Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Khảo sát kỹ năng thực hành tay nghề và kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh đi...

Tài liệu Khảo sát kỹ năng thực hành tay nghề và kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh điều dưỡng hệ trung cấp thực tế tốt nghiệp năm 2015

.PDF
32
308
56

Mô tả:

BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI ĐỀ TÀI CƠ CỞ 2015-2016 KHẢO SÁT KỸ NĂNG THỰC HÀNH TAY NGHỀ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH ĐIỀU DƢỠNG HỆ TRUNG CẤP THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Quố c Anh Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Trầ n Thúy Ha ̣nh CN. Nguyễn Quỳnh Châm Ths.Bs Phạm Thị Dần CN. Đoàn Văn Chiń h BSCKII. Trƣơng Thi ̣Thu Hƣơng CN. Nguyễn Hùng Sơn Ths. Bs Hoàng Văn Dũng CN. Nguyễn Văn Đa ̣t CN. Vũ Đình Tiến HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐYT Cao đẳ ng Y tế CTĐT Chƣơng triǹ h đào ta ̣o DHST Dấ u hiê ̣u sinh tồ n HS Học sinh NB Ngƣời bê ̣nh QTKT Quy trình kỹ thuâ ̣t TPP The Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng) WHO Tổ chƣ́c Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 2 1.1. Tổ ng quan về mô hiǹ h Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai ..................... 2 1.2. Cơ hô ̣i thƣ̣c hành tay nghề và giáo du ̣c giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của điề u dƣỡng trung cấ p ta ̣i Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai ......................... 3 1.2.1. Cơ hô ̣i thƣ̣c hành tay nghề của học sinh tại Trƣờng và Bệnh viện..... 3 1.2.2. Giáo dục về giao tiếp ứng xử của học sinh tại Trƣờng và Bệnh viện ..... 5 1.3. Xu hƣớng hô ̣i nhâ ̣p và tình hình nghiên cƣ́u ........................................ 7 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 9 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 9 2.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 9 2.3. Biến số nghiên cứu .............................................................................. 9 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ...................................................... 10 2.5. Xử lý số liệu ...................................................................................... 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 12 3.1. Kỹ năng thực hành tay nghề .............................................................. 12 3.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh .............................................. 16 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 18 4.1. Kỹ năng thực hành tay nghề của ho ̣c sinh điề u dƣỡng ....................... 18 4.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử khi tiếp xúc với ngƣời bệnh của ho ̣c sinh điề u dƣỡng ....................................................................................... 21 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................ 24 5.1. Kỹ năng thực hành tay nghề của ho ̣c sinh điề u dƣỡng ....................... 24 5.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của ho ̣c sinh điề u dƣỡng ........................... 24 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CƢ́U DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Mức độ phù hợp của thời lƣợng thực hành tại Bệnh viện ............ 12 Bảng 3.2. Kiến thức thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn .......................... 12 Bảng 3.3. Đánh giá chung về kỹ năng thực hành tay nghề .......................... 16 Bảng 3.4. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh .............. 16 Bảng 3.5. Đánh giá chung về kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh .................................................................................. 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 3.1. Sƣ̣ phù hơ ̣p các bƣớc trong quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng giƣ̃a thƣ̣c hành trên mô hiǹ h với thƣ̣c hành trên lâm sàng................ 13 Biể u đồ 3.3. Tầ n xuấ t thƣ̣c hiê ̣n các quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng trên thƣ̣c hành lâm sàng .......................................................................... 15 Biể u đồ 3.4. Mƣ́c đô ̣ phản ánh của ngƣời bệnh về thái độ giao tiếp ứng xử của Học sinh. ........................................................................... 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều dƣỡng viên từ lâu đã đƣợc xem là lực lƣợng giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe các nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân để nâng cao sức khỏe, duy trì, phục hồi và dự phòng bệnh tật [18]. Ngày nay, ngành điều dƣỡng đã và đang phát triển thành một ngành học đa khoa. Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc có chất lƣợng ngày càng gia tăng ở mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Trình độ điều dƣỡng viên xu thế nâng cao năng lực để đáp ứng nhu cầu trong xã hội và đạt tiêu chuẩn hội nhập Quốc tế. Chính vì vậy đào tạo điều dƣỡng dựa vào chuẩn năng lực điều dƣỡng có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng, hƣớng tới đào tạo nhân lực điều dƣỡng có kiến thức, kỹ năng và thái độ tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [19]. Đối với đào tạo điều dƣỡng, Hội điều dƣỡng Việt Nam đã xây dựng và công bố chuẩn năng lực điều dƣỡng Việt Nam từ năm 2012 [4]. Về giao tiếp ứng xử, hiện nay đang là vấn đề cấp thiết của cán bộ y tế nhằm đáp ứng sự hài lòng của ngƣời bệnh. Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Thông tƣ 07 quy định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, ngƣời lao động làm việc tại các cơ sở y tế [5]. Với lợi thế trƣờng trực thuộc bệnh viện, cơ sở thực tập Bệnh viện của trƣờng là Bệnh viện Bạch Mai – Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên của cả nƣớc, với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, trang thiết bị máy móc hiện đại và mô hình bệnh tật phong phú đáp ứng tốt cho Học sinh (HS) thực hành nghề nghiệp. Việc đánh giá chất lƣợng học sinh trƣớc khi tốt nghiệp ra trƣờng là một nhiệm vụ quan trọng để cung cấp những cơ sở thực tiễn nhằm đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo điều dƣỡng. Hiện nay Nhà trƣờng và Bệnh viện chƣa có đánh giá nào về kỹ năng thực hành tay nghề và kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh điều dƣỡng trƣớc khi ra trƣờng. Trên cơ sở đó đề tài đƣợc tiến hành với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát kỹ năng thực hành tay nghề của học sinh điều dưỡng trung cấp thực tế tốt nghiệp năm 2015 2. Khảo sát kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh điều dưỡng trung cấp khi tiếp xúc với người bệnh 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổ ng quan về mô hin ̀ h Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đƣợc thành lập theo quyết định số QĐ 3168/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/08/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Trung cấp y tế Bạch Mai. Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai, chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế, quản lý Nhà nƣớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ Bệnh viện. Hiệu trƣờng nhà trƣờng là Giám đốc Bệnh viện đƣơng nhiệm, tất cả cán bộ, giáo viên nhà trƣờng đều trực thuộc biên chế của Bệnh viện, chịu sự quản lý của phòng Tổ chức cán bộ Bệnh viện. Trƣờng CĐYT Bạch Mai là một đơn vị trong hệ thống tổ chức của Bệnh viện, có quan hệ khăng khít và chặt chẽ với các Viện, Trung tâm, Khoa, Phòng ban chức năng của Bệnh viện Bạch mai – Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt. Bệnh viện Bạch Mai là cơ sở thực hành chính của nhà trƣờng, đây cũng là mặt thuận lợi trong công tác đào tạo thực hành tay nghề. Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên nhà trƣờng luôn đảm bảo yêu cầu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. Đặc biệt đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng đã có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo của nhà trƣờng. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên của nhà trƣờng luôn đƣợc coi là trọng tâm trong chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng. Nhà trƣờng thƣờng xuyên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nâng cao trình độ. chuyên môn nghiệp vụ. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai phù hợp với Điều lệ trƣờng cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và đã đƣợc cụ thể hóa trong quy chế tổ chức , hoạt động của trƣờng . Hiện tại nhà trƣờng có 07 Bộ môn trực thuộc (Bộ môn Khoa học cơ bản, Bộ môn Y học cơ sở, Bộ môn Điều dƣỡng, Bộ môn Nội, Bộ môn Ngoại, Bộ môn Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, Bộ môn Kỹ thuật Y học). Phòng chức năng gồm phòng Đào tạo và các phòng chức năng trực thuộc và phối hợp các phòng chức năng của Bệnh viện Bạch Mai : Phòng Tài chính kế toán , Vật tƣ, Hành chính quản trị, Kế hoạch Tổng hợp, Chính trị nội bộ, Đối ngoại hợp tác quốc tế, Phòng Nghiên cứu khoa học và Công nghệ thông tin...). Đội 2 ngũ giảng viên tổng số 105 gồm: 10 GS –PGS; 22 Tiến sỹ; 52 Thạc sỹ; 20 Đại học: 1 Tiế n si ̃ khoa ho ̣c ; nhà trƣờng đã và đang đƣợc quan tâm và ủng hộ của các giảng viên kiêm nghiệm tại các đơn vị lâm sàng, cận lâm sàng của Bệnh viện Bạch Mai có trình độ chuyên môn, khả năng thực hành tay nghề cao để phối hợp với nhà trƣờng trong công tác đào tạo HS. Với truyền thống 70 năm thành lập và phát triển, Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đã đào tạo hàng trục nghìn cán bộ y tế trình độ trung cấp và cao đẳng cho các bệnh viện Trung ƣơng và địa phƣơng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận, đặc biệt bổ sung liên tục đội ngũ cán bộ y tế cho Bệnh viện Bạch Mai. Chất lƣợng đào tạo luôn đƣợc xác định là vấn đề then chốt trong sự phát triển của nhà trƣờng. HS khi ra trƣờng đƣợc trang bị kiến thức cơ bản vững vàng, kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng thực hành tốt; đủ để đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của các cơ sở y tế, đồng thời có nền tảng phát triển cả về chuyên môn và công tác quản lý. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng luôn quan tâm, đảm bảo điều kiện học tập cho HS, tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, văn hóa, đồng thời phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động xã hội khác. 1.2. Cơ hô ̣i thƣ ̣c hành tay nghề và giáo du ̣c giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của điều dƣỡng trung cấ p ta ̣i Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai 1.2.1. Cơ hôị thực hành tay nghề của hoc̣ sinh ta ̣i Trường và Bê ̣nh viê ̣n Sứ mệnh của nhà trƣờng đã công bố là “Đào tạo ra được đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật y học có chất lượng cao, đáp ứng tố t nhu cầ u công viê ̣c của bệnh viện Bạch Mai cũng như tại các Bê ̣nh viê ̣n tuyế n Trung ương và đi ̣a phương. Nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình đào tạo và chăm sóc người bệnh, phục vụ đắc lực sự nghiệp giáo dục của cả nước và sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân”. Với thế ma ̣nh là mô hiǹ h trƣờng nằ m trong bê ̣nh viê ̣n , nhà trƣờng đã luôn coi trọng và tập trung vào việc rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho HS. Để HS có khả năng thực hành tay nghề tốt trên lâm sàng , nhà trƣờng cũng rất ch ú trọng công tác đào tạo thực hành tiền lâm sàng để cho HS nắ m bắ t và thành tha ̣o đƣơ ̣c các kỹ năng thƣ̣c hành trên mô hình trƣớc khi áp du ̣ng thƣ̣c hành trên ngƣời bê ̣nh. Trong hai năm học tập tại nhà trƣờng học sinh điều dƣỡng trung cấp đƣợc 3 trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cƣơng, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành và chuyên ngành, đặc biệt là kỹ năng thực hành các kỹ thuật điều dƣỡng cở sở (66 quy triǹ h điề u dƣỡng cơ sở 1 và 2) đƣợc nhà trƣờng chú trọng trong năm thứ nhất. Vì đó là cơ sở quan trọng để năm thứ 2 các em đi thực tâ ̣p lâm sàng ta ̣i các Viê ̣n /Trung tâm các khoa phòng của Bệnh viện Bạch Mai. Đáp ƣ́ng đƣơ ̣c điề u đó , nhà trƣờng đã trang bị các phòng thực hành Điều dƣỡng cơ sở. Hiê ̣n nhà trƣờng có 6 phòng thực hành điều dƣỡng cơ sở với đầy đủ các mô hình hiện đại, đa chức năng để học sinh thực tập. Các quy trình điều dƣỡng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ giáo viên nhà trƣờng xây dƣ̣ng , thông qua hô ̣i đồ ng khoa ho ̣c của nhà trƣờng và ma ̣ng lƣới đào ta ̣o Bê ̣nh viê ̣n Ba ̣ch Mai nhằ m t hố ng nhấ t giƣ̃a cơ sở đào tạo và đơn vị thực hành lâm sàng để tạo thuận lợi cho HS khi đi thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n. Tấ t cả HS đều có cơ hội thực hành tất cả các quy trình kỹ thuật trên mô hình thành thạo, dƣới sự giám sát của giảng, sau mỗi buổi học thực hành giảng viên đều dành ra 15-30 phút để kiểm tra, đánh giá kỹ năng thực hành của HS. Ngoài hệ thống phòng thực hành thực tập điều dƣỡng cơ sở nói trên nhà trƣờng còn có một phòng thực hành mô phỏng (thực hành tiền lâm sàng) đƣợc đầu tƣ hiện đại. Với mô hình đa chức năng nhƣ một ngƣời bệnh thật, hệ thống máy thở, máy truyền dịch bơm tiêm điện…Đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng đã xây dựng các tình huống cấp cứu rất gần với thực tế lâm sàng để các em có thể xử trí và chăm sóc ngƣời bê ̣nh (dƣới sự giám sát của giảng viên). Sau khi đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức về y học cơ sở và kỹ năng thực hành tay nghề. Năm học thứ 2 (học kỳ 3, 4) HS đƣợc đi thực tập tại các Viê ̣n/Trung tâm/Khoa , phòng Bệnh viện Bach Mai . Tại các đơn vị lâm sàng các em sẽ đƣợc thực hiê ̣n trên ngƣời bê ̣nh tƣ̀ng công đoa ̣n của các quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng mà các em đã đƣợc học và thực tập trên mô hình dƣới sƣ̣ giám sát và chỉ bảo của các thầ y cô trên các khoa lâm sàng. Tại các khoa lâm sàng đều có giáo viên của nhà trƣờng làm việc, giảng dạy và hƣớng dẫn HS tại đó. Ngoài ra hệ thống điều dƣỡng trƣởng các đơn vi ̣, các giảng viên trong mạng lƣới đào tạo điều dƣỡng của bệnh viện, phòng điều dƣỡng cũng sẽ tham gia hƣớng dẫn và giảng dạy cho HS về các kỹ thuật điều dƣỡng và thực hành chăm sóc ngƣời bệnh. Mỗi đơn vi ̣lâm sàng , HS sẽ thực tập 4-5 tuần, sau đó luân 4 chuyển các khoa để HS có cơ hội học tập và tiếp xúc với đầy đủ các mặt bệnh và kỹ thuật điều dƣỡng chuyên khoa tại hầu hết tất cả các khoa phòng . Để đánh giá đƣơ ̣c mục tiêu học tập tại mỗi đơn vị , nhà trƣờng đã xây dựng nội dung học tập và chỉ tiêu tay nghề cần thực hiện tại mỗi đơn vi ̣ để giảng viên cũng nhƣ HS thực hiện tốt việc dạy và học của mình. Sau khi kết thúc các đợt thực tập, HS có cơ hội đi thực tế tốt nghiệp tại các Viê ̣n/Trung tâm/Khoa phòng lầ n thƣ́ 2 trƣớc khi thi tốt nghiệp ra trƣờng. Trong đợt này các em đƣợc thực hành các kỹ thuật điều dƣỡng nhƣ một cán bộ y tế và là cơ hội để học sinh hệ thống lại tất cả các kiến thức, kỹ năng mà mình đã đƣợc học trong 2 năm học. Với mô hình Trƣờng nằm trong Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt, trang thiế t bi ̣máy móc hiê ̣n đa ̣i , mô hình bệnh tật rất phong phú, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, HS đã có nhiều cơ hội trong việc thƣ̣c hành tay nghề , chăm sóc ngƣời bệnh trực tiếp, giúp sinh viên sớm có kinh nghiệm tƣơng tác với ngƣời bệnh, hiện thực hóa kiến thức y khoa vào thƣ̣c hà nh chăm sóc , tay nghề luôn đƣợc nâng cao. 1.2.2. Giáo dục về giao tiếp ứng xử của học sinh tại Trường và Bệnh viện Giao tiếp ứng xử là một nghệ thuật, đặc biệt trong Ngành y tế, giao tiếp là kỹ năng trao đổi tiếp xúc qua lại giữa các cá thể con ngƣời, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất-tinh thần của ngƣời bệnh. Đối với điều dƣỡng, giao tiếp giúp thu thập chia sẻ thông tin và mang lại hiệu quả thành công trong công tác tác chăm sóc ngƣời bệnh. Với chỉ đạo của Bộ Y tế về đổi mới phong cách phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh, giao tiếp đóng một vai trò to lớn đến sự hài lòng của ngƣời bệnh đến khám và điều trị tại bệnh viện. Thực hiện giao tiếp có hiệu quả với ngƣời bệnh, gia đình ngƣời bệnh, cộng đồng và đồng nghiệp trên cơ sở kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc, quản lý điều dƣỡng và làm việc trong nhóm chăm sóc [16], [17]. Tại Việt Nam, vấn đề giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế nói chung đã đƣợc quy định và yêu cầu cam kết thực hiện theo Thông tƣ 07/2014/TT- BYT, ngày 25 tháng 2 năm 2014 của Bộ Y tế ban hành [5]. 5 Để nâng cao khả năng giao tiếp ứng xử của điều dƣỡng thì ngay từ khi còn trên ghế nhà trƣờng, ngoài việc đào tạo về chuyên môn, HS cần phải đƣợc chú trọng đào tạo về kỹ năng giao tiếp ứng xử, hiể u biế t về pháp luâ ̣t , phạm vi hành nghề … Tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai vấ n đề giao tiếp ứng xử của HS luôn là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng đầu ra. Nhà trƣờng có nhiều thuâ ̣n lơ ̣i trong đào tạo kỹ năng giao tiếp cho HS: Từ khi mới vào trƣờng, trong chƣơng trình sinh hoạt công dân tuần đầu tiên, ngoài việc giáo viên cung cấp cho HS quy chế, quy định về việc học, giáo viên còn phổ biến cho HS tầm quan trọng việc giao tiếp ứng xử trong ngành y nói chung và điều dƣỡng nói riêng; Năm học thứ nhất, ngoài các học phần đại cƣơng và y học cơ sở, HS sẽ học các học phần Đạo đức Điều dƣỡng, Kỹ năng giao tiếp và Giáo dục sức khỏe. HS có đƣợc những kiến thức tiêu chuẩn về giao tiếp ứng xử trong ngành Y; có đƣợc kỹ năng giao tiếp tƣ vấn với ngƣời bệnh, ngƣời nhà và giao tiếp phối hợp với đồng nghiệp. HS sẽ đƣợc làm quen với những tình huống có thể xảy ra và biết cách giải quyết hiệu quả trƣớc khi gặp phải trên thực tế. Qua đó giúp HS tự hình thành phong cách và kỹ năng giao tiếp theo chuẩ n mƣ̣c mà đa ̣o đƣ́c và pháp luâ ̣t quy đinh ̣ ; Năm học tiếp theo, HS sẽ học các môn chuyên ngành, thực hiện các quy trình điều dƣỡng chăm sóc trên ngƣời bệnh giả định tại phòng tiền lâm sàng trƣớc khi đi thực tập bệnh viện. HS sẽ đƣợc cung cấp những kiến thức bệnh học, đƣợc rèn luyện kỹ năng thực hiện kỹ thuật chăm sóc và thái độ trong giao tiếp ứng xử với ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh trong khi chăm sóc. Tại các đơn vị lâm sàng , giảng viên nhà trƣờng và giảng viên lâm sàng sẽ tiếp tục hƣớng dẫn giải quyết những tình huống thƣ̣c tế tƣ̀ ngƣời bê ̣nh và ngƣời nhà ngƣời bệnh khi HS thực tập chăm sóc ngƣời bệnh. Từ đó HS sẽ có đƣợc những kỹ năng và kinh nghiệm trong giao tiếp ƣ́ng xƣ̉ . Quá trình đào tạo về giao tiếp và xen lẫn trong công tác đào tạo chuyên môn. Giao tiếp ứng xử là cả quá trình rèn luyện liên tu ̣c để có kinh nghiệm và hình thành kỹ năng. Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đang tiếp tục phát huy những lợi thế sẵn có và cập nhật các phƣơng pháp mới trong đào tạo để cung cấp cho xã hội những cán bộ điều dƣỡng hoàn thiện cả về chuyên môn, y đức và giao tiếp ứng xử. 6 1.3. Xu hƣớng hô ̣i nhâ ̣p và tình hình nghiên cứu Trong xu thế hội nhập Quốc tế, Việt Nam đã ký thỏa thuận khung công nhận lẫn nhau giữa các nƣớc trong khu vực ASEAN về các lĩnh vực Y khoa, Nha khoa và Điều dƣỡng. Đồng thời, cuối năm 2015 Việt Nam đã tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP. Thông qua đó, nhân lực ở các lĩnh vực đƣợc phép đăng ký hành nghề tại các quốc gia trong khu vực. Các nƣớc phải công bố chuẩn năng lực cơ bản cho từng đối tƣợng và tổ chức cấp chứng chỉ hành nghề. Dựa trên các chuẩn năng lực quốc gia, các cơ sở giáo dục đại học đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại học đào tạo nhóm ngành sức khỏe nói riêng tiến hành rà soát lại chuẩn đầu ra và chƣơng trình đào tạo từng ngành theo từng trình độ đang triển khai thực hiện tại cơ sở đào ta . ̣o Năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành chuẩn năng lực cơ bản Điều dƣỡng Việt Nam bao gồ m 3 lĩnh vực, 25 tiêu chuẩ n, 110 tiêu chí bao gồ m: năng lực thực hành, quản lý chăm sóc và phát triển nghề, luật pháp và đạo đức điều dƣỡng [4]. Hầ u hế t các cơ sở đào ta ̣o đề u có nghiên cƣ́u đánh giá chƣơng triǹ h đào ta ̣o, nhằ m tổ ng kế t ý kiế n phản hồ i tƣ̀ phiá ngƣời ho ̣c, ngƣời sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng để tƣ̀ đó có cơ sở thực tiễn điều chỉnh lại chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Các nghiên cứu đi từ nghiên cứu tổng quát đến nghiên cứu khảo sát các chỉ tiêu riêng biê ̣t theo tƣ̀ng liñ h vƣ̣c chuyên môn. - Năm 2012, nhóm tác giả Thân Thị Thu Ba , Nguyễn Thị Mỹ Hạnh , Nguyễn Thị Kim Oanh và cô ̣ng sƣ̣ đánh giá kiế n thƣ́c , thái độ thực hành quy trình điều dƣỡng ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Cấ p cƣ́u Trƣng Vƣơng TP Hồ Chí Minh cho thấ y : Tỉ lệ điề u dƣỡng có kiến thức đúng về quy trình điều dƣỡng là 41,5%; tỉ lệ có thái độ đúng là 96,8%; 87,6% điều dƣỡng thực hành quy trình điều dƣỡng đạt yêu cầu [1]. - Năm 2013, Tác giả Lê Th ị Bình đã nghiên cƣ́u khảo sát về kỹ năng thƣ̣c hành của điều dƣỡ ng viên khi chăm sóc ngƣời bê ̣nh và các yế u tố ảnh hƣởng . Nghiên cứu thực hiện trên 450 điều dƣỡng viên đang trực tiếp làm công tác chăm sóc bệnh nhân tại 9 bệnh viện trong cả nƣớc vào giữa năm 2006 đến 2007. Nội dung đánh giá về kỹ năng thực hiện quy trình điều dƣỡng và các kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản của các điều dƣỡng hàng ngày thực hiện chăm sóc trên bệnh nhân. Kết quả cho thấy Điều dƣỡng có “kỹ năng nhận định” nhƣng chỉ đạt số điểm mức trung bình và dƣới trung bình.“Kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc” cũng rất kém, phần lớn không 7 thực hiện (0,0 điểm), bệnh viện có thực hiện nhƣng chỉ đạt số điểm ở mức trung bình. Kỹ năng đánh giá sau chăm sóc rất kém, vẫn còn một số bệnh viện không thực hiện (0,0 điểm), bệnh viện có thực hiện nhƣng chỉ đạt số điểm ở mức trung bình và dƣới trung bình. Kết quả thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật theo bảng kiểm chỉ ở mức trung bình [2]. - Năm 2013, tác giả Trần Thuý Hạnh và cộng sự năm 2013 tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai về thực trạng kiến thức và thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn của một số đối tƣợng học viên cho thấy có 84,7% đối tƣợng có kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn tố t [9]. - Năm 2013, tác giả Trần Đăng Tính và cộng sự nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai về thực trạng và các yếu tố liên quan đến rửa tay thƣờng quy của học sinh điều dƣỡng trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai cho kết quả 95,8% học sinh đạt kiến thức về vệ sinh bàn tay, 91,2% học sinh tuân thủ rửa tay trƣớc khi làm thủ thuật [12]. - Năm 2013, tác giả Phạm Thị Nhuyên trƣờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng khảo sát sƣ̣ hài lòng của ngƣời bê ̣nh với điề u dƣỡng ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Tâm thầ n Trung ƣơng I cho thấ y : 95% ngƣời bê ̣nh hài lòng nói chung với điề u dƣỡng . 26,7% ngƣời bê ̣nh không hài lòng về thái đô ̣ giải thích chế đ ộ sử dụng thuốc của điều dƣỡng [8]. - Năm 2014, tác giả Đỗ Mạnh Hùng thực hiện nghiên cứu thực trạng nhận thức , thƣ̣c hành y đƣ́c của Điề u dƣỡng viên ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Nhi Trung ƣơng và kế t quả mô ̣t số biê ̣n pháp can thiê ̣p cho thấ y: 77,6% điề u dƣỡng có chào và giới thiê ̣u với bê ̣nh nhân và ngƣời nhà ngƣời bê ̣nh , 83,5% có giải thích trƣớc cho bệnh nhi khi làm thủ thuâ ̣t. Tuy nhiên, còn một số tồn tại việc vi phạm y đức của điề u dƣỡng viên: có hành vi quát tháo bệnh nhi 22,6%; hành vi nhâ ̣n tiề n của ngƣời bê ̣nh18,5% [11]. - Năm 2014, Phòng Điều dƣỡng Bệnh viện Bạch Mai đã khảo sát sƣ hài lòng của ngƣời bệnh với nhân viên y tế tại Bệnh viện, kết quả cho thấy: Tỉ lệ hài lòng nói chung của ngƣời bệnh nội trú với nhân viên y tế tại các khoa phòng Bệnh viện là 79,3%, ngƣời bệnh ngoại trú là 82,9% [14]. - Năm 2015, nghiên cƣ́u của Nguyễn Thị Chinh, Lƣu Tuyết Minh trên 343 Sinh viên điều dƣỡng Đại học Y Hà Nội cho thấy chỉ có 51,1% Sinh viên có động lực học tập [7]. 8 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai và Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2016. 2.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: 312 học sinh điều dƣỡng khóa Y 46, đang thƣ̣c tế tố t nghiê ̣p ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Ba ̣ch Mai - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Mô tả cắ t ngang - Nô ̣i dung nghiên cƣ́u: để khảo sát đƣợc các chỉ tiêu trong nghiên cứ, nghiên cƣ́u đƣơ c̣ tiế n hành khảo sát lấ y ý kiế n tƣ̀ 3 nhóm đối tƣợng : đố i tƣơ ̣ng trƣ̣c tiế p khảo sát (Học sinh Y 46); ngƣời sƣ̉ du ̣ng (Giáo viên hƣớng dẫn lâm sàng ); ngƣời bê ̣nh. Mỗi nhóm đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c phỏng vấ n lấ y ý kiế n với mẫu phiế u điề u tra tƣơng ứng (Phụ lục 1-2-3). + Học sinh: 312 học sinh điều dƣỡng hệ trung cấp chuẩn bị thi tốt nghiệp năm 2015, đƣợc khảo sát các tiêu chí nhằm đánh giá kỹ năng thực hành tay nghề và kỹ năng giao tiếp ứng xử. + Giáo viên: 238 giáo viên lâm sàng tại các đơn vị lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, đƣợc khảo sát các tiêu chí về học sinh đang thực tế tốt nghiệp tại đơn vị lâm sàng nhằm đánh giá kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh. + Người bệnh: 106 ngƣời bệnh đang nằm điều trị nội trú tại một số khoa lâm sàng có học sinh đang thực tập, đƣợc khảo sát lấy ý kiến về kỹ năng và mức độ giao tiếp ứng xử của học sinh khi chăm sóc ngƣời bệnh. 2.3. Biến số nghiên cứu - Kỹ năng thực hành nghề nghiệp của học sinh: + Sự phù hợp về thời lƣợng thực hành tại bệnh viện + Kiến thức thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn + Kỹ năng thực hành một số quy trình kỹ thuật chăm sóc ngƣời bệnh + Sƣ̣ phù hơ ̣p các bƣớc trong quy trình kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng giƣ̃a thƣ̣c hành trên mô hiǹ h với thƣ̣c hành trên lâm sàng 9 + Tầ n xuấ t thƣ̣c hiê ̣n các quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng trên thƣ̣c hành lâm sàng + Đánh giá chung về kỹ năng thực hành tay nghề + Mức độ tự tin về khả năng thực hành một số quy trình kỹ thuật chăm sóc ngƣời bệnh + Đánh giá theo 5 mức độ giảm dầ n: 1 - Tốt; 2- Khá; 3 - Trung bình; 4 -Yếu; 5 – Kém - Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với người bệnh: + Mức độ chào hỏi của học sinh với ngƣời bệnh + Khả năng giải thích, động viên ngƣời bệnh khi làm thủ thuật + Khả năng tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời bệnh về các biện pháp chăm sóc sức khoẻ + Mƣ́c đô ̣ phản ánh của ngƣời bê ̣nh về thái đô ̣ giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của Ho ̣c sinh + Đánh giá chung về kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh + Đánh giá theo 4 loại : 1- Tố t; 2 - Khá; 3 – Trung biǹ h; 4 – Yế u 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu - Tất cả các phiếu điều tra đều cam kết chỉ sử dụng số liệu, thông tin nghiên cứu cho báo cáo khoa học, không dùng để đanh giá trình độ tốt nghiệp học sinh. - Phiếu điều tra không ghi họ tên giáo viên và ngƣời bệnh đƣợc điều tra - Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc phê duyệt bởi Hội đồng khoa học Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. 2.5. Xử lý số liệu - Số liệu đƣợc xử lý theo SPSS 20.0 - Sử dụng các thuật toán: tỉ lệ %, tỉ lệ trung bình, khi bình phƣơng, độ tin cậy ≥ 95%. 10 Ngƣời Bệnh Giáo viên lâm sàng Học sinh điều dƣỡng (Y46) Kỹ năng thƣ̣c hành tay nghề Kỹ năng giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Kế t luâ ̣n Sơ đồ nghiên cƣ́u 11 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc tiến hành khảo sát trên 312 học sinh điều dƣỡng, 238 giáo viên lâm sàng, 106 ngƣời bệnh nội trú tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai. 3.1. Kỹ năng thực hành tay nghề Bảng 3.1. Mức độ phù hợp của thời lượng thực hành tại Bệnh viện Mức độ phù hợp Phù hợp Dài quá Ngắn quá Tổng Số HS 232 25 55 312 Tỉ lệ % 74,4 8,0 17,6 100 Nhận xét: 74,4% học sinh nhận xét thời lƣợng thực hành Bệnh viện là phù hợp, 17,6% cho là ngắn quá, 8,0% cho là dài quá. Bảng 3.2. Kiến thức thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm soát nhiễm khuẩn Rửa tay thƣờng quy n % 311 99,5 1 0,5 Thường xuyên 274 88 Thỉnh thoảng 37 12 Đúng quy định 264 84,6 Không đúng 48 15,4 Có Không Mức độ rửa tay Phân loại rác thải Nhận xét: - 99,5% HS có rửa tay trƣớc khi thực hiện thủ thuật, 88% thực hiện ở mức thƣờng xuyên. - 84,6% HS biết cách phân loại rác thải đúng quy định. 12 Tỉ lê ̣ % 100 Không phù hợp (<50% giống nhau) (50-70% Phù hợp trung bình (50-69% giống nhau) Phù hợp cao (>70% giống nhau) 80 60 40 Vệ sinh răng miệng Cấp cứu ngừng tuần hoàn Cố định gãy kín cẳng tay Cố định gãy kín cẳng chân Hút đờm Đặt sonde tiểu Đặt sonde dạ dày Cắt chỉ vết khâu Gội đầu cho người bệnh Đo dấu hiệu sinh tồn Cho người bệnh uống… Thay băng rửa vết thương Thở oxy Tiêm bắp sâu Truyền dịch tĩnh mạch Lấy máu tĩnh mạch xét nghiệm Tiêm dưới da Tiêm bắp nông 0 Tiêm tĩnh mạch 20 Biể u đồ 3.1. Sự phù hợp các bước trong quy trình kỹ thuật điề u dưỡng giữa thực hành trên mô hình với thực hành trên lâm sàng. Nhận xét: - Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hơ ̣p cao là : Tiêm tĩnh mạch, tiêm dƣới da, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm, tiêm bắp sâu, thở oxy. - Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hơ ̣p mức trung bình là : thay băng rửa vết thƣơng, cho ngƣời bê ̣nh uố ng thuố c , đo dấu hiệu sinh tồn, cắt chỉ vết khâu, đặt sond dạ dày, đặt sond tiểu. - Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hợp mức độ thấp là : hút đờm , vệ sinh răng miệng, cố định gãy xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín, cấp cứu ngừng tuần hoàn. 13 Tỉ lê ̣ % 100 90 Không tự tin Tự tin trung bình Rất tự tin 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Biểu đồ 3.2. Mức độ tự tin của học sinh khi thực hiện một số quy trình kỹ thuật Nhận xét: - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh rất tự tin là: Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm, đo dấu hiệu sinh tồn, tiêm dƣới da, tiêm bắp nông, cho ngƣời bệnh uống thuốc. - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh tự tin mức trung bình là: Thở oxy, tiêm bắp sâu, thay băng rửa vết thƣơng, cắt chỉ vết khâu, hút đờm dãi, đặt sond dạ dày, đặt sond tiểu. - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh không tự tin là: Gội đầu cho ngƣời bệnh tại giƣờng, vệ sinh răng miệng, cố định gãy xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín, cấp cứu ngừng tuần hoàn. 14 100 Thường xuyên 90 Chưa bao giờ 80 Ít khi Thỉnh thoảng 70 60 50 40 30 20 10 0 Biểu đồ 3.3. Tầ n xuấ t thực hiê ̣n các quy trình kỹ thuật điề u dưỡng trên thực hành lâm sàng Nhận xét: - Nhóm quy trình kỹ thuật có tầ n xuấ t thƣ̣c h iê ̣n ở mƣ́c thƣờng xuyên là : Đo dấ u hiê ̣n sinh tồ n truyền tĩnh mạch, tiêm tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm tiêm dƣới da, tiêm bắp. - Nhóm quy trình kỹ thuật có tầ n xuấ t thƣ̣c hiê ̣n ở mƣ́c thin̉ h thoảng là : thay băng rửa vết thƣơng, cho ngƣời bê ̣nh uố ng thuố c, đặt sond tiểu, hút đờm. - Nhóm quy trình kỹ thuật có có tần xuất thực hiện ở mức ít khi là: vê ̣ sinh răng miê ̣ng cho ngƣời bê ̣nh , gô ̣i đầ u cho ngƣời bê ̣nh , đă ̣t sond da ̣ dày , cấ p cƣ́u ngƣ̀ng tuầ n hoàn. - Nhóm quy trình kỹ thuật có có tần xuất thực hiện ở mức chƣa bao giờ thực hiê ̣n là: cố định gãy xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín. 15 Bảng 3.3. Đánh giá chung về kỹ năng thực hành tay nghề Kỹ năng thực hành nghề nghiệp Kém (5) Trung bình (3) Yếu (4) Khá (2) Tốt (1) Điểm TB n % n % n % n % n % HS tự đánh giá (n =312) 0 0 2 0,6 13 4,2 159 51,0 138 44,2 2,25 ± 0,18 GV đánh giá (n=238) 0 0 0 0 11 4,6 108 45,4 119 50 1,55 ± 0,22 p > 0,05 Nhận xét: - Học sinh tự đánh giá: 44,2% HS có kỹ năng thực hành tay nghề ở mức tốt, 51% ở mức khá, 4,8% ở mức trung bình và yếu, điểm trung bình là 2,25 ± 0,18. - Giáo viên đánh giá: 50% HS có kỹ năng thực hành nghề nghiệp ở mức tốt, 45,4% ở mức khá, 4,6% ở mức trung bình và không có học sinh nào đƣợc đánh giá kỹ năng thực hành ở mức yếu, điểm trung bình là 1,55 ± 0,18. - Không có sự khác biệt về điểm trung bình kỹ năng thực hành nghề nghiệp giữa các nhóm đánh giá với p > 0,05. 3.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh Bảng 3.4. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh với người bệnh Kỹ năng giao tiếp với ngƣời bệnh Chào hỏi Mức độ chào hỏi Giải thích với ngƣời bệnh khi làm thủ thuật Mức độ giải thích n % 308 98,7 4 1,3 Thường xuyên 275 89,3 Thỉnh thoảng 33 10,7 Có 312 100 0 0 Thường xuyên 272 87,2 Thỉnh thoảng 40 12,8 Có Không Không Nhận xét: - Hầu hết học sinh có chào ngƣời bệnh (98,7%) và giải thích cho ngƣời bệnh - khi làm thủ thuật (100%). 89,3% học sinh chào ngƣời bệnh ở mức độ thƣờng xuyên và 87,2% học sinh giải thích với ngƣời bệnh khi làm thủ thuật ở mức độ thƣờng xuyên. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan