Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát hiệu quả xử lý lân trong nước thải chế biến thủy sản của vật liệu đất đ...

Tài liệu Khảo sát hiệu quả xử lý lân trong nước thải chế biến thủy sản của vật liệu đất đỏ bazan.

.PDF
32
10
140

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ---------------- ---------------- TRỊNH DIỆP PHƢƠNG DANH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng SO SÁNH KHẢ NĂNG DIỆT LĂNG QUĂNG CỦA DỊCH CHIẾT CÚC DẠI (Wedelia trilobata) CÚC QUỲ (Tithonia diversifolia) VÀ SẢ (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) Cán bộ hƣớng dẫn TRƢƠNG THỊ NGA Cần Thơ, 2010 1 Luận văn kèm theo đây, với tựa đề là “SO SÁNH KHẢ NĂNG DIỆT LĂNG QUĂNG CỦA DỊCH CHIẾT CÚC DẠI (Wedelia Trilobata), CÚC QUỲ (Tithonia diversifolia) VÀ SẢ (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)”, do Trịnh Diệp Phƣơng Danh thực hiện và báo cáo đã đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua. PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHIẾM KS. TRẦN SĨ NAM PGS. TS. TRƢƠNG THỊ NGA 2 LỜI CẢM TẠ Đề tài của em có thể hoàn thành đƣợc tốt là nhờ trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Thiên nhiên, bộ môn Khoa học Môi trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô Trƣơng Thị Nga, cô Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn quý thầy cô trong bộ môn Khoa học Môi trƣờng đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài. Cảm ơn các bạn bè trong lớp Khoa học Môi trƣờng 32 đã giúp đỡ, động viên tôi thực hiện tốt đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ngƣời thực hiện Trịnh Diệp Phƣơng Danh 3 TÓM LƢỢC Đề tài “So sánh khả năng diệt lăng quăng của dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata), cúc quỳ (Tithonia diversifolia) và sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)” đƣợc thực hiện tại trƣờng đại học Cần Thơ nhằm nghiên cứu khả năng diệt lăng quăng của cúc dại, cúc quỳ và sả. Đề tài đƣợc thực hiện gồm 5 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 nhằm xem xét khả năng diệt lăng quăng của cúc dại khi bố trí lăng quăng vào các nghiệm thức đƣợc xử lý dịch chiết từ cúc dại ở các nồng độ lần lƣợt là 10%, 20%, 30% và 60%. Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1 nhƣng ở thí nghiệm 2, các nghiệm thức đƣợc xử lý dịch chiết từ cúc quỳ. Thí nghiệm 3, dịch chiết từ củ sả đƣợc sử dụng để diệt lăng quăng ở các nồng độ nhƣ thí nghiệm 1 và 2. Sau đó, thí nghiệm 4 đƣợc tiến hành với dịch chiết từ lá sả và từ củ sả vì kết quả thí nghiệm của 3 thí nghiệm trên cho thấy dịch chiết từ sả có khả năng diệt lăng quăng cao hơn cúc quỳ và cúc dại. Ở thí nghiệm thứ 4 thì dịch chiết từ củ sả diệt đƣợc 100% lăng quăng thí nghiệm ở nồng độ 30% sau 9 giờ bố trí thí nghiệm so với tỷ lệ diệt 10% lăng quăng thí nghiệm ở cùng nồng độ và thời gian của dịch chiết từ lá sả và tƣơng đƣơng nhƣ sử dụng lá sả và củ sả ở thí nghiệm 3. Từ đó tiến hành xác định LC50 của củ sả đối với lăng quăng. Qua các thí nghiệm thì khả năng diệt lăng quăng của dịch chiết từ sả là cao nhất, kế đến là của cúc quỳ và cuối cùng là cúc dại. Đối với các địa phƣơng, nơi nào có nhiều cúc quỳ thì sử dụng cúc quỳ, nơi nào có nhiều sả thì sử dụng sả, nơi nào có cả 2 loài thực vật trên thì ƣu tiên sử dụng sả vì cho hiệu quả tốt hơn. 4 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................2 TÓM LƢỢC .............................................................................................................3 MỤC LỤC ..................................................................................................................4 DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................6 DANH SÁCH BẢNG .......................................................... Error! Bookmark not defined.7 CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 8 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................ 10 2.1. Loài muỗi.......................................................................................................10 2.1.1 Hình thể ...................................................................................................10 2.1.2 Chu trình phát triển và sinh thái học ...................................................11 2.1.3. Khống chế muỗi ..................................................................................... 12 2.2. Đặc điểm sinh học cây cúc dại .....................................................................12 2.2.1. Sơ lƣợc về thuốc trừ sâu gốc cúc .......................................................... 12 2.2.2 Cúc dại (Wedelia trilobata) .....................................................................13 2.2.3 Đặc điểm cây Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) ......................................14 2.3 Đặc điểm cây Sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) ....................................15 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................16 3.1. Thời gian và địa điểm ...................................................................................16 3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu: ..............................................................................16 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:............................................................................16 3.4. Xử lý số liệu ...................................................................................................21 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 22 4.1 Thí nghiệm 1: Sử dụng dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata) để diệt lăng quăng..................................................................................................................... 22 4.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng dịch chiết cúc quỳ (Tithonia diversifolia) để diệt lăng quăng ............................................................................................................23 4.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng dịch chiết sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) để diệt lăng quăng .....................................................................................................24 4.4 Thí nghiệm 4: So sánh khả năng diệt lăng quăng của dịch chiết lá sả và củ sả ....................................................................................................................... 26 4.4.1 Lá sả .........................................................................................................26 4.4.2 Củ sả .........................................................................................................27 4.5 Thí nghiệm 5: Xác định LC50 của củ sả đối với lăng quăng ..................... 28 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .............................................................. 29 5.1 Kết luận: .........................................................................................................29 5.2 Đề xuất:...........................................................................................................29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Cúc dại (Wedelia Trilobata) ............................................................... 13 Hình 2.2: Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) ....................................................... 14 Hình 2.3: Cây sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) ........................................... 15 Hình 4.1: Ảnh hƣởng của dịch chiết từ sả (củ và lá) lên lăng quăng theo thời gian. ....................................................................................................... 25 Hình 4.2: Ảnh hƣởng của dịch chiết từ củ sả lên lăng quăng theo thời gian ...... 27 Hình 4.3: Mối tƣơng quan giữa số lăng quăng chết và thời gian ở thí nghiệm 5 ...................................................................................................... 28 6 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 : Số lƣợng lăng quăng chết theo thời gian ở thí nghiệm 1 ................... 22 Bảng 4.2: Số lƣợng lăng quăng chết theo thời gian ở thí nghiệm 2 .................... 24 Bảng 4.3: Lăng quăng chết theo thời gian ở thí nghiệm lá sả ............................. 26 7 CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết là bệnh phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng Dengue gây ra. Bệnh lây do muỗi vằn Aedes Aegypti hút máu truyền siêu vi trùng từ ngƣời bị bệnh sang ngƣời lành. Sốt xuất huyết thƣờng bùng phát thành dịch ở nhiều địa phƣơng trong nƣớc. Theo thống kê của Bộ Y tế thì sáu tháng đầu năm 2009, cả nƣớc có hơn 21 ngàn trƣờng hợp sốt xuất huyết với 20 ca tử vong. Ngày nay, trên thị trƣờng có nhiều loại hóa chất để diệt muỗi. Tuy nhiên, nếu lạm dụng thuốc này quá mức thuốc sẽ gây hại đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Các sản phẩm diệt côn trùng thƣờng đƣợc sản xuất theo 3 nhóm: nhóm có gốc clo hữu cơ, gốc phốt pho hữu cơ và gốc Pyrethoid. Thuốc xịt muỗi gốc clo hữu cơ và gốc phốt pho hữu cơ đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng do rất độc. Ngƣời dùng có thể bị nhiễm độc nếu không mang khẩu trang, nhẹ thì bị kích ứng da, chảy nƣớc mắt, ngứa, hắt hơi, nặng sẽ bị co giật, ngừng thở, dẫn tới tử vong. Bên cạnh đó, ở một số nơi do dịch bùng phát mạnh nhƣ Đà Nẵng trong 4 tháng đầu năm 2010, việc cung cấp các hóa chất diệt muỗi không đáp ứng đủ nhu cầu, do đó cần phải có nguồn dƣợc liệu gần gũi với ngƣời dân, nhất là ngƣời dân ở nông thôn, ít có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế. Từ đó cũng góp phần cho việc phát triển những loại thuốc có hiệu quả, ít ảnh hƣởng sức khỏe con ngƣời và giá thành thấp để góp phần vào việc khống chế dịch bệnh. Muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết cũng nhƣ các loại muỗi khác, trong vòng đời của chúng gồm 4 giai đoạn thì có 3 giai đoạn sống ở môi trƣờng nƣớc (trứng, lăng quăng và ấu trùng), ở giai đoạn này rất mẫn cảm với sự thay đổi môi trƣờng sống. Vì vậy để tiêu diệt muỗi một cách có hiệu quả nhất cần phải tiến hành tiêu diệt chúng ở các giai đoạn trong nƣớc. Vì thế, đề tài “So sánh khả năng diệt lăng quăng của dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata), cúc quỳ (Tithonia diversifolia) và sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)” đƣợc thực hiện. Có nhiều loài thảo dƣợc, thực vật có tích độc, có khả năng diệt côn trùng nhƣng lựa chọn các đối tƣợng này vì đây là các loài dễ tìm, có khả năng phân bố rộng, phát triển nhanh, sinh khối tăng nhanh, dễ trồng. Ngoài ra, i) Trong thành phần cây cúc dại và cúc quỳ có pyrethrum là một chất có khả năng diệt côn trùng (Đỗ Tất Lợi, 2003); ii) Sả có chứa tinh dầu có khả năng diệt côn trùng (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu khả năng diệt lăng quăng của cúc dại, cúc quỳ và sả. Nội dung nghiên cứu: 8 - Xác định nồng độ dịch chiết của cúc và sả diệt lăng quăng. - Xác định thời gian diệt lăng quăng khi sử dụng cúc dại, cúc quỳ và sả. 9 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Loài muỗi Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ hai cánh (Diptera). Chúng có một đôi cánh vảy, một đôi cánh cứng, thân mỏng, các chân dài. Muỗi đực hút nhựa cây và hoa quả để sống, muỗi cái hút thêm máu ngƣời và động vật. Kích thƣớc thay đổi theo loài, nhƣng ít khi lớn hơn vài mm. Đa số có trọng lƣợng khoảng 2 đến 2,5 mg. Chúng có thể bay với tốc độ 1,5 đến 2,5 km/h. Muỗi đã tồn tại trên hành tinh của chúng ta khoảng 170 triệu năm. Họ Culicidae thuộc bộ Diptera và chứa khoảng 2700 loài trong 35 giống gồm Anopheles, Culex, Psorophora, Ochlerotatus, Aedes, Sabethes, Wyeomyia, Culiseta, Haemagoggus,... 2.1.1 Hình thể * Con trƣởng thành Kích thƣớc 5- 20 mm, cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng. Đầu: có 2 mắt kép, không có mắt đơn, trong vùng khuyết của mắt xuất phát gốc ănten dài 15 đốt ở con đực, 16 đốt ở con cái. Bộ phận miệng kiểu chích gọi là vòi gồm những cơ quan gây tổn thƣơng: 2 hàm dƣới, 2 hàm trên, hạ hầu chứa ống nƣớc bọt và môi trên nhọn và vát ở đầu, có hình lòng máng khi đóng lại tạo nên ống thức ăn. Ngực: hình cầu mang 3 đốt dính liền: ngực trƣớc, ngực giữa, ngực sau. Mỗi đốt ngực mang một đôi chân có 5 đốt. Đốt ngực giữa rất phát triển vì mang đôi cánh, cơ cánh phát triển nhiều. Bụng: 10 đốt, thấy rõ 8 đốt, mỗi đốt có một phần lƣng (tergite) và một phần bụng (sternite) nối với nhau bởi một màng mỏng ở hai bên, có thể có lông tơ, vẩy trên đốt bụng. những đốt bụng cuối tạo thành bộ phận sinh dục, rất phức tạp. * Trứng: thƣờng đẻ ở mặt nƣớc, nổi đƣợc nhờ hiện tƣợng sức căng bề mặt hoặc nhờ có phao ở hai bên (Anopheles) hay ở đầu (Culex). Kích thƣớc, màu sắc, hình dáng rất thay đổi tùy theo từng loài, trung bình dài 0,5 mm. * Ấu trùng: có 4 giai đoạn hình dạng giống nhau, chỉ khác về kích thƣớc. Ấu trùng giai đoạn 4 đƣợc dùng để định danh. Đầu ấu trùng hình cẩu hơi dẹp, bộ phận 10 miệng kiểu nghiền, trên đẩu có thể có những lông tơ đặc trƣng cho loài. Ngực là một khối không phân chia, dẹp mặt lƣng bụng ở Anopheles có những lông tơ dùng để định danh, đốt bụng thứ 8 có hai cầu trúc quan trọng, ở mặt bên có những gai hay vảy tạo thành lƣợc thay đổi về hình dạng số lƣợng vị trí theo loài; ở mặt lƣng mở ra 2 lỗ thở sát với lớp vỏ (Anophelinae) hoặc ở đỉnh của một bộ phận hình chóp gọi là ống thờ (Culicinae và Toxorhynchitinae) có 5 van ở đầu. Đốt bụng thứ 9 không kéo dài mà tạo với cơ thể một góc 1300 mở xuống dƣới. * Nhộng: hình dạng tổng quát giống nhƣ dấu phẩy hay dấu hỏi gồm một phần đầu- ngực hình cầu và một phần bụng uốn cong. ở phần đầu- ngực có thể thấy hình ảnh của mắt và các bộ phận khác của con trƣởng thành tƣơng lai. Có 2 ống thở hình loa kèn ở ngực trƣớc bụng 8 đốt, cuối bụng có bộ phận hình mái dầm để bơi. 2.1.2 Chu trình phát triển và sinh thái học Tùy theo loài, trứng đƣợc đẻ riêng rẽ (Toxorhynchites, Aedes, Anopheles . . .) hoặc thành đám nổi (Uranotalnia, Culiseta, Coquillettidia . . .) hoặc kết thành bè (Culex) hoặc gắn trên một cái nền (Mansonia . . .). Số lƣợng trứng một lần đẻ khỏang 100- 400 trứng, trứng nở sau 2-3 ngày trong điều kiện thích hợp. Trứng của một số muỗi có thể chịu đƣợc khô hạn (Aedes, Haemagogus, Psorophora), chúng đẻ trứng ở vách của một ổ đã khô nƣớc hoặc ở đất khô và trứng sẽ chờ nƣớc trong nhiều tuần hoặc tháng, trứng sẽ nở 1-2 ngày sau mƣa. Khả năng đẻ trứng tổng cộng của một con muỗi cái từ 800- 2.500 trứng trong cả đời. Ấu trùng có 4 giai đoạn liên tiếp nhau qua các lần lột xác. Ổ ấu trùng đƣợc tạo nên do một sự lựa chọn nƣớc rất khác nhau tùy theo loài. Vài loài hết sức hẹp về phƣơng diện lựa chọn này trong khi số loài khác có vẻ rất ít đòi hỏi trong lựa chọn. Ấu trùng rất di động, nhào xuống đáy khi chúng cảm thấy bị đe dọa hay để tìm thức ăn. Thức ăn của ấu trùng là những sinh vật nổi (vi trùng, vi tảo, đơn bào...) hoặc mồi có thể chính là những ấu trùng loài nhỏ đối với ấu trùng loài có kích thƣớc lớn (Toxorhynchites, Culex giống phụ Lutzia, Aedes giống phụ Muscidus). Khi nghỉ ấu trùng lên mặt nƣớc, nằm song song với mặt nƣớc (Anopheles) hoặc nằm nghiêng với mặt nƣớc (Culicilinae, Toxorhynchitinae) tùy theo cấu trúc bộ phận thở. Một số loài nhƣ Mansonia, Aedeomyia, Ficalbia thì gắn ống thở vào rễ của một số cây thủy sinh (bèo cái Pistia; bèo tai chuột Salvinia, lục bình Eichornia . . .) và lấy không khí từ mạch dẫn khí của rễ cây. Giai đoạn ấu trùng thƣờng 8-12 ngày trong điều kiện thuận lợi. Giai đoạn nhộng kéo dài khỏang 1-5 ngày sống dƣới nƣớc, không ăn, di động thở khí trời nhờ 2 ống thở. Nhộng của các loài Mansonia, Aedeomyia, Ficalbia cũng gắn ống thở vào rễ cây thủy sinh để thở. Cuối giai đoạn nhộng, muỗi trƣởng thành sẽ chui ra khỏi xác nhộng từ một vết nứt dọc ở lƣng lần lƣợt ngực, 11 đầu, chân và bụng. Sự ra đời này khỏang 15 phút trong khi côn trùng không có một sự phòng vệ nào đối với những kẻ thù trong không khí và trên mặt nƣớc.Sự ra đời là một kỳ đặc biệt yếu ớt trong cuộc đời của muỗi và tỷ lệ chết thƣờng cao. Con đực ra đời trƣớc con cái trung bình khỏang 24 giờ. 2.1.3. Khống chế muỗi Trƣớc đây, các hóa chất độc thƣờng đƣợc sử dụng để diệt muỗi, nhƣ bằng bình xịt, hay đốt hƣơng muỗi. Nhƣng các biện pháp hiện đại sử dụng các sinh vật có khả năng tiêu diệt muỗi, hoặc các phƣơng pháp sinh học và vật lý khác, tránh sử dụng chất hóa học độc hại cho cơ thể con ngƣời. * Sử dụng thiên địch để diệt muỗi. * Cải tạo môi trƣờng nhằm thu hẹp môi trƣờng sinh trƣởng của muỗi. * Bẫy điện. * Dùng hóa chất. * Sử dụng các loài thực vật. Cúc áo hoa vàng (Spilanthes acmella (L.) Murr.) thuộc họ cúc (Asteraceae), tên khác là nụ áo vàng, cỏ the, là một cây nhỏ. Lá mọc đối, mép khía răng. Hoa hình đầu màu vàng, quả bế. Toàn cây, nhất là hoa, có vị cay, tê nóng. Cây mọc hoang ở ven đƣờng, bờ bãi. Cao chiết từ các cụm hoa tƣơi cây cúc áo hoa vàng có tác dụng diệt bọ gậy của muỗi anophen dƣới dạng nhũ dịch với xà phòng và hòa loãng với nƣớc. Hoạt chất spilanthol dịch chiết từ hoa cúc áo phơi khô cũng có tác dụng diệt bọ gậy muỗi anophen và muỗi culicides. Nó có hiệu lực diệt bọ gậy của muỗi culex pipiens ở nồng độ pha loãng 1/30.000. Spilanthol diệt bọ gậy kém hơn DDT, nhƣng nếu phối hợp hai chất này thì tác dụng tốt hơn. Hoa cúc áo giã nát, ngâm nƣớc cho đặc cũng làm chết nhiều bọ gậy. Cúc trừ trùng (Chrysanthemum cinerariae folium R.Vis.) thuộc họ cúc (Asteraceae), tên khác: cúc trừ sâu, là cây cỏ, có lông mềm nhƣ nhung. Lá mọc so le, xẻ thùy sâu, mặt dƣới phủ đầy lông màu trắng mốc. Hoa màu trắng, quả bế. Cây nhập trồng từ lâu, phát triển tốt. Bộ phận dùng của cây cúc trừ trùng là hoa phơi hoặc sấy khô, tán rây thành bột mịn. Bột hoa cúc trừ trùng 30% trộn với bột thân và lá cùng cây 20%, bột và nhựa làm hƣơng 50%, làm thành những nén hƣơng thắp. Khi dùng, đốt hƣơng lấy khói để ở nơi có nhiều muỗi. Bột hoa cúc trừ trùng 0,10,4% hòa vào dung dịch DDT 5% để phun làm cho tác dụng diệt muỗi của DDT mạnh hơn. 2.2. Đặc điểm sinh học cây cúc dại 12 2.2.1. Sơ lƣợc về thuốc trừ sâu gốc cúc Từ xa xƣa, con ngƣời đã dùng bột hai loài hoa cúc để trừ côn trùng và nhện hại hoa màu. Đó là hoa cúc Chrysanthemum cinerariaefolium và C. roseum có chứa 6 este của axit xiclopropan - cacboxylic rất độc đối với côn trùng và nhện hại là pyrethrin I, cinerin I, jasmolin I (có tên chung là chrysanthemat) và pyrethrin II, cinerin II, jasmolin II (có tên chung là pyrethrat). Trong hoa cúc trừ sâu (khô) các este pyrethrin chiếm tới 73% và đƣợc chế biến thành dạng bột 45- 55% (Mỹ) hoặc 25%(châu Âu) có trộn lẫn với chất tăng hiệu PBO (piperonyl butoxit) dùng trừ côn trùng y tế và thú y, trừ sâu mọt hại kho và phun trừ sâu cho cây trồng. Dƣới tác động của ánh sáng các este pyrethrin phân giải và mất hiệu lực nhanh chóng. Pyrethirin thuộc nhóm độc III. LD50 per os: 273- 2370 mg/kg. LD50 dermal: 1500 mg/kg. ADI: 0,04 mg/kg. PHI: không quy định. Cơ chế tác dụng: Pyrethrum là một chất độc thần kinh. Chất độc thần kinh là lọai chất độc tác động lên quá trình chuyển các xung điện dọc theo trục dây thần kinh, tác dụng mở rộng và kéo dài lên thân các tế bào neuron. Pyrethrum và một số pyrethroids có hiệu lực trừ sâu mạnh hơn trong điều kiện nhiệt độ thấp. Chúng tác động lên cả hệ thống thần kinh ngọai vi và trung ƣơng của sinh vật (Hà Huy Niên và Nguyễn Thị Cát, 2004). 2.2.2 Cúc dại (Wedelia trilobata) Cúc dại có tên khoa học là Wedelia trilobata. Thuộc họ cúc Asteraceae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ và có sức sống mạnh mẽ. Khi chúng phân bố ở đâu chúng có thể che kín mặt đất ở đó và ngăn cản sự phát triển của các loài thực vật khác (Đỗ Tất Lợi, 2003). Hình 2.1: Cúc dại (Wedelia Trilobata) 13 Cúc dại là một loại thực vật sống dại, mọc lan bò, thân mềm lan tới đâu rễ mọc tới đấy, nơi đất tốt có thể cao hơn 0,5 m. Thân màu xanh có lông trắng cứng nhỏ. Lá gần nhƣ không cuống, mọc đối, hình bầu dục thon dài, hai đầu nhọn, dài từ 15-50 mm, rộng từ 8-25 mm. Có lông nhỏ cứng ở cả hai mặt, mép có 1-3 răng cƣa nông, hai bên gân chính có hai gân phụ xuất phát gần nhƣ từ một điểm ở phía cuống lá, gân chính và phụ đều nổi ở mặt cuối lá. Cuống hoa thìa lia màu vàng. Qủa đế không có lông, đầu thu hẹp lại, tận cùng mang một vòng có răng (Đỗ Tất Lợi, 2003). Trồng cúc dại rất đơn giản, dễ trồng, chúng ta chỉ cần chọn những nơi đất tốt, hơi ẩm, cắt những mẫu thân thành những đoạn có sẵn rễ, vùi 2/3 xuống đất, cách nhau 3-4 cm (Đỗ Tất Lợi, 2003). Trong vòng 15-20 ngày đã mọc tốt, sau 1,5-2 tháng cây đã phủ kín luống và có thể thu hoạch đƣợc, cắt cây sát đất, tƣới nƣớc chăm sóc tốt thì sau 1/2 tháng có thể thu hoạch đƣợc nữa thu hoạch gần nhƣ quanh năm, nhƣng tốt nhất vào vụ hè các tháng 4-8 lúc cây đang ra hoa (Đỗ Tất Lợi, 2003) Pyrethrins là hóa chất đƣợc lấy từ hoa cúc để diệt muỗi. Pyrethrins phân hủy rất nhanh do vậy khi chúng đƣợc sử dụng trong kiểm soát muỗi, hầu hết các hóa chất đã mất hết trong vòng một giờ sau khi phun. Pyrethrins là một phần nhỏ của tổng số chất có trong cúc dại. Pyrethrins ngăn chặn sự chuyển động của muỗi, não và tim của nó không còn nhịp đập, nó không thể thở dẫn đến tử vong. Những ngƣời bị dị ứng với pyrethrins có thể cảm thấy khó chịu dƣới da, đau nhức trên mí mắt của họ, hoặc cổ họng. 2.2.3 Đặc điểm cây Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) Cây bụi hàng năm, cao 2- 5 m, thân có lông sát, phân cành nhiều. lá thuôn, phiến có thùy, mép có răng nằm. Hoa ở đầu ngọn, trên cuống dài, có mùi thơm; hoa ở rìa hình lƣỡi, màu vàng tƣơi, lép; hoa ở giữa hình ống. Quả bế có hai răng. Đây là loài của vùng nhiệt đới châu Mỹ, đƣợc nhập trồng, nay trở thành hoang dại ở nhiều nơi. Cây mọc dọc đƣờng đi và các bãi hoang từ đồng bằng tới miền núi. (Võ Văn Chi và Trần Hợp, 1999). Ra hoa tháng 12- 2; có quả tháng 1- 2. Lá thƣờng đƣợc lấy làm phân xanh. Lá cũng dùng để xát trị ghẻ. Ở Vân Nam (Trung quốc), lá dùng trị viêm dạ dày- ruột cấp tính và trị mụn nhọt lở, lở ngứa sƣng độc (Võ Văn Chi, 2004). 14 Hình 2.2: Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) Tại Việt Nam, cúc quỳ đã đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào các đồn điền ở Lâm Đồng. Nó đƣợc trồng khi đó để làm phân xanh cho các vƣờn cà phê, cao su. Thân dã quỳ chứa nhiều chất P, Ca, Mg nên làm phân hữu cơ khá tốt. Nhờ hạt dễ phát tán, cây dễ trồng nhờ giâm cành nên loài cây này dần dà chiếm lĩnh các nơi hoang dại ở khắp Tây nguyên. 2.3 Đặc điểm cây Sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) Cây thảo, sống lâu năm, cao đến 2 m. Thân ngắn có đốt. Lá hình dài, ngắn hơn đồng thân, phẳng, gốc hẹp, đầu nhọn, dài 55 - 75 cm, rộng 2,2 - 2,5 cm, mép sắc, không lông hoặc có ít lông ở phần gốc; bẹ lá thuôn dài. Cụm hoa mọc thành chùy dài 60 – 80 cm hoặc hơn; bông giả hình chùm không đều, xếp từng đôi một, có một gié dài, một gié ngắn, có đốt ngắn. Sả trồng cũng nhƣ mọc hoang dại nói chung là lọai cây đặc biệt ƣa sáng và có khả năng chịu hạn cao. Nhiệt độ trung bình thích nghi cho cây sinh trƣởng phát triển mạnh là 22 – 260 C, có thể chịu đƣợc đến 40 0 C. Sả có thể sống trên nhiều lọai đất, kể cả ở một số vùng đất tƣơng đối khô cằn, trơ sỏi đá. Tuy nhiên, trong mùa sinh trƣởng phát triển mạnh, nhu cầu nƣớc cho cây thƣờng khá cao. Sả có khả năng đẻ nhánh khỏe. Từ một nhánh trồng ban đầu sau một năm đã trở thành một khóm lớn, có đến 50 nhánh. Cymbopogon nardus (L.) Rendl chứa 1 – 2% tinh dầu màu vàng nhạt, thơm mùi chanh với thành phần chủ yếu là citral (3,7-đimêtyl-2,6octađienal) (65 - 85%), geraniol (40%) (Võ Văn Chi, 1999). 15 Tinh dầu sả có tác dụng kháng khuẩn trên các chủng vi khuẩn theo thứ tự họat tính giảm dần Bacillus subtilis, Bacillus mycoides, Shigella dysenteriae, Proteus vulgarts, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn tan máu, tụ cầu vàng, E. coli. Tinh dầu sả còn có tác dụng đối với một số lọai nấm. (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). Hình 2.3: Cây sả ( Cymbopogon nardus (L.) Rendl) 16 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và địa điểm - Thời gian: từ tháng 1/2010 đến tháng 4/2010 - Địa điểm: Bộ môn Khoa học Môi trƣờng, khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Thiên nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ 3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu: - Cúc dại (Wedelia trilobata): lấy thân, lá và hoa - Cúc quỳ (Annona reticulata): lấy lá - Sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl): lấy lá và củ sả - Nƣớc máy. - Các dụng cụ khác: thau đựng, cân, ống đong, vải mùng, máy xay sinh tố… - Lăng quăng. 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Thí nghiệm 1: Xác định khả năng diệt lăng quăng của cúc dại. Dịch chiết của Wedelia trilobata có mùi hơi khó chịu, nồng, có hơi cay, màu dịch chiết là màu xanh. Dựa trên kết quả của thí nghiệm sơ khởi, cần có ít nhất 6 kg cúc dại để tiến hành thí nghiệm do đó thí nghiệm này sử dụng 6kg cúc dại để tiến hành thí nghiệm. Trong đó cứ 1kg cúc dại thu đƣợc thì có 600g thân và 400g lá. Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 1 nghiệm thức đối chứng là 1 lít nƣớc máy và 4 nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết cúc dại lần lƣợt là 100ml, 200ml, 300ml, 600ml rồi pha với nƣớc thành 1 lít dung dịch tạo thành các nồng độ 10%, 20%, 30% và 60%. Sau đó tiến hành bố trí 50 con lăng quăng vào trong từng nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần. A D C A B ĐC B ĐC D C C D A B ĐC B ĐC D C A 17 Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: nghiệm thức có nồng độ 20% C: nghiệm thức có nồng độ 30% D: nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 2: Xác định khả năng diệt lăng quăng của cúc quỳ Dịch chiết cúc quỳ đƣợc lấy bằng cách cho 200g lá cúc quỳ + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi vắt lấy nƣớc. Mùi của dịch chiết Tithonia diversifolia khó chịu hơn mùi của Wedelia trilobata nhƣng không nồng, cay. Dựa vào thí ngiệm thăm dò nên thí nghiệm sử dụng 6 kg lá cúc quỳ để lấy dịch chiết. Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 1 nghiệm thức đối chứng chứa 1 lít nƣớc máy và 4 nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết cúc dại lần lƣợt là 100ml, 200ml, 300ml, 600ml rồi pha với nƣớc thành 1 lít dung dịch tạo thành các nồng độ 10%, 20%, 30% và 60%. Sau đó tiến hành bố trí 50 con lăng quăng vào trong từng nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần. C D A B A ĐC B ĐC C D A C D ĐC B D ĐC B A C Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: là nghiệm thức có nồng độ 20% C: là nghiệm thức có nồng độ 30% D: là nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: là nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 3: Xác định khả năng diệt lăng quăng của củ sả và lá sả 18 Dịch chiết sả đƣợc lấy bằng cách cho 200g sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi vắt lấy nƣớc. Dựa vào thí nghiệm thăm dò, thí nghiệm này sử dụng 8 kg sả (gồm lá sả và củ sả) để lấy dịch chiết. Trong đó, 1 kg sả cho khoảng 600g củ sả và 400g lá sả. Dịch chiết sả có mùi của tinh dầu sả. Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 1 nghiệm thức đối chứng là 1 lít nƣớc máy và 4 nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết sả lần lƣợt là 100ml, 200ml, 300ml, 600ml rồi pha với nƣớc thành 1 lít dung dịch tạo thành các nồng độ 10%, 20%, 30% và 60%. Sau đó tiến hành bố trí 50 con lăng quăng vào trong từng nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần. A C B A D D ĐC C ĐC B B A ĐC D C C D A B ĐC Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: nghiệm thức có nồng độ 20% C: nghiệm thức có nồng độ 30% D: nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 4: So sánh khả năng diệt lăng quăng của dịch chiết lá sả và củ sả a) Lá sả Dịch chiết lá sả đƣợc chiết bằng cách tƣơng tự là 200g lá sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi vắt lấy nƣớc. Thí nghiệm này sử dụng 8 kg lá sả để lấy dịch chiết. Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 1 nghiệm thức đối chứng chứa 1 lít nƣớc máy và 5 nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết lá sả lần lƣợt là 100ml, 150ml, 200ml, 250ml và 300ml rồi pha với nƣớc thành 1 lít dung dịch tạo thành các nồng độ 10%, 15%, 20%, 25% và 30%. Sau đó tiến hành bố trí 50 con lăng quăng vào trong từng nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên b) Củ sả 19 Dịch chiết củ sả đƣợc chiết bằng cách 200g củ sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi vắt lấy nƣớc. Thí nghiệm này sử dụng 6 kg củ sả để lấy dịch chiết. Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 1 nghiệm thức đối chứng chứa 1 lít nƣớc máy và 5 nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết lá sả lần lƣợt là 100ml, 150ml, 200ml, 250ml và 300ml rồi pha với nƣớc thành 1 lít dung dịch tạo thành các nồng độ 10%, 15%, 20%, 25% và 30%. Sau đó tiến hành bố trí 50 con lăng quăng vào trong từng nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Thí nghiệm 5: Xác định LC50 trong 12 giờ của củ sả đối với lăng quăng Thí nghiệm xác định LC50 đƣợc tiến hành nhƣ sau: Thí nghiệm thăm dò thí nghiệm nhằm xác định khoảng nồng độ gây độc cho lăng quăng. Thí nghiệm này đƣợc bố trí ở nhiều mức nồng độ khác nhau, các mức nồng độ thấp hơn đƣợc tính bằng cách nhân nồng độ nghiệm thức cao nhất với hệ số 0,3 hoặc 0,5 (Nguyễn Văn Công, 2009). Thí nghiệm thật sẽ căn cứ trên kết quả thí nghiệm thăm dò để chọn khoảng gây độc cho lăng quăng. Ngƣỡng trên của khoảng gây độc là nồng độ thấp nhất gây chết 100% hoặc gần 100% lăng quăng sau khi kết thúc thí nghiệm thăm dò. Ngƣỡng dƣới của khoảng gây độc là nồng độ cao nhất không gây hoặc gây chết 10% lăng quăng sau khi kết thúc thí nghiệm thăm dò. Tùy thuộc vào khoảng chênh lệch giữa ngƣỡng trên và ngƣỡng dƣới mà chọn hệ số thích hợp cho các mức nồng độ trung gian. Thông thƣờng hệ số áp dụng thay đổi trong khoảng 0,5- 0,9 (Nguyễn Văn Công, 2009) Cách bố trí thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc trong thống kê toán học và trong các thí nghiệm sinh học. Các nghiệm thức cần phải có sự bố trí lập lại trong thí nghiệm. Khi tiến hành bố trí thí ngiệm thăm dò xác định đƣợc nồng độ thấp nhất gây chết 90% lƣợng lăng quăng thí nghiệm là 25% và nồng độ cao nhất gây chết 10% lƣợng lăng quăng thí nghiệm là 6%. Từ đó bố trí thí nghiệm xác định LC50 của củ sả đối với lăng quăng gồm 6 nghiệm thức. Trong đó có 1 nghiệm thức đối chứng chứa 1 lít nƣớc máy, 5 nghiệm thức còn lại đƣợc tiến hành xử lý với dịch chiết củ sả để đạt các nồng độ lần lƣợt là 6%, 8%, 12%, 17%, 25%. Mỗi nghiệm thức đƣợc bố trí 50 lăng quăng, lặp lại 4 lần và theo dõi trong 12 giờ. Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Dịch chiết củ sả đƣợc chiết bằng cách 200g củ sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi vắt lấy nƣớc. Tính toán kết quả LC50 Kết quả lăng quăng chết đƣợc tính thành % tỉ lệ chết và ghi nhận từng khoảng thời gian nhƣ bảng sau: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng