo thành phẩm (120T) Cửa Khu chất gạo (I) Cửa Cửa Kho bao bì, dụng cụ sản xuất Cửa Hình 2.3: Sơ đồ mặt bằng kho chế biến 1 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 6 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ 2.9. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 2.9.1. Sơ đồ tổ chức Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Tổ trƣởng các đơn vị và đội ngũ nhân viên, đƣợc cho dƣới sơ đồ hình 2.4. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TỔ TRƢỞNG TỔ SẢN XUẤT CÔNG NHÂN GẰN CÔNG NHÂN ĐIỆN TT TỔ KIỂM PHẨM NHÂN VIÊN KIỂM PHẨM PHÓ GIÁM ĐỐC TỔ TRƢỞNG TỔ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN KHO HÀNG NHÂN VIÊN BẢO VỆ TỔ TRƢỞNG TỔ KHO THỦ KHO NGUYÊN LIỆU THỦ KHO THÀNH PHẨM Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức nhân sự của Xí nghiệp 2.9.2. Trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận a. Giám đốc xí nghiệp Trách nhiệm Có quyền điều hành cao nhất, phụ trách chung các công việc trong Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Trực tiếp duyệt giá thu mua nguyên liệu, bán giá phụ phẩm và kiểm soát đƣợc giá thành tại Xí nghiệp. Giám sát quá trình sản xuất chế biến tại Xí nghiệp. Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với ban Giám đốc Công ty và các phòng chức năng. Quyền hạn Đƣợc quyền đề nghị Công ty đầu tƣ đổi mới, nâng cấp kho hàng, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị; cải tiến bộ máy tổ chức sản xuất, tổ chức lao động; cải tiến thủ tục lề lối làm việc tại đơn vị. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 7 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ và xây dựng cơ bản, kế hoạch sửa chữa kho tàng, thiết bị… hàng năm trình Giám đốc công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện. Đƣợc quyền ký kết các hợp đồng mua-bán lƣơng thực với các cá nhân, đơn vị bên ngoài theo ủy quyền của Giám đốc công ty. Đƣợc quyền quản lý, sủ dụng tài sản, tiền vốn theo quy chế tài chính của Công ty và chế độ tài chính, chế độ kế toán-thống kê của nhà nƣớc. Đƣợc quyền mở trạm thu mua nguyên liệu, nhƣng trƣớc đó phải có sự đồng ý của Giám đốc công ty. b. Phó GĐ xí nghiệp (kiêm Tổ trƣởng Tổ kho) Trách nhiệm Phụ trách công tác nhập, xuất hàng, bảo quản hàng hóa. Chịu trách nhiệm chung về số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, bảo quản hàng hóa tại Xí nghiệp. Điều động, phân công thủ kho nhập, xuất hàng theo chỉ đạo chung. Điều động, phân công các tổ công nhân nhập, xuất hàng và các tổ công nhân ca sản xuất. Giám sát, tổng hợp báo cáo nhập, xuất, tồn hàng hóa và hao kho. Giám sát, kiểm tra xác nhận lƣơng công nhân. Là ngƣời thứ hai duyệt giá thu mua nguyên liệu khi v ng Giám đốc xí nghiệp. Quyền hạn Đƣợc quyền thay mặt Giám đốc xí nghiệp xử lý các nghiệp vụ phát sinh khi v ng Giám đốc xí nghiệp. Đƣợc quyền quản lý, sử dụng tài sản, thiết bị, kho tàng phục vụ cho công tác nhập, xuất, bảo quản hàng hóa tại đơn vị. Đƣợc quyền thuê mƣớn lao động Công nhân theo ủy quyền của Giám đốc xí nghiệp và để nghị Giám đốc xí nghiệp ký hợp đồng có thời hạn. c. Phó GĐ Xí nghiệp (kiêm Tổ trƣởng tổ Kiểm phẩm) Trách nhiệm Phụ trách giám sát quá trình sản xuất, chế biến, đấu trộn, xuất hàng. Chịu trách nhiệm chung về chất lƣợng hàng hóa nhập, xuất, bảo quản tại Xí nghiệp. Tổng hợp báo cáo gia công sản xuất. Giám sát, kiểm tra xác nhận lƣơng công nhân gằn. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 8 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ Giám sát, kiểm tra công tác sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị tại đơn vị. Quyền hạn Đƣợc quyền đề nghị Công ty sửa chữa nâng cấp kho tàng, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị; cải tiến bộ máy tổ chức sản xuất và đƣợc quyền ký duyệt các đề nghị sửa chữa nhỏ tại đơn vị. Đƣợc quyền chủ động xây dựng kết hoạch sản xuất, chế biến tại đơn vị. Đƣợc quyền đề xuất trang bị bảo hộ lao động, các trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCC, phòng chống lụt bão. d. Tổ trƣởng tổ nghiệp vụ Trách nhiệm Tham mƣu cho ban Giám đốc xí nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD), phân tích đánh giá hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả SXKD tại đơn vị. Xây dựng và tổ chức tổ nghiệp vụ thực hiện đúng nguyên t c, chế độ hiện hành. Lập phƣơng án SXKD, kế hoạch hoạt động trình Giám đốc xem xét. Chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kinh tế của Xí nghiệp. Tổng hợp lập báo cáo kế toán, thống kê tài sản hàng kỳ, báo cáo quyết toán đầy đủ, đúng hạn theo chế độ quy định của Công ty. Đảm bảo các thủ tục, tài liệu, tỉ lệ hao hụt, mất mát để trình Giám đốc xử lý. Quản lý và thực hiện các loại chi phí hợp lý, tiết kiệm và không ngừng nâng cao hiệu quả việc sử dụng đồng vốn trong SXKD. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc xí nghiệp. Quyền hạn Đƣợc quyền yêu cầu các bộ phận và cá nhân trong Xí nghiệp cung cấp đầy đủ các chứng từ, tài liệu pháp quy cần thiết cho công tác thanh toán, quyết toán. Đƣợc quyền không ký duyệt các báo cáo, chứng từ thanh quyết toán, chúng từ tài liệu không đúng với chứng từ kế toán hoặc mẫu quy định của Công ty. Đƣợc quyền yêu cầu các bộ phận báo cáo số liệu kịp thời, để tổng hợp báo cáo về Công ty. Đƣợc quyền đóng góp ý kiến với Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng kinh tế không mang lại hiệu quả, các thủ tục thu, chi, xuất vi phạm nguyên tác tài chính kế toán ban hành. e. Kế toán kho hàng Trách nhiệm Lƣu trữ và bảo quản chứng từ gốc về kho hàng hóa. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ Theo dõi và thực hiện báo cáo tổng hợp về toàn bộ phát sinh kho hàng hóa tại Xí nghiệp. Thực hiện kiểm tra, cập nhật hàng ngày toàn bộ chứng từ gốc mua hàng, bán hàng, sản xuất, phơi, sấy lúa gạo của các kho thuộc Xí nghiệp. Chịu trách nhiệm trực tiếp về toàn bộ chứng từ, mẫu báo cáo và tính chính xác của những số liệu báo cáo. Quyền hạn Đƣợc quyền yêu cầu các bộ phận và các cá nhân trong Xí nghiệp cung cấp đầy đủ các chứng từ, tài liệu pháp quy cần thiết trong công tác báo cáo kho hàng. Đƣợc quyền yêu cầu các bộ phận báo cáo số liệu kịp thời, để tổng hợp báo cáo về Công ty. f. Kế toán thanh toán Trách nhiệm Lập phiếu xuất kho các loại phát sinh, lập phiếu thu, phiếu chi trong hoạt động thu mua, sản xuất, xuất bán của Xí nghiệp. Kiểm tra toàn bộ chứng từ gốc thu, chi đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp. Lập phiếu thu, phiếu chi và toàn bộ chứng từ phát sinh của Xí nghiệp và các kho. Lƣu trữ bảo quản chứng từ gốc. Làm nhiệm vụ khác khi có yêu cầu của Tổ trƣởng tổ nghiệp vụ và Giám đốc xí nghiệp giao. Quyền hạn Đƣợc quyền từ chối các thanh quyết toán, khi chứng từ không hợp lệ hoặc chƣa đầy đủ chữ ký của ngƣời có thẩm quyền phê duyệt. g. Tổ trƣởng tổ Kiểm phẩm Trách nhiệm N m vững chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ giúp lãnh đạo trong công tác xác định chất lƣợng, bảo quản hàng hóa và quy trình xuất, nhập kho của đơn vị. N m vững các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng của ngành lƣơng thực, các thông số kỹ thuật, các phƣơng tiện kiểm nghiệm, bảo quản. Thƣờng xuyên kiểm tra về tình hình chất lƣợng hàng hóa mua vào, tỉ lệ thu hồi qua sản xuất, chế biến, chất lƣợng hàng hóa lƣu kho, dự trữ và hàng hóa xuất bán. N m rõ tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu để cân đối chính xác tỉ lệ pha chế hợp lý, nhằm đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu tạo uy tín với khách hàng. Quyền hạn Đƣợc đề xuất xử lý kịp thời các lô hàng lƣu kho có hiện tƣợng xuống cấp. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 10 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ Nghiên cứu các biện pháp đấu trộn, xuất, nhập sao cho hợp lý tiết kiệm đƣợc vật tƣ, chi phí bốc xếp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đề xuất phƣơng án thu mua các loại nguyên liệu cần thiết để pha chế cho từng thƣơng vụ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trực tiếp quản lý, điều hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên thuộc tổ kiểm phẩm. h. Trách nhiệm quyền hạn của nhân viên kiểm phẩm Trách nhiệm N m vững chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ giúp Tổ trƣởng trong công tác xác định chất lƣợng, bảo quản hàng hóa và quy trình xuất, nhập kho của Xí nghiệp. N m vững các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng của ngành lƣơng thực, các thông số kỹ thuật, các phƣơng tiện kiểm nghiệm, bảo quản. Kiểm tra hàng hóa nhập và xuất kho. Phân tích đánh giá đặc điểm, chủng loại từng loại nghiên liệu để đƣa vào sản xuất, phù hợp với những máy móc thiết bị hiện có tại đơn vị. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của tổ trƣởng tổ kiểm phẩm. Quyền hạn Đƣợc quyền đề xuất Tổ trƣởng tổ Kiểm phẩm xử lý kịp thời các lô hàng lƣu kho có hiện tƣợng xuống cấp. Nghiên cứu các biện pháp đấu trộn, xuất nhập sao cho hợp lý tiết kiệm đƣợc vật tƣ, chi phí bốc xếp mang lại hiệu quả kinh tế cao. i. Tổ trƣởng tổ sản xuất Trách nhiệm Trực tiếp nhận kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp giao. Bố trí, điều hành công nhân gằn, công nhân điện theo các ca sản xuất của từng dây máy. Trực tiếp vận hành máy lau, máy xát trong hệ thống dây chuyền sản xuất. Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị, kịp thời báo cáo cho Ban Giám đốc xí nghiệp về tình trạng sử dụng để đảm bảo dây chuyền sản xuất luôn hoạt động tốt. Đảm bảo thiết bị hoạt động tốt, đạt các yêu cầu về kỹ thuật, các định mức trong sản xuất. Quyền hạn Kiểm tra việt thực hiện các quy định về vận hành máy móc, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ trong sản xuất. Đề xuất các biện pháp cải tiến kỹ thuật, thiết bị để sản xuất có giá thành hạ. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 11 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học K 37LT 2013 Trường ĐH Cần Thơ k. Công nhân gằn Trách nhiệm Trực tiếp vận hành đúng các quy trình máy lau, máy xay xát, máy sấy, trộn trong hệ thống dây chuyền theo sự phân công của Tổ trƣởng tổ sản xuất khi đi ca. N m vững nguyên lý hoạt động của các loại máy móc thiết bị trong xay xát chế biến gạo. Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và nội quy cơ quan. Ký sổ giao ca, ghi rõ tình hình hoạt động của máy móc thiết bị trong ca mình vừa hoạt động xong để ca sau n m vững tình hình hoạt động của máy. Quyền hạn Phản ánh tình hình chất lƣợng nguyên liệu đƣa vào sản xuất chƣa đạt cho loại gạo thành phẩm đã chỉ định sản xuất. Đề nghị sữa chữa và thay thế những thiết bị máy móc hƣ hỏng hoặc chƣa phù hợp trong dây chuyền sản xuất lên lãnh đạo (Tài liệu ISO Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực Trà Nóc). Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa NN & SHƯD 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan