Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khao sat che pham nguon goc tu duoc lieu co tac dung tren gan...

Tài liệu Khao sat che pham nguon goc tu duoc lieu co tac dung tren gan

.DOC
38
186
75

Mô tả:

khao sat che pham nguon goc tu duoc lieu co tac dung tren gan.doc
MỤC LỤC Chương 1. ĐẶT VÁN ĐỀ.................................................................................5 Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................6 2.1. CÂY THẢO QUYẾT MINH...........................................................6 2.1.1. Mô tả..............................................................................6 2.1.2. Phân bố...........................................................................6 2.1.3 Bộ phận dung, thu hái.....................................................7 2.1.4. Thành phần hóa học.......................................................7 2.1.5. Công dụng, cách dung...................................................7 2.2. CÂY NHÂN TRẦN.........................................................................8 2.2.1. Mô tả..............................................................................8 2.2.2. Phân bố...........................................................................8 2.2.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................9 2.2.4. Thành phần hóa học.......................................................9 2.2.5. Công dụng, cách dung...................................................9 2.3. CÂY ĐỖ TRỌNG............................................................................10 2.3.1. Mô tả..............................................................................10 2.3.2. Phân bố...........................................................................10 2.3.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................11 2.3.4. Thành phần hóa học.......................................................11 2.3.5. Công dụng, cách dung...................................................11 2.4. CÂY DÀNH DÀNH........................................................................12 2.4.1. Mô tả..............................................................................12 2.4.2. Phân bố...........................................................................12 2.4.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................13 2.4.4. Thành phần hóa học.......................................................13 2.4.5. Công dụng, cách dung...................................................13 2.5 CÂY CẨU TÍCH...............................................................................14 2.5.1. Mô tả..............................................................................14 2.5.2. Phân bố...........................................................................14 2.5.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................15 2.5.4. Thành phần hóa học.......................................................15 2.5.5. Công dụng, cách dung...................................................15 2.6. CÂY TRẠCH TẢ.............................................................................16 2.6.1. Mô tả..............................................................................16 2.6.2. Phân bố...........................................................................16 2.6.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................17 2.6.4. Thành phần hóa học.......................................................17 2.6.5. Công dụng, cách dung...................................................17 2.7. CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ.......................................................................18 2.7.1. Mô tả..............................................................................18 2.7.2. Phân bố...........................................................................18 2.7.3. Bộ phận dung, thu hái....................................................19 2.7.4. Thành phần hóa học.......................................................19 2.7.5. Công dụng, cách dung...................................................19 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU.............................................20 3.1 NHÀ THUỐC....................................................................................20 3.2 SẢN PHẢM LƯU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN...................................22 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................34 4.1. KẾT QUẢ.........................................................................................34 4.1.1. Chế phẩm Nhân trần......................................................35 4.1.2. Chế phẩm Thảo quyết minh...........................................35 4.1.3. Chế phẩm Đổ trọng .......................................................36 4.1.4. Chế phẩm Dành Dành....................................................36 4.1.5. Chế phẩm Cẩu tích.........................................................37 4.1.6. Chế phẩm Trạch tả.........................................................38 4.1.7. Chế phẩm Hà thủ ô đỏ...................................................39 4.2. BÀN LUẬN.....................................................................................40 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................40 5.1. KẾT LUẬN......................................................................................40 5.2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................40 2 Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng các loài cây cỏ trong tự nhiên, đặc biệt là các loài cây cỏ có trong rừng để làm thuốc chữa bệnh, từ các loại bệnh thông thường đến các bệnh khó chữa trị. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của khoa học nói chung và của ngành y học nói riêng, công nghệ chế biến các loài dược liệu ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ hơn bằng các công nghệ, kỹ thuật, hoá chất và các máy móc tân tiến. Tuy nhiên, vẫn có một số lượng lớn kiến thức về cây dược liệu chưa được chú ý đến, đặc biệt là các kiến thức bản địa của các cộng đồng người đồng bào dân tộc ít người về các loài thực vật được sử dụng làm dược liệu. Các kiến thức đó ngày càng bị mất dần, làm cho những giá trị về dược liệu của các loài cây cỏ trong thiên nhiên bị giảm sút. Qua việc sử dụng và kiểm nghiệm trên thực tế đã được người dân sử dụng một cách có hiệu quả và đôi lúc tốt hơn cả sự mong đợi. Bằng chứng là bao đời nay họ đã sử dụng chúng để chữa các bệnh cho cộng đồng; các bài thuốc Đông – Nam dược đều được chế biến từ các loài cây dược liệu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên. Vì vậy, việc chú trọng đến nguồn kiến thức này và sử dụng chúng một cách có hiệu quả đang là một vấn đề cần được quan tâm. Xã hội phát triển, nền công nghiệp phát triển nhan chóng song song với đó là sự phát triển của ngành công nghiệp Y – Dược, ngành công nghiệp dược phát triển với tốc độ nhanh với các loại thuốc tây y đi sâu vào điều trị căn nguyên bênh nhân, bên cạnh đó công nghiệp dược liệu cũng phát triển theo sau ngày một càng phát triển và đang thâm nhập sâu vào thị trường và được người dân ngày càng tin dùng. Ngoài các bài thuốc dân giang đã được truyền lại từ bao đời nay, ngày nay các bài thuốc ấy đã được nghiêm cứu chế với hình dạng và hình thức không khác gì so với các loại thuốc tây y với nguồn nguyên liệu hoàn toàn từ trong thiên nhiên. Đó là một bước đột phá bước mở đầu tốt đầy tiềm năng cho việc nghiêm cứu phát triển ngành dược liệu hiện nay. 3 Chương 2. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG BỔ GAN, MẬT 2.1. CÂY THẢO QUYẾT MINH Tên khác: Cây Muồng ngủ – Cây đậu ma- Quyết minh tử Tên khoa học: Cassia tora L Họ: Đậu (Fabaceae) HÌNH 1.1. CÂY THẢO QUYẾT MINH 2.1.1. Mô tả: Cây thảo, sống hàng năm, cao 60 – 90cm. Lá kép một lần lông chim chẵn, mọc so le, gồm 2 – 3 đôi lá chét, hình trứng ngược. Hoa mọc 1 – 3 cái ở kẽ lá, màu vàng. Quả loại đậu, hình trụ, dài 8-14cm, trong chứa 8-20 hạt. Hạt hình trụ, hai đầu vát chéo giống viên đá lửa, màu nâu xám, bóng, xếp thành một hàng dọc. 2.1.2. Phân bố 4 Cây thảo quyết minh mọc hoang ở các bãi cỏ, ven đường vùng trung du và miền núi khắp đất nước ta. Các tỉnh có nhiều Thảo quyết minh là: Nghệ An, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh… 2.1.3. Bô ô phận dùng, thu hái HÌNH 1.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY THẢO QUYẾT MINH HÌNH 2.2 - Bô ô phận dùng làm thuốc của Thảo quyết minh là hạt (semen Cassiae torae) thu hái vào mùa thu, khi quả già (bắt đầu đen vỏ ngoài), cắt cả cây đem về phơi khô, đập lấy hại, loại bỏ tạp chất rồi phơi lại cho thật khô. Đô ô ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 2%. - Dược liê uô Thảo quyết minh (hạt) đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002) 2.1.4. Thành phần hóa học Hạt Thảo quyết minh có chứa antraglycosid, albumin, lipid, chất nhầy, chất màu, tanin. 2.1.5. Công dụng, cách dùng Dược liê uô Thảo quyết minh có tác dụng, nhuận tràng, tẩy (tùy liều dùng), mát gan, lợi mật, lợi tiểu, thanh nhiệt và làm sáng mắt… Dược liệu dùng chữa các chứng bệnh: Táo bón, nhức đầu, mắt đau sưng đỏ hay có màng mộng, mất ngủ , cao huyết áp… 5 Cách dùng. Uống 5 -log/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột. Có thể dùng sống hoặc sao (sao thì tác dụng nhuận tẩy sẽ giảm). Thảo quyết minh thường được dùng phối hợp với các dược liệu khác. 2.2. NHÂN TRẦN Tên khác: Hoắc hương núi – Nhân trần Việt Nam Tên khoahọc: Adenosma caeruleum R. Br. Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) HÌNH 2.1 CÂY NHÂN TRẦN HÌNH 2.3 2.2.1. Mô tả Nhân trần thuộc loại cây thảo, sống hàng năm, cao 0,3 – 1m, thân tròn màu tím, toàn thân và lá có lông trắng. Lá mọc đối, hình trái xoan nhọn, mép lá khía răng cưa tù, gân lá hình lông chim, cuống ngắn. Hoa tự chùm hoặc bông, mọc ở kẽ lá, màu lam tím. Quả nang hình trứng trong chứa nhiều hạt nhỏ. 2.2.2. Phân bố Nhân trần thường mọc hoang hay được trồng ở vùng đồi núi, bờ ruộng vùng trung du. Các tỉnh có nhiều Nhân trần là: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang… Các nước trong khu vực Đông Nam Áá cũng có Nhân trần. 2.2.3. Bộ phận dùng và thu hái 6 HÌNH 2.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY NHÂN TRẦN HÌNH 2.4 Bô ô phận dùng làm thuốc của cây Nhân trần là thân, cành mang lá và hoa. Thu hái lúc cây đang ra hoa, phơi khô, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1%. Dược liê uô Nhân trần đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2.2.4. Thành phần hóa học Nhân trần có tinh dầu, thành phần chính của tinh dầu là cineol. Ngoài ra còn có các chất flavonoid, saponin, acid thơm. 2.2.5. Công dụng cách dùng Dược liê uô Nhân trần có tác dụng nhuận gan, lợi mật, lợi tiểu, khu phong, trừ thấp, giúp tiêu hóa, làm ra mồ hôi. Dùng chữa các chứng bệnh: hoàngđản, tiểu tiện ít và vàng đục; phụ nữ sau khi sinh đẻ kém ăn. Cách dùng: Dùng 10 – 15g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm. Nhân dân ta thường dùng Nhân trần nấu nước uống thay chè rất tốt. 2.3.ĐỖ TRỌNG Tên khác: Tư trọng – Ngọc ti bì – Đỗ trọng bắc. 7 Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv. Họ: Đỗ trọng (Eucommiaceae) HÌNH 3.1 CÂY ĐỖ TRỌNG HÌNH 2.5 2.3.1. Mô tả Đỗ trọng là loại cây gỗ cao tới 10 – 20m, xanh tốt quanh năm. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng rộng, đầu lá nhọn, mép có răng cưa. Hoa đơn tính khác gốc, không có bao hoa. Quả hình thoi, đầu quả xẻ làm hai, tạo thành hình chữ V. 2.3.2. phân bố Cây được di thực và trồng được ở Lào Cai và một số tỉnh vùng núi phía bắc nước ta. 2.3.3 Bộ phận dùng và thu hái 8 HÌNH 3.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY ĐỖ TRỌNG HÌNH 2.6 Bô ô phận dùng là vỏ thân. Được thu hái vào hai mùa xuân, hạ. Chọn những cây to, đường kính tới 15 – 60cm, bóc lấy vỏ, cạo bỏ lớp vỏ thô bên ngoài, phơi sấy khô. Đỗ trọng gần như không mùi, vị hơi đắng, nhai có bã keo. Nếu bẻ ra, có nhiều sợi tơ dai, óng ánh, khó đứt. Dược liê uô đỗ trọng đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2.3.4. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của Đỗ trọng gồm có: chất nhựa, tanin, chất béo, tinh dầu và một số muối vô cơ… 2.3.5. Công dụng cách dùng Dược liê uô đỗ trọng có tác dụng bổ gan thận, khỏe gân cốt, an thai, giảm đau, chống viêm. Dùng chữa các chứng bệnh như: đau lưng, mỏi nhức gối, động thai, huyết áp tăng… Cách dùng: Uống 6 – l0g/ngày, dạng thuốc sắc, bột, cao lỏng hay ngâm rượu. Kiêng ky: Người âm hư, hỏa vượng không dùng. 2.4. DÀNH DÀNH Tên khác: Sơn chi tử 9 Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis (Gardenia florida L.) Họ: Cà phê: Rubiaceae 2.4.1. Mô tả HÌNH 4.1 DÀNH DÀNH HÌNH 2.7 Dành dành là mô tô loại cây nhỏ cao chừng 1-2m thường xanh tốt quanh năm, thân thẳng nhãn, lá mọc đối, có lá kèm to, mă tô trên màu sẫm bóng. Hoa mọc đơn đô ôc, cánh hoa màu trắng không cuống, có mùi thơm. Nở vào mùa hè. Quả hình chén với 6-9 góc, có 2-5 ngăn, khi chín có màu vàng đỏ chứa rất nhiều hạt, mùi thơm vị đắng 2.4.2. Phân bố Dành dành mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta. Ngoài ra Trung Quốc, Nhâ ôt Bản, Triều Tiên cũng có dành dành 2.4.3. Bộ phận dùng, thu hái 10 HÌNH 4.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY DÀNH DÀNH HÌNH 2.8 Bô ô phâ nô dùng làm thuốc là quả chín (chi tử ), thu hái vào tháng 8-11, phơi hay sấy khô. Dược liệu chi tử có vị đắng tính hàn. 2.4.4. Thành phần hóa học Chi tử có gacdenin, tannin, tinh dầu, chất pectin và manit. 2.4.5. Công dụng, cách dùng Dược liê uô chi tử (dành dành) có tác dụng làm thanh nhiê ôt, lợi tiểu , tả hỏa, cầm máu. Dùng chữa các chứng bê nô h sốt, miê ông khát, tiểu tiê ôn khó, họng đau, mát đỏ, da vàng … Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc 2.5.CẨU TÍCH Tên khác: Cây Lông cu ly – Cây lông khỉ- Kim mao cẩu tích 11 Tên khoa học: Cibotium barometz L. Họ: Cẩu tích (Dicksoniaceae) 2.5.1. Mô tả HÌNH 5.1 CẨU TÍCH HÌNH 2.9 Cẩu tích thuộc loài quyết thực vật có khi cao tới 2,5m. Lá rất dài (tới 2m), khi còn non cuốn cong hình xoáy trôn ốc. Ở mỗi bên gân giữa của lá có 1 – 2 ổ bào tử nang. Thân rễ có lông tơ màu vàng bao phủ, trông tựa như con chó hay con Cu ly. 2.5.2. Phân bố Cây mọc hoang rất nhiều Ở các vùng đồi núi nước la. Điển hình là các tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, v.v… 2.5.3. bộ phận dùng và thu hái 12 HÌNH 5.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY CẨU TÍCH Bô ô phận dùng làm thuốc của cây cẩu tích là thân rễ (thường gọi là củ) Thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất là vào dịp cuối thu sang đông (tháng 10 – 12). Đào lấy củ, đem về làm sạch lông nhung bên ngoài bằng cách đốt, phơi sấy thật khô (có thể đồ trước khi phơi sấy khô). Cẩu tích không mùi, vị hơi chát và hơi ngọt. Dược liê uô cẩu tích đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2.5.4. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của cẩu tích chưa được xác định rõ ràng, chỉ mới phái hiện là có tinh bột. 2.5.5. công dụng và cách dùng Dược liê uô cẩu tích có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Dùng chữa các chứng bệnh: Phong tê thấp, chân tay nhức mỏi, đau lưng, đau dây thần kinh tọa, người già đái giắt, phụ nụ khí hư, bạch đới Cách dùng: Uống 10 – 20g/ ngày, dạng thuốc sắc. Lông cu ly có tác dụng cầm máu rất tốt, có thể dùng rịt vết thương chảy máu. 13 2.6. TRẠCH TẢ Tên khác: Mã đề nước Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L. uar. orientale(Sammuels) Juzep. Họ: Trạch tả (Alismataceae) HÌNH 6.1 TRẠCH TẢ 2.6.1. Mô tả Trạch tả thuộc loại cây thảo, cao 60 – 1oocm. Thân rễ có dạng hình cầu, hình trứng hay hình con quay, màu trắng. Lá mọc thành cụm ở gốc, cuống lá dài, có bẹ ôm vào nhau hình hoa thị, phiến lá nguyên, hình trứng, đầu lá nhọn. 2.6.2. Phân bố Trạch tả mọc hoang hay được trồng ở các ruộng nước, ao nông có bùn lầy. Các tỉnh có nhiều Trạch tả là: Lào Cai, các tỉnh vùng Tây bắc và vùng đồng bằng sông Hồng 14 2.6.3. Bộ phận dùng và thu hái HÌNH 6.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY TRẠCH TẢ Bô ô phận dùng làm thuốc của Trạch tả là thân rễ (rhizoma Alismatis). Thu hoạch một năm hai vụ (vào tháng 6 và tháng 12). Nhổ cả cây, cắt lấy củ gọt sạch rễ con, phơi hoặc sấy khô. rồi xát cho hết rễ con và vỏ thô ở ngoài, độ ẩm không quá 12%. Dược liệu trạch tả hơi có mùi, vị ngọt, hơi đắng. Trạch tả đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2.6.4. Thành phần hóa học Trạch tả có chứa tinh dầu có dẫn chất triterpen (alisol A, B, C và epialisol A), tinh bột, nhựa, prolein, các chất vô cơ. 2.6.5. công dụng cách dùng Dược liê uô Trạch tả có tác dụng: Lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, mát thận, trị tả, lỵ và bổ huyết cho phụ nữ đang nuôi con. Dùng chữa các chứng bệnh: bí tiểu tiện, thủy thũng, viêm thận, đi tiểu ra máu, đái buốt, cước khí, bụng đầy trướng; phụ nữ ít sữa. Cách dùng: Dùng 6 – 9g/ngày, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Lưu ý. Người thận hỏa hư, tỳ hư không dùng. 15 2.7. HÀ THỦ Ô ĐỎ Tên khác: Hà thủ Ô – Giao đằng – Địa tinh – Xích thủ ô… Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Họ: Rau răm (Polygonaceae) HÌNH 7.1 HÀ THỦ Ô ĐỎ 2.7.1. Mô tả Hà thủ Ô là loại dây leo, sống lâu năm, thân mọc xoắn vào nhau, có màu lục hay hơi đỏ tía. Lá đơn, mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình tim, đầu lá nhọn. Hoa nhỏ, mọc thành chùm ở kẽ lá, màu trắng. Quả nhỏ có hai mặt hình thoi, màu nâu. 2.7.2. Phân bố Cây mọc hoang nhiều ở các vùng rừng núi như: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ… Có thể trồng được bằng hạt hay giâm cành. 16 2.7.3. Bộ phận dùng, thu hái HÌNH 7.2 BỘ PHẬN DÙNG CÂY TRẠCH TẢ HÌNH 2.14 Bô ô phận dùng làm thuốc của cây Hà thủ Ô là rễ củ. Thu hoạch quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu đông, khi cây khô héo. Đào lấy rễ củ, rửa sạch đất cát, loại bỏ rễ con, đem phơi hay sấy nhẹ cho khô (có thể đồ chin trước khi làm khô). Hà thủ Ô có thể chất chắc, màu nâu xám, phần thịt rễ có màu đỏ hồng hay nâu. Hà thủ Ô không mùi, vị đắng, chát. Dược liê uô Hà thủ Ô đỏ đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2.7.4. Thanh phần hóa học Hà thủ Ô có chứa antraglycosid, tanin, tinh bột, chất đạm, chất béo, các chất vô cơ… 2.7.5. Công dụng, cách dùng Dược liê uô Hà thủ Ô đỏ có tác dụng làm mạnh gân cốt, bồi bổ khí huyết, bổ gan thận, bổ máu và làm đen râu tóc… Dùng chữa các chứng bệnh: Yếu gan thận, đau lưng mỏi gối, thần kinh suy nhược, hoa mắt, chóng mặt, nam giới yếu sinh lý, tóc bạc sớm. Cách dùng: Uống 6 – 12g/ngày (dạng đã chế biến), bằng cách sắc hay ngâm rượu. Lưu ý: Hà thủ Ô kỵ sắt; dùng Hà thủ Ô không ăn tiết động vật da trơn, hành tỏi. Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 17 Phương pháp nghiêm cứu: khảo sát một số nhà thuốc tại địa bàn tỉnh Kiên Giang về các loại thuốc bổ gan, mật Các địa điểm nghiêm cứu: 3.1 NHÀ THUỐC 3.1.1 Nhà Thuốc Thiên Phúc Địa chỉ: Số 55 Lê Lợi, P.Vĩnh Thạnh Vân, Thành Phố Rạch Gía, Kiên Giang DSĐH: Thái Phương Thảo GPKD Số: 69/GCNĐĐKK 3.1.2. Nhà Thuốc Trung Nguyên Địa chỉ: 57 Lê Lợi, Thành Phố Rạch Gía, P.Vĩnh Thạnh Vân – Kiêng Giang DSĐH: Bùi Mỹ Dung GPKD Số: 122/KGĐKKDD 18 3.1.3. Nhà Thuốc Bích Tuyết Địa chỉ: 69 Đường Đinh Tiên Hoàng, Thành Phố Rạch Gía, Tỉnh Kiêng Giang DSĐH: Lê Thị Thu Phương 3.1.4. Nhà Thuốc Số 67 Lê Lợi Địa Chỉ: 67 Đường Nguyễn Trung Trực, P.Vĩnh Lạc, Thành Phố Rạch Gía, Tỉnh Kiêng Giang DSĐH: Phan Trương Trinh 19 3.2. SẢN PHẨM LƯU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN Khảo sát 04 nhà thuốc trên địa bàn rạch giá: cả 04 nhà thuốc đều có bán sản phẩm thuốc được chiết xuất từ dược liệu, một số sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu được lưu hành trên địa bàn rạch giá: 3.2.1. THUỐC CAVIREL Thành phần: Entecavir Chỉ định Điều trị bệnh nhiễm virus viêm gan B mạn tính trên người lớn có bằng chứng rõ rệt về hoạt động sao chép của virus hoặc có sự tăng cao kéo dài của men ALT hay AST huyết thanh hoặc có biểu hiện bệnh đang hoạt động về mặt tổ chức học Liều dùng: Người lớn, trẻ em > 16 tuổi:       Nhiễm virus viêm gan B mạn tính, chưa dùng nucleoside: 1 viên, dùng 1 lần/ngày Tiền sử nhiễm virus viêm gan B hiện diện trong máu trong khi dùng lamivudin hoặc đã biết là có đột biến kháng thuốc lamivudin: 2 viên, dùng 1 lần/ngày Suy thận: ClCr ≥ 50 ml/phút: 1 viên x 1 lần/ngày; kháng Lamivudin: 1 viên x 1 lần/ngày ClCr 30 – 50 ml/phút: ½ viên x 1 lần/ngày hay 1 viên, mỗi 48 giờ; kháng Lamivudin: 1 viên x 1 lần/ngày hay 2 viên mỗi 48 giờ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan