Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát quy trình sản xuất chả lụa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu sa giang ...

Tài liệu Khảo sát quy trình sản xuất chả lụa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu sa giang và ảnh hưởng tỷ lệ thịt mỡ đến cấu trúc chả lụa

.PDF
88
583
149

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÕ THỊ HỒNG NHUNG MSSV: LT08187 KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẢ LỤA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU SA GIANG VÀ ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ THỊT MỠ ĐẾN CẤU TRÚC CHẢ LỤA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Nghành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã nghành: 08 Cán bộ hướng dẫn Th.s CHÂU TRẦN DIỄM ÁI Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Nghành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã nghành: 08 KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẢ LỤA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU SA GIANG VÀ ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ THỊT MỠ ĐẾN CẤU TRÚC CHẢ LỤA Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. CHÂU TRẦN DIỄM ÁI VÕ THỊ HỒNG NHUNG MSSV: LT08187 Lớp: CNTPK34LT Cần Thơ, 2010 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn đính kèm theo đây, với tựa đề tài: “KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẢ LỤA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU SA GIANG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ THỊT MỠ ĐẾN CẤU TRÚC CHẢ LỤA” do Võ Thị Hồng Nhung thực hiện đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện Ths.CHÂU TRẦN DIỄM ÁI Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Chủ tịch hội đồng Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng i Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học lý thuyết và được thực tập tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang em được tích luỹ thêm nhiều kiến thức thực tế rất hữu ích để hoàn thành bài báo cáo thực tập này và công việc cho tương lai. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: - Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tế trong thời gian em học tại trường. - Cô Châu Trần Diễm Ái đã giúp đỡ em giải quyết các khó khăn trong thời gian thực tập và hoàn chỉnh quyển báo cáo này. - Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang cùng các anh chị KCS, các anh chị công nhân đã tận tình giúp đỡ cho em trong quá trình thực tập. - Các anh chị Cao học, các bạn lớp Công nghệ thực phẩm khoá 34 liên thông và khoá 31 đã góp ý cho em trong suốt thời gian hoàn thành quyển luận văn này. Kính chúc Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng cùng các anh, chị tại Công ty luôn dồi dào sức khoẻ và thành công trong công việc. Cần Thơ, ngày 18 tháng 6 năm 2010 Sinh viên Võ Thị Hồng Nhung Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng ii Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................................ iii DANH SÁCH BẢNG............................................................................................................... vii DANH SÁCH HÌNH............................................................................................................... viii DANH SÁCH HÌNH............................................................................................................... viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY ................................................................ 2 2.1 Giới thiệu về nhà máy........................................................................................................... 2 2.1.1 Vị trí địa lý của nhà máy.................................................................................................... 2 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................................... 3 2.1.3 Các sản phẩm của Công ty ................................................................................................ 5 2.1.4 Thành tựu hiện nay ............................................................................................................ 7 2.2 Thiết kế và tổ chức nhà máy ................................................................................................. 8 2.2.1 Sơ đồ mặt bằng.................................................................................................................. 8 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của nhà máy .............................................................................................. 9 2.2.3 Cơ cấu quản lý................................................................................................................... 9 CHƯƠNG 3: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................... 10 3.1 Thành phần của thịt ............................................................................................................ 10 3.1.1 Mô cơ .............................................................................................................................. 11 3.1.2 Mô liên kết....................................................................................................................... 15 3.1.3 Mô mỡ ............................................................................................................................. 16 3.2 Sự biến đổi của thịt sau khi chết: ........................................................................................ 17 3.2.1 Quá trình tê cứng: ........................................................................................................... 17 3.2.2 Quá trình tự phân (chín tới) của thịt ................................................................................ 18 3.2.3 Quá trình phân hủy thối rữa: ........................................................................................... 18 3.3 Các dạng hư hỏng của thịt................................................................................................... 19 3.3.1. Sự thối rữa thịt: .............................................................................................................. 19 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 3.3.2. Sự hóa nhầy bề mặt: ....................................................................................................... 19 3.3.3. Sự lên men chua: ............................................................................................................ 20 3.3.4. Sự mốc thịt: .................................................................................................................... 20 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhũ tương................................................................. 20 3.4.1 Khái niệm về nhũ tương thịt ............................................................................................. 20 3.4.2 Chế biến nhũ tương thịt.................................................................................................... 21 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhũ tương trong quá trình chế biến........................ 21 3.4.4 Các thông số kỹ thuật của quá trình chế biến ................................................................... 22 3.5 Vai trò của các chất phụ gia ................................................................................................ 24 3.5.1 Chất tạo vị....................................................................................................................... 24 3.5.2 Chất tạo cấu trúc ............................................................................................................. 26 3.5.3 Chất bảo quản ................................................................................................................. 30 3.5.4 Chất tạo màu( Muối nitric) .............................................................................................. 30 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẢ LỤA................................................................ 32 4.1 Quy trình sản xuất tại Công ty Sa Giang ............................................................................ 32 4.2 Thuyết minh quy trình sản xuất........................................................................................... 32 4.2.1 Nguyên liệu...................................................................................................................... 32 4.2.2 Lạnh đông ....................................................................................................................... 33 4.2.3 Xay thô và phối trộn ........................................................................................................ 34 4.2.4 Xay mịn ........................................................................................................................... 35 4.2.5 Vô bao, buộc.................................................................................................................... 35 4.2.6 Làm chín.......................................................................................................................... 36 4.2.7 Làm mát .......................................................................................................................... 37 4.2.8 Bao gói và bảo quản ........................................................................................................ 38 4.3 Nhiệt độ của chả lụa và những biến đổi trong quá trình xay ................................................ 38 4.4 Các biến đổi trong quá trình nấu ......................................................................................... 39 4.4.1 Đông tụ và biến tính protein ............................................................................................. 39 4.4.2 Biến đổi tính chất vật lý và hóa học.................................................................................. 39 4.4.3 Biến đổi hóa sinh ............................................................................................................ 39 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng iv Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 4.4.4 Biến đổi giá trị dinh dưỡng .............................................................................................. 40 4.4.5 Biến đổi cấu trúc và độ mềm ............................................................................................ 40 4.4.6 Biến đổi về tính chất cảm quan ........................................................................................ 40 4.5 Các dạng hư hỏng thường gặp ở chả lụa.............................................................................. 41 4.5.1 Phân lớp.......................................................................................................................... 41 4.5.2 Mềm nhão........................................................................................................................ 41 4.5.3 Hư hỏng do nhiễm vi sinh vật và sự oxy hóa mỡ tạo nên mùi vị không thích hợp cho sản phẩm ........................................................................................................................................ 41 4.6 Phạm vi áp dụng ................................................................................................................. 42 4.7 Yêu cầu kỹ thuật................................................................................................................. 42 4.7.1 Nguyên liệu dùng để sản xuất chả lụa.............................................................................. 42 4.7.2 Chả lụa phải được sản xuất đúng theo yêu cầu................................................................ 42 4.7.3 Các chỉ tiêu hoá, lý của chả lụa ....................................................................................... 42 4.7.4 Các chỉ tiêu cảm quan của chả lụa .................................................................................. 43 4.7.5 Các chỉ tiêu vi sinh của chả lụa ....................................................................................... 43 4.7.6 Phụ gia thực phẩm........................................................................................................... 43 4.7.7 Cho phép sai lệch khối lượng tịnh.................................................................................... 44 4.7.8 Hạn sử dụng 3 tháng........................................................................................................ 44 4.8 Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản ........................................................................ 44 4.8.1 Quy cách bao gói............................................................................................................. 44 4.8.2 Ghi nhãn.......................................................................................................................... 44 4.8.3 Vận chuyển ...................................................................................................................... 44 4.8.4 Bảo quản ......................................................................................................................... 44 CHƯƠNG 5: MÁY MÓC THIẾT BỊ CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ................................ 46 5.1 Máy CUTTER CM – 4O .................................................................................................... 46 5.1.1 Cấu tạo............................................................................................................................ 46 5.1.2 Chảo................................................................................................................................ 47 5.1.3 Dao ................................................................................................................................. 47 5.1.4 Lắp đặt ............................................................................................................................ 47 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng v Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 5.1.5 Vận hành ......................................................................................................................... 48 5.2 Máy dồn thịt (EM – 20) ...................................................................................................... 48 5.2.1 Cấu tạo............................................................................................................................ 48 5.2.2 Vận hành ......................................................................................................................... 50 5.3 Máy đo pH ......................................................................................................................... 50 5.3.1 Cấu tạo............................................................................................................................ 50 5.3.2 Vận hành ......................................................................................................................... 50 5.4 Máy đo nhiệt độ.................................................................................................................. 51 5.5 Cân điện tử (TANITA KD- 200)......................................................................................... 52 5.6 Máy CLIPPACK MC 12/16................................................................................................ 53 5.6.1 Cấu tạo............................................................................................................................ 53 5.6.2 Vận hành ......................................................................................................................... 53 CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ THỊT MỠ ĐẾN CẤU TRÚC CHẢ LỤA .................................................................................................................... 54 6.1 Giới thiệu về quy trình........................................................................................................ 54 6.2 Phương tiện nghiêm cứu ..................................................................................................... 56 6.2.1 Thời gian thực hiện đề tài ................................................................................................ 56 6.2.2 Địa điểm.......................................................................................................................... 56 6.2.3 Phương tiện thí nghiệm.................................................................................................... 56 6.2.4 Phụ gia ............................................................................................................................ 56 6.2.5 Nguyên liệu...................................................................................................................... 56 6.3 Phương pháp thí nghiệm ..................................................................................................... 57 6.3.1 Công thức chế biến chả lụa.............................................................................................. 57 6.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 57 6.3.3 Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hoá học và cảm quan..................................... 60 6.4 Kết quả - thảo luận ............................................................................................................. 62 CHƯƠNG 7: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN ............................................................................. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 71 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ THỐNG KÊ ......................................................................................... xii Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng vi Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Bảng chỉ tiêu cảm quan và vi sinh của thịt ................................................................... 10 Bảng 2: Thành phần hoá học của thịt heo ................................................................................. 17 Bảng 3: Tiêu chuẩn đường........................................................................................................ 25 Bảng 4: Tiêu chuẩn của muối trong chế biến ............................................................................ 25 Bảng 5: Tiêu chuẩn của bột ngọt trong chế biến........................................................................ 26 Bảng 6: Tiêu chuẩn nước sử dụng trong chế biến...................................................................... 28 Bảng 7: Tiêu chuẩn đánh giá nguyên liệu thịt tươi .................................................................... 33 Bảng 8: Quy tắc cân trọng lượng mỗi bao sản phẩm ................................................................. 36 Bảng 9: Nhiệt độ và thời gian luộc............................................................................................ 36 Bảng 10:Tác dụng của nhiệt độ đến sự phát triển của vi sinh vật............................................... 37 Bảng 11: Chỉ tiêu hoá lý của chả lụa......................................................................................... 42 Bảng 12. Các chỉ tiêu cảm quan ............................................................................................... 43 Bảng 13: Chỉ tiêu vi sinh của chả lụa........................................................................................ 43 Bảng 14: Kích thước máy CUTTER CM - 40 ........................................................................... 47 Bảng 15: Kích thước máy dồn thịt EM - 20 .............................................................................. 49 Bảng 16: Thông số kỹ thuật của cân ......................................................................................... 52 Bảng 17: Công thức chế biến chả lụa ........................................................................................ 57 Bảng 18 : Đánh giá cảm quan chả lụa ....................................................................................... 61 Bảng 19 : Tính đàn hồi của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ......................................................... 62 Bảng 20: Khả năng phục hồi của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ................................................. 62 Bảng 21: Độ ẩm của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau.................................................................... 63 Bảng 22: Đánh giá cảm quan của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ................................................ 63 Bảng 23 : Tính đàn hồi của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ......................................................... 65 Bảng 24: Khả năng phục hồi của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ................................................. 65 Bảng 25: Độ ẩm của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau.................................................................... 66 Bảng 26: Đánh giá cảm quan của chả lụa ở các tỷ lệ khác nhau ................................................ 66 Bảng 27: So sánh tính đàn hồi và khả năng phục hồi của mẫu 75/25 và mẫu của Công ty Sa Giang ....................................................................................................................................... 68 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng vii Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang .................................................................... 2 Hình 2: Các sản phẩm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang ....................................... 6 Hình 3: Sơ đồ mặt bằng của nhà máy.......................................................................................... 8 Hình 4: Cơ cấu tổ chức của nhà máy ........................................................................................... 9 Hình 5: Cơ cấu quản lý của nhà máy .......................................................................................... 9 Hình 6: Cấu tạo tổng quát của cơ.............................................................................................. 12 Hình 7: Sự biến đổi màu của thịt trong quá trình chế biến......................................................... 13 Hình 8: Cấu tạo tổng quát của Myoglobin và các biến thể......................................................... 13 Hình 9: Cấu trúc của cơ chủ động............................................................................................. 14 Hình 10: Ảnh hưởng thời gian nghiền đến hiệu suất thu hồi sản phẩm....................................... 23 Hình 11: Sự mất nước và mỡ trong suốt quá trình nghiền .......................................................... 23 Hình 12: Cấu trúc phân tử Natri Polyphotphat .......................................................................... 27 Hình 13: Casein........................................................................................................................ 27 Hình 14: Tinh bột mì ................................................................................................................ 29 Hình 15: Quy trình sản xuất chả lụa.......................................................................................... 32 Hình 16: Nguyên liệu thịt ......................................................................................................... 33 Hình 17: Xay thịt...................................................................................................................... 34 Hình 18: Hỗn hợp nhũ tương .................................................................................................... 35 Hình 19: Vô bao, buộc chả lụa.................................................................................................. 36 Hình 20: Làm lạnh.................................................................................................................... 37 Hình 21: Sản phẩm chả lụa ....................................................................................................... 38 Hình 22: Máy CUTTER CM - 40 ............................................................................................. 46 Hình 23: Sơ đồ kích thước máy CUTTER CM - 40 ................................................................. 47 Hình 23: Máy dồn thịt EM-20 ................................................................................................... 48 Hình 24: Sơ đồ kích thước máy dồn thịt EM - 20...................................................................... 49 Hình 25: Máy đo pH................................................................................................................. 50 Hình 26: Thiết bị đo nhiệt độ.................................................................................................... 51 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng viii Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ Hình 27: Cân điện tử ................................................................................................................ 52 Hình 28: Máy CLIPPACK MC 12/16 ....................................................................................... 53 Hình 29: Quy trình sản xuất chả lụa.......................................................................................... 54 Hình30: Xay thô ....................................................................................................................... 55 Hình31: Xay mịn...................................................................................................................... 55 Hình 32: Vô bao và thành phẩm ............................................................................................... 56 Hình 33: Giản đồ lực theo thời gian.......................................................................................... 60 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng ix Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Giò lụa hay chả lụa là tên gọi của món ăn được làm từ hai nguyên liệu cơ bản là thịt nạc thăn lợn giã nhuyễn kết hợp với nước mắm ngon, gói trong lá chuối và luộc chín. Thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam từ Bắc xuống Nam như một món ăn vừa phổ thông vừa sang trọng, giò lụa giòn và thơm đậm mùi thịt tươi luộc cộng với mùi đặc trưng của lá chuối tươi được luộc chín. Ngày nay với nhịp sống ngày càng phát triển, món ăn ngày càng đa dạng nhưng sản phẩm giò lụa vẫn là món ăn ưa thích của tất cả mọi người. Và với kỹ thuật ngày càng phát triển sản phẩm giò lụa không còn phải giả chày vất vả như ngày xưa nhưng sản phẩm vẫn mang đậm mùi vị ngày nào. Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang đã và đang rất thành công trên thị trường với nhiều sản phẩm như Bánh phồng tôm, Giò thủ , Pate, Nước tinh khiết… và đặc biệt sản phẩm chả lụa Sa Giang càng trở nên quen thuộc với mọi người. Công ty ngày càng đứng vững trên thị trường với triết lý hoạt động của Công ty là “ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỂ ĐẢM BẢO SỨC KHOẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG CHÍNH LÀ MỤC TIÊU HÀNG ĐẦU CỦA CÔNG TY CHÚNG TÔI”. Mục tiêu: Khảo sát quy trình sản xuất chả lụa tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang và ảnh hưởng của tỷ lệ thịt mỡ đến cấu trúc chả lụa. Nội dung nghiêm cứu: - Khảo sát quy trình sản xuất chả lụa tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang. - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thịt mỡ đến cấu trúc của chả lụa. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 1 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu về nhà máy 2.1.1 Vị trí địa lý của nhà máy Hình 1: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang Tên gọi: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang Tên giao dịch quốc tế: SA GIANG IMPORT EXPORT CORPORATION Tên viết tắt: SAGIMEXCO Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Địa chỉ : Lô CII- 3, Khu công nghiệp C, TX Sa Đéc, tỷnh Đồng Tháp. Số điện thoại : 067.3763155 - 067.3763154 – 067.3763153 – 067.3763454 Số Fax : 067.3763152 E-mail : [email protected] Website : www.sagiang.com.vn Các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc Công ty  Chi Nhánh TP. HCM Địa chỉ: Số 119, đường Nguyễn Cửu Vân, phường 17, Quận Bình Thạnh, TP.HCM. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 2 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Điện thoại : 08.8405869 Số Fax : 84.5140264 Trường Đại học Cần Thơ E-mail : [email protected]  Xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang 1 Địa chỉ: Lô CII-3, Khu công nghiệp C, TX Sa Đéc, tỷnh Đồng Tháp. Số điện thoại : 067.762862  Xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang 2 Địa chỉ: 88/6,Trần Hưng Đạo, Phường 1, TX Sa Đéc, tỷnh Đồng Tháp. Số điện thoại : 067.861809 Số Fax: 067.861807  Xí nghiệp thực phẩm Địa chỉ: 88/6, Trần Hưng Đạo, Phường 1, TX Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Số điện thoại : 067.864987 Số Fax: 067.763152 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Lịch sử hình thành Nhà máy bánh phồng tôm Sa Giang được hình thành và xây dựng vào khoảng năm 1960 và hoạt động liên tục cho đến ngày giải phóng Miền Nam năm 1975. Với công suất khoảng 200 tấn/năm. Bánh phồng tôm Sa Giang đã nổi tiếng trên thương trường từ lâu, năm 1970 nhãn hiệu bánh phồng tôm Sa Giang đã đạt Huy chương bạc tại hội chợ OSAKA Nhật Bản, lúc đó Pháp là thị trường xuất khẩu chính và trước năm 1975 thương hiệu bánh phồng tôm Sa Giang rất được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng. Ngày 28/12/1992, UBND tỷnh Đồng Tháp quyết định thành lập Công ty xuất nhập khẩu Sa Giang là doanh nghiệp Nhà nước. Áp dụng HACCP trong chế biến thực phẩm và cũng là điều hết sức mới mẻ, xa lạ đối với cả nước nói chung và đối với Sa Giang nói riêng, nhưng với nổ lực của mình, Sa Giang đã áp dụng thành công chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, nhằm đáp ứng những quy định nghiêm ngặt của Châu Âu về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các nước muốn xuất hàng vào thị trường EU. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 3 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ Tháng 7/1997, Sa Giang trở thành 1 trong 18 doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được cấp CODE xuất hàng đi Châu Âu. Năm 1998, Công ty mở rộng thị trường, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó, uy tín thương hiệu Bánh phồng tôm Sa Giang trở nên nổi tiếng hơn ở trong nước và đặc biệt là ở thị trường nước ngoài như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…, tạo điều kiện thuận lợi để mở đầu cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xuất khẩu ngày càng tăng, năm 1999 Công ty đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy sản xuất bánh phồng tôm có công suất 800 tấn/năm với vốn đầu tư là 3 tỷ đồng từ nguồn vốn tự có của đơn vị (nay là Xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang 2). Tháng 6/2003, Công ty đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và tiếp tục đưa vào hoạt động một nhà máy sản xuất bánh phồng tôm có công suất 2.500 tấn/năm với vốn đầu tư là 17 tỷ đồng (nay là Xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang 1). Sa Giang có các loại sản phẩm đa dạng từ thủy hải sản, thịt, bột mì, bột gạo như:  Bánh phồng tôm, bánh phồng cua, bánh phồng cá, bánh phồng mực, bánh phồng đặc biệt, bánh phồng đặc sản, bánh phồng thượng hạng, bánh phồng hảo hạng,bánh phồng cao cấp, bánh tứ quý …  Hủ tiếu, bánh Canh, đu đủ sấy, rượu, nước uống đóng chai…  Chả lụa, Giò thủ, Da bao, khô cá tẩm gia vị, khô heo ăn liền… Hiện nay, đội ngũ cán bộ kỹ thuật Công ty vẫn không ngừng nghiên cứu thêm sản phẩm mới, cải tiến chất lượng, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp, tháng 7/2004, UBND Tỷnh Đồng Tháp chính thức ra quyết định chuyển Công ty xuất nhập khẩu Sa Giang từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang, có chức năng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm và xuất nhập khẩu. Tên giao dịch của Công ty là SAGIMEXCO.DONG THAP. Trụ sở chính đặt tại Lô CII-3, Khu Công nghiệp C, thị xã Sa Đéc, tỷnh Đồng Tháp. Hiện nay, ngoài Xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang 1 và Xí nghiệp Bánh phồng tôm Sa Giang 2, Công ty còn có một Xí nghiệp thực phẩm và một Chi nhánh tại TP.HCM. Ngoài ra, Công ty có tổ chức mạng lưới phân phối tại Hà Nội, TP.HCM và một số địa phương khác. Công ty còn có nhiều khách hàng nước ngoài ở thị trường Châu Âu, và một số Quốc gia ở Châu Á và Châu Mỹ. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 4 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ Quá trình phát triển Trãi qua quá trình hoạt động và phát triển trong thời gian qua, Sa Giang đã trở thành một trong những đơn vị khẳng định được uy tín sản phẩm và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và thế giới; Sa Giang đã vinh dự nhận được những danh hiệu và giải thưởng cao quý:  Huân chương lao động hạng 3.  Cờ thi đua của Chính Phủ, Bằng khen của Bộ Thương mại, Bằng khen của Bộ Công nghiệp.  Cờ thi đua của UBND tỷnh năm 2001, 2002.  Hàng Việt Nam chất lượng cao, Danh hiệu “Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả”. Danh hiệu “Doanh nghiệp tiềm năng hợp tác quốc tế và Hội nhập AFTA”, “Giải thưởng Mai vàng Hội nhập 2005”, Cúp vàng Thương hiệu và Nhãn hiệu…  Huy chương vàng sản phẩm tại các kỳ Hội chợ trong nước và quốc tế. Sau 2 năm hoạt động có hiệu quả theo mô hình Công ty Cổ phần, với năng lực tài chính lành mạnh, ngày 05/9/2006 Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang chính thức niêm yết, giao dịch cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM theo Quyết định phê duyệt số 528/QĐ.TTg ngày 14/6/2005 và giấy phép niêm yết cổ phiếu Ủy ban chứng khoán Nhà nước theo Quyết định số 59/UBCK-GPNY ngày 28/7/2006, với mã chứng khoán là SGC, số lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch là 4.088.700 cổ phiếu, tương đương giá trị theo mệnh giá là 40.887.000.000 đồng. 2.1.3 Các sản phẩm của Công ty Sa Giang có các loại sản phẩm đa dạng từ thủy hải sản, thịt, bột mì, bột gạo như: Bánh phồng tôm, bánh phồng cua, bánh phồng cá, bánh phồng mực, bánh phồng đặc sản, bánh phồng thượng hạng, bánh phồng tăng lực… Hủ tiếu, bánh canh, đu đủ sấy, rượu, nước… Chả lụa, giò thủ, patê (Da bao), khô cá tẩm gia vị, khô heo ăn liền… Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 5 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ Hình 2: Các sản phẩm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 6 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 2.1.4 Thành tựu hiện nay Thành tựu: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang đạt cúp vàng “ Doanh nghiệp hội nhập và phát triển lần III – Năm 2009” và danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010” do người tiêu dùng bình chọn : _ Ngày 10/01/2010, tại Hội trường Bộ Quốc phòng (Hà Nội) đã diễn ra trọng thể Lễ trao Cúp vàng “Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển lần III năm 2009”, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang vinh dự là 01 trong 100 đơn vị được vinh danh nhận giải thưởng này. Đây là giải thưởng mà các doanh nghiệp được đánh giá theo các tiêu chí: 1. Công nghệ môi trường và quản lý chất lượng sản phẩm, 2. Năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp và chiếm lĩnh thị phần trong nước, 3. Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp, 4. Văn hóa doanh nghiệp. Hội đồng giải thưởng gồm lãnh đạo: Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Công thương, Bộ Văn hóa - Thể thao – Du lịch, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế. _ Qua kết quả bình chọn của người tiêu dùng do Báo Sài gòn tiếp thị tổ chức, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang vinh dự đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010”. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 7 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Thiết kế và tổ chức nhà máy 2.2.1 Sơ đồ mặt bằng Đường Trần Hưng Đạo 5 Phòng hấp luộc 4 3 2 Phòng chế biến chả lụa 7 1 Phòng chế biến Patê 9 1 Khu sản xuất nước Phòng hoá chất 8 6 Kho lạnh Phòng bao gói Sông Sa Đéc Hình 3: Sơ đồ mặt bằng của nhà máy 1 - Máy xay thịt; 2 - Máy bơm thịt; 3 - Máy trộn gia vị; 4,5 - Máy cắt mỏng thịt; 6 - Máy xay nước đá; 7 - Bồn nước; 8 - Bàn; 9 - Tủ lạnh; 10 - Vòi nước. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 8 Luận văn tốt nghiệp khoá 34-2010 Trường Đại học Cần Thơ 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của nhà máy Hình 4: Cơ cấu tổ chức của nhà máy 2.2.3 Cơ cấu quản lý Hình 5: Cơ cấu quản lý của nhà máy Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan