Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khả năng tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tài chính chính thức của nông hộ tại tp...

Tài liệu Khả năng tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tài chính chính thức của nông hộ tại tp. sóc trăng – tỉnh sóc trăng

.PDF
86
95
114

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHÃ ĐÀI TRANG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY TỪ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ TẠI TP. SÓC TRĂNG – TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 4 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHÃ ĐÀI TRANG MSSV: 4114465 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY TỪ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ TẠI TP. SÓC TRĂNG – TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.S THÁI VĂN ĐẠI Tháng 4 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Quý thầy cô và đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tâm của Thầy Thái Văn Đại. Thầy đã chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sự hỗ trợ Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD trong việc thực hiện đề tài này, cảm ơn các bạn trong việc thu thập số liệu và trao đổi kinh nghiệm. Sau cùng, em xin gởi lời cám ơn đến gia đình đã khuyến khích, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và sự hỗ trợ, giúp đỡ của các bạn Lớp Tài Chính Ngân hàng khóa 37 trong học tập cũng nhƣ lúc em thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô, gia đình và các bạn. Cần Thơ, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trần Nhã Đài Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Sinh viên thực hiện Trần Nhã Đài Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: Thái Văn Đại Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Đại học Cần Thơ Họ và tên sinh viên: Trần Nhã Đài Trang Mã số sinh viên: 4114465 Tên đề tài: Khả năng tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tài chính chính thức của nông hộ tại thành phố Sóc Trăng – tỉnh Sóc Trăng NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2. Về hình thức: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính đại diện của luận văn: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 5. Nội dung kết quả đạt đƣợc: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 6. Nhận xét khác: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 7. Kết luận: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày......tháng.......năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Vƣơng Quốc Duy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày......tháng.......năm 2014 Giáo viên phản biện MỤC LỤC CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU...................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 3 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ....... 3 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định ........................................................................ 3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 1.4.1 Không gian nghiên cứu .................................................................................. 4 1.4.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 4 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 4 1.5 LƢ C KHẢO T I LIỆU C LI N QU N ĐẾN ĐỀ T I ............................ 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............... 8 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................. 8 2.1.1 Khái niệm nông hộ......................................................................................... 8 2.1.2 Vai trò, đặc điểm sản xuất nông nghiệp ........................................................ 8 2.1.3 Vốn trong sản xuất nông nghiệp .................................................................... 9 2.1.4 Khái niệm và vai trò của các định chế tín dụng nông thôn trong sản xuất nông nghiệp .......................................................................................................... 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .................................................................. 17 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ........................................................... 17 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................... 18 2.2.3 phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................... 19 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ... 25 3.1 TỔNG QU N VỀ THỊ TRƢỜNG T I CH NH CH NH THỨC Ở THÀNH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ..................................................... 25 3.1.1 Các tổ chức tài chính chính thức ở tp sóc trăng – tỉnh sóc trăng ................. 25 3.1.2 Những chƣơng trình đặc biệt của chính phủ................................................ 30 3.2 SƠ LƢ C VỀ TH NH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ...................... 31 3.2.1 Thành phố sóc trăng..................................................................................... 31 3.2.2 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 32 3.2.3 Điều kiện kinh tế-xã hội .............................................................................. 34 CHƢƠNG 4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN T N DỤNG V LƢ NG VỐN V CỦ N NG HỘ TH NH PHỐ SÓC TRĂNG – S C TRĂNG ...................................................................................... 37 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦ M U ĐIỀU TR ............................................................. 37 4.1.1 Nguồn lực con ngƣời ................................................................................... 37 4.1.2 Thông tin về diện tích đất ............................................................................ 41 4.1.3 Thông tin về tình hình vay vốn của nông hộ ............................................... 43 4.2 MỘT SỐ NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN T N DỤNG CỦ N NG HỘ TH NH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ........................ 47 4.2.1 Kết quả mô hình hồi quy probit về việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tp sóc trăng ........................................................... 47 4.2.2 Các kiểm định cần thiết ............................................................................... 47 4.2.3 Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình probit ..................................................................................................................... 48 4.3 MỘT SỐ NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢ NG VỐN V CỦ N NG HỘ TH NH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG .................................. 51 4.3.1 Kết quả hồi quy tobit các nhân tố tác động đến lƣợng vốn vay của nông hộ từ các nguồn tài chính chính thức trên địa bàn tp sóc trăng ............................ 51 4.3.2 Các kiểm định cần thiết ............................................................................... 52 4.3.3 Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy tobit xác định các yếu tố tác động lên lƣợng vốn vay của nông hộ ........ 52 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH M N NG C O KHẢ NĂNG TIẾP CẬN T N DỤNG V LƢ NG VỐN V CHO N NG HỘ TH NH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ............................................................................. 55 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢ C ................................................................................. 55 5.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ................................................................. 55 5.2.1 Từ phía địa phƣơng và chính phủ ................................................................ 55 5.2.2 Từ phía các Ngân hàng ................................................................................ 56 5.2.3. Từ phía nông dân ........................................................................................ 56 5.3 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG T N DỤNG N NG HỘ TH NH PHỐ S C TRĂNG – S C TRĂNG ............................................................................. 57 5.3.1 Giải pháp từ địa phƣơng và chính phủ ........................................................ 57 5.3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng ........................................................................ 58 5.3.3 Giải pháp từ phía nông dân .......................................................................... 59 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................. 60 6.1 KẾT LUẬN .................................................................................................... 60 6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 60 6.2.1. Đối với chính phủ và địa phƣơng ............................................................... 60 6.2.2. Đối với ngân hàng....................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 62 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN 2013 .............................................................................................. 64 PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY ....................................... 70 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Dân số trung bình ở Thành phố Sóc Trăng .......................................... 19 Bảng 2.2: Bảng phân phối mẫu ............................................................................ 19 ảng 2.3: Tổng hợp biến với dấu kì vọng xem xét trong mô hình Probit ............ 22 ảng 2.4: Tổng hợp biến với dấu kì vọng xem xét mô hình hồi Tobit ................ 22 Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động TP.Sóc Trăng năm 2013 ....................... 34 Bảng 3.2 : Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế TP.Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 .......................................................................................................... 35 Bảng 4.1: Thống kê quy mô hộ gia đình trong 67 hộ đƣợc phỏng vấn ................ 37 Bảng 4.2: Nhân khẩu của nông hộ ........................................................................ 37 Bảng 4.3: Cơ cấu nam, nữ làm chủ hộ.................................................................. 38 Bảng 4.4: Giới tính chủ hộ và việc có vay vốn hay không ................................... 38 Bảng 4.5: Tuổi chủ hộ trong tổng số quan sát ...................................................... 39 Bảng 4.6: Học vấn của chủ hộ .............................................................................. 39 Bảng 4.7: Học vấn chủ hộ trong tổng số quan sát ................................................ 39 Bảng 4.8: Chủ hộ là cán bộ CNV ......................................................................... 40 Bảng 4.9: Nghề chính của chủ hộ trong tổng quan sát ......................................... 40 Bảng 4.10: Nghề nghiệp phụ của chủ hộ trong tổng quan sát .............................. 41 Bảng 4.11: Tham gia hội đoàn thể của hộ ............................................................ 41 Bảng 4.12: Hộ có bằng khoán đỏ đất canh tác ..................................................... 42 Bảng 4.13: Diện tích đất canh tác trong tổng quan sát ......................................... 42 Bảng 4.14: Tài sản (trừ đất canh tác) trong tổng quan sát .................................... 42 Bảng 4.15: Thống kê về nguồn vay ...................................................................... 43 Bảng 4.16: Thống kê lãi suất các hộ vay vốn tại các NH ..................................... 44 Bảng 4.17: Lãi suất trong các hộ có vay vốn........................................................ 45 Bảng 4.18: Thống kê về lƣợng vốn vay ............................................................... 45 Bảng 4.19: Lƣợng vốn vay của nông hộ............................................................... 46 Bảng 4.20: Nguồn thông tin vay vốn của nông hộ ............................................... 46 Bảng 4.21: Kết quả mô hình hồi quy Probit về việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức của nông hộ ....................................................... 47 Bảng 4.22: Kết quả mô hình hồi quy Tobit về các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức của nông hộ ........................... 51 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hệ thống các tổ chức tín dụng chính thức ở TP Sóc Trăng.................. 25 Hình 3.2: Tình hình diện tích đất canh tác đƣợc s dụng của TP Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013 .................................................................................................... 36 Hình 3.3: Tình hình sản lƣợng lúa TP.Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013 .............. 36 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Đ SCL TP NH CSXH NH NNo&PTNT NHNN NH QTDND TDCT TDPCT TCTD TCTC NHTM SXNN SXPNN HND HPN HCCB CNV Đồng ằng Sông C u Long Thành phố Ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Quỹ tín dụng Nhân dân Tín dụng chính thức Tín dụng phi chính thức Tổ chức tín dụng Tổ chức tài chính Ngân hàng thƣơng mại Sản xuất nông nghiệp Sản xuất phi nông nghiệp Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Công nhân viên CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp nhiệt đới có pha trộn ít nhiều khí hậu nhiệt đới và ôn đới trải khắp từ Nam ra ắc và từ vùng thấp lên vùng cao, với địa hình đa dạng (biển, đồng bằng, trung du, miền núi), nhiều loại đất đai, mặt nƣớc khác nhau, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Tất cả điều đó cho phép phát triển một nền nông nghiệp toàn diện chất lƣợng cao. Kết quả, nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp một khối lƣợng lớn nông sản cho thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Việt Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới trong năm 2011 (7 triệu tấn) và có nhiều mặt hàng nông sản đứng thứ hạng cao trên thị trƣờng quốc tế, tuy nhiên, hiện nay tốc độ tăng đầu tƣ cho nông nghiệp chỉ đạt 3,2% - 3,4%/năm, còn thấp xa so với tiềm năng của nông nghiệp Việt Nam, chƣa tƣơng xứng với vai trò quan trọng và sự đóng góp của nông nghiệp cho nền kinh tế. Phải hết sức cẩn thận tránh rơi vào chiến lƣợc coi trọng công nghiệp, xem nhẹ nông nghiệp một cách vô ý thức nhƣ một số nƣớc trên thế giới đã đƣa đến sự không hài hòa phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Muốn vậy, cần tăng cƣờng đầu tƣ nhiều hơn nữa cho nông nghiệp, hƣớng vào nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại trong nông nghiệp, tăng cƣờng khuyến nông và xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, cho giai đoạn sau thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản cho đến khi đƣa đến ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc. Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa với công nghệ cao nhằm tăng giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất. Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng từ chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tƣ, khai thác tài nguyên và nguồn lao động chất lƣợng thấp sang mô hình tăng trƣởng theo chiều sâu. Các nhân tố này liên quan chặt chẽ với nhau và tích hợp tác động, quyết định đến việc nâng cao hiệu quả s dụng vốn, tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh. Nhận thấy đƣợc điều đó, Sóc Trăng đã thành lập khu nông nghiệp công nghệ cao, hợp tác xã nông nghiệp, câu lạc bộ khuyến nông, áp dụng mô hình thâm canh mẫu lớn, các dự án nuôi bò…Nhƣng để các dự án trên hoạt động hiệu quả thì vốn luôn là vấn đề quan trọng. Nên Đảng và Nhà Nƣớc đã đề ra chính sách tín dụng để phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 là: “Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với nguồn tín dụng, giải quyết tình trạng luôn thiếu vốn của nông dân, cho nông dân vay kịp thời trong những thời kỳ cần vốn sản xuất để tránh phải bán tháo nông sản với giá thấp, hoặc tránh phải đi vay nặng lãi”. Thực tế thì hộ nông dân vẫn còn nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn vay từ các TCTD. Để làm rõ những yếu tố này thì đề tài “Khả năng ti p nv nv t t h t i h nh h nh th n ng h tại th nh ph Só Trăng – tỉnh Só Trăng” đƣa vào nghiên cứu để chính quyền địa phƣơng đánh giá đƣợc thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các nông hộ. Từ đó đƣa ra chính sách hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn.  Căn cứ khoa học và thực tiễn Sóc Trăng có điều kiện thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi và các hoạt động kinh tế khác. Thế mạnh của nơi này là sản xuất lúa, mía và chăn nuôi gia súc gia cầm, cung cấp nguyên liệu cho Công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản. Từ đó, cho thấy tiềm năng để phát triển nông nghiệp của vùng đất này là rất lớn nhƣng thực tế hiệu quả sản xuất còn chƣa cao, vấn đề nằm ở đầu tƣ chƣa thực sự tƣơng xứng, muốn đầu tƣ thì vấn đề đầu tiên là vốn, nên việc việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của nông hộ ở thành phố Sóc Trăng là cần thiết. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cƣờng khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân nhƣ Nghị định số 14/1993/NĐ-CP ngày 2-3-1993 về cho vay đến hộ nông dân để phát triển sản xuât nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn và Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12-4-2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn... Nhờ đó, hoạt động tín dụng cho nông nghiệp - nông thôn thời gian gần đây đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Hiện nay nguồn cung tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn bao gồm tín dụng chính thức (TDCT) và tín dụng phi chính thức (TDPCT), trong đó TDCT ngày càng phát triển, thể hiện ở tính đa dạng, nhiều thành phần sở hữu, và mở rộng về quy mô. Mạng lƣới TDCT cho vay đến nông nghiệp - nông thôn không chỉ các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT), Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH), Quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND), mà còn cả các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể. Nguồn vốn, doanh số cho vay và dƣ nợ tín dụng trong những năm gần đây ngày càng tăng, đối tƣợng tiếp cận với nguồn vốn cũng ngày càng đƣợc mở rộng... Mặc dù đã có những thành công nhất định, song so với mức tín dụng chung của cả nền kinh tế, mức tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu và mục tiêu phát triển của khu vực này. Nông dân - những ngƣời “đói vốn” vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với TDCT, do vậy họ vẫn phụ thuộc vào mạng lƣới TDPCT ở nông thôn. Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài giúp cho chính quyền địa phƣơng có thể đánh giá đƣợc tình hình kinh tế - xã hội của các nông hộ, từ đó đƣa ra chính sách hỗ trợ cho các nông hộ, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn. Trên cơ sở xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu vay vốn và lƣợng vốn vay của các nông hộ, NH có thể tìm ra đƣợc những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Riêng đối với các nông hộ, đề tài đề xuất một số ý kiến giúp cho các nông hộ có thể tiếp cận và s dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính (TCTC) chính thức có hiệu quả hơn. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn vay từ các TCTC chính thức của nông hộ thành phố Sóc Trăng năm 2013, nhằm hiểu rõ nhu cầu s dụng nguồn vốn vay, những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn vay, đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho nông hộ, để họ có cơ hội phát triển và mở rộng sản xuất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay của nông hộ. - Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay của nông hộ. - Đề ra giải pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng đến những nguồn tài chính chính thức của nông hộ. 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định H01: Các biến độc lập đƣa vào mô hình không ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn. H11: Có ít nhất một biến độc lập đƣa vào mô hình có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn. H02: Các biến độc lập đƣa vào mô hình không ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ. H12: Có ít nhất một biến độc lập đƣa vào mô hình ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ. 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Nông hộ của vùng tiếp cận nguồn vốn thông qua các hình thức TDCT nào là chủ yếu? - Thực trạng s dụng vốn vay của nông hộ ra sao? - Những yếu tố kinh tế - xã hội nào ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay của nông hộ và ảnh hƣởng nhƣ thế nào? - Giải pháp nào để tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho nông hộ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu - Đề tài chọn thành phố Sóc Trăng - tỉnh Sóc Trăng làm địa bàn nghiên cứu. Việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và vay vốn. - Ngân hàng NNo&PTNT và NH CSXH thành phố Sóc Trăng là hai NH chủ yếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và ngƣời nghèo ở địa bàn. Doanh số cho vay hằng năm đều tăng. 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài này đƣợc thực hiện từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014. Số liệu thứ cấp đƣợc s dụng trong khoảng thời gian từ năm 2011 – 2013 bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế chính trị, xã hội. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi đến nông hộ đƣợc thực hiện trong thời gian tháng 02 năm 2014 với những thông tin phỏng vấn đƣợc lấy trong cả năm 2013 nhƣ thông tin về việc vay vốn của nông hộ từ nguồn vay chính thức và các chỉ tiêu có liên quan. 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài là nông hộ ở thành phố Sóc Trăng có vay vốn hoặc không vay vốn từ các nguồn tài chính chính thức. CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm nông hộ Nông hộ là hộ chuyên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, làm kinh tế tổng hợp và một số hoạt động khác nhằm phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp) có tính chất tự sản xuất, do cá nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh. Đặc trƣng kinh tế nông hộ ở nƣớc ta là đông về số lƣợng, sản xuất mang tính tự túc, tự cấp. Nông hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra quá trình phân công, tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. Về cơ sở pháp lí thì nông hộ hiện vẫn chủ yếu chi phối bởi bộ luật dân sự. 2.1.2 Vai trò, đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.2.1 V i trò sản xuất n ng nghiệp - Cung cấp lƣơng thực thực phẩm: Hầu hết các nƣớc đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nƣớc để cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạo nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển. Mỗi lao động trong sản xuất lƣơng thực phải sản xuất đủ không chỉ để tự nuôi mình mà còn cho lực lƣợng lao động công nghiệp đang gia tăng. Không có nguồn cung lƣơng thực hiệu quả sẽ làm tăng giá cả thành thị, giảm lợi nhuận và giảm cả đầu tƣ trong khu vực kinh tế hiện đại. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: Nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nƣớc đang phát triển. Khi thu nhập từ nông nghiệp tăng trƣởng chậm sẽ làm hạn chế thị trƣờng nội địa đối với sản phẩm công nghiệp, cả hàng sản xuất và tiêu dùng. - Cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế: Các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay, việc xuất khẩu nông sản thô hoặc đã qua chế biến bƣớc đầu là để phát triển về thƣơng mại, kế tiếp là thu về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nƣớc để nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu mà trong nƣớc chƣa tự sản xuất đƣợc. - Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác: Nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, xuất khẩu nông sản, nhập khẩu tƣ liệu sản xuất nông nghiệp. Nguồn thu này đƣợc tập trung vào ngân sách nhà nƣớc và dùng để đầu tƣ cho phát triển kinh tế. Tiền tiết kiệm trực tiếp của các nhà sản xuất nông nghiệp đƣợc đầu tƣ vào khu vực phi nông nghiệp và kinh doanh. Chính sách quản lý giá của Nhà nƣớc là giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh hơn giá nông sản, tạo điều kiện nhanh tích lũy công nghiệp từ “hy sinh” của nông nghiệp. - Giải phóng lao động từ nông nghiệp cho công nghiệp: Khả năng di chuyển lao động từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác phụ thuộc vào việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, và tiền lƣơng sẽ không tăng khi lao động di chuyển từ ngành truyền thống sang ngành hiện đại. Từ đó tạo ra lợi nhuận để tái đầu tƣ vào công nghiệp. 2.1.2.2 Đặ điểm sản xuất n ng nghiệp Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vực nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với môi trƣờng và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với các nƣớc chƣa phát triển, khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nƣớc đang phát triển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xã hội tập trung ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp (SXNN) là chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ lao động thấp. Ngƣời nông dân ở đây vừa là những ngƣời sản xuất vừa là những ngƣời tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm ra. ởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tƣ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp vào thu nhập quốc dân chƣa cao và bất ổn định. 2.1.3 Vốn trong sản xuất nông nghiệp 2.1.3.1 Kh i niệm Vốn trong SXNN là toàn bộ tiền đầu tƣ, mua hoặc thuê các yếu tố nguồn lực trong SXNN. Đó là số tiền dùng để thuê hoặc mua ruộng đất, đầu tƣ hệ thống thủy nông, vƣờn cây lâu năm, máy móc, thiết bị, nông cụ và tiền mua vật tƣ (phân bón, nông dƣợc, thức ăn gia súc,…). 2.1.3.2 Đặ điểm v n sản xuất trong n ng nghiệp Do tính đặc thù của SXNN, vốn SXNN có những đặc điểm sau: - Trong cấu thành vốn cố định, ngoài những tƣ liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn có tƣ liệu lao động có nguồn gốc sinh học, nhƣ cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản. Trên cơ sở những tính quy luật sinh học, chúng thay đổi giá trị s dụng khác với tƣ liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật. - Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất, cây trồng, vật nuôi. Cơ cấu và chất lƣợng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất đai, từng đối tƣợng sản xuất là sinh vật. - Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tƣơng đối dài của vốn lƣu động và làm cho vốn ứ đọng. Mặt khác sự cần thiết và có khả năng tập trung hoá cao về phƣơng tiện kỹ thuật trên một lao động nông nghiệp so với công nghiệp. - Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên việc s dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả s dụng vốn. - Một bộ phận SXNN không qua lĩnh vực lƣu thông mà đƣợc chuyển trực tiếp làm tƣ liệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp, do vậy vòng tuần hoàn vốn sản xuất đƣợc chia thành vòng tuần hoàn đầy đủ và không đầy đủ. Vòng tuần hoàn không đầy đủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận vốn không đƣợc thực hiện ở ngoài thị trƣờng và đƣợc tiêu dùng trong nội bộ nông nghiệp khi vốn lƣu động đƣợc khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng. Vòng tuần hoàn đầy đủ yêu cầu vốn lƣu động phải trải qua tất cả các giai đoạn, trong đó có giai đoạn tiêu thụ sản phẩm. 2.1.3.3 Nguồn v n trong sản xuất n ng nghiệp - Vốn đầu tƣ ngân sách: là vốn đầu tƣ cho nông nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp. Vốn này đƣợc dùng vào đầu tƣ cho thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đầu tƣ vào các công trình trồng rừng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Mà theo đặc điểm trên, đầu tƣ trong nông nghiệp là khả năng thu hồi vốn chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn, rủi ro cao nên không thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ vào lĩnh vực này. Vốn ngân sách đóng vai trò đi tiên phong, mở đƣờng để thu hút các nguồn vốn khác, tạo cho các nhà đầu tƣ có cảm giác yên tâm hơn đầu tƣ vào nông nghiệp khi có sự tham gia của Nhà nƣớc. - Vốn tích lũy từ bản thân khu vực nông nghiệp: là vốn tự do, do nông dân tiết kiệm đƣợc và s dụng đầu tƣ vào tái sản xuất mở rộng. Vốn đầu tƣ của các hộ nông dân cũng góp phần rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nguồn vốn này đƣợc đầu tƣ để phát triển sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, giống mới... Hiện nay, vốn đầu tƣ của các hộ nông dân đƣợc tập trung vào mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá theo mô hình trang trại với số vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn. Tiềm năng của nguồn vốn này là rất to lớn bởi vì nó phụ thuộc lớn vào thu nhập và tiết kiệm của các hộ nông dân. Khi năng lực sản xuất tăng, năng suất lao động tăng thì thu nhập của hộ nông dân cũng tăng. - Vốn từ tín dụng nông thôn: là vốn đầu tƣ cho nông nghiệp của nông hộ, trang trại và các doanh nghiệp nông nghiệp vay từ hệ thống định chế tài chính nông thôn thuộc khu vực chính thức và không chính thức. Khu vực chính thức là những tổ chức kinh doanh tiền tệ đăng ký hoạt động theo pháp luật và chịu trách nhiệm nộp các khoản thuế theo quy định cho Nhà nƣớc. Ở Việt Nam, hệ thống này gồm: NHNo&PTNT, NHTM, hợp tác xã tín dụng nông nghiệp,...theo phƣơng thức cho vay không lãi hoặc lãi suất ƣu đãi, chênh lệch giữa lãi suất ƣu đãi và lãi suất thông thƣờng của NHTM đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp bù, đó là vốn có nguồn gốc từ ngân sách để bù giá vật tƣ nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho nông dân và mua phân bón, giống, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ cơ sở hạ tầng nông thôn. Khu vực không chính thức là những tổ chức kinh doanh tiền tệ không đăng ký theo pháp luật của nhà nƣớc hoặc có đăng ký nhƣng không đủ chức năng thật sự nhƣ một định chế chính thức (không nộp thuế). Hệ thống này bao gồm: ngƣời cho vay chuyên nghiệp ở nông thôn, bạn bè – bà con cho vay lẫn nhau (có lãi suất hoặc không có lãi suất), … - Nguồn vốn nƣớc ngoài + Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài (Foreign Indirect Investment FII): nguồn vốn của nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam với hình thức viện trợ và cho vay ƣu đãi. Nguồn vốn này đƣợc các TCTC – tiền tệ thế giới và Chính phủ các nƣớc giúp đỡ Việt Nam dƣới hình thức vay với thời hạn dài và lãi suất thấp hoặc bằng 0, nhằm s dụng đầu tƣ cho một số chƣơng trình nhƣ dự án khôi phục nông nghiệp Việt Nam, bảo vệ rừng, cơ sở hạ tầng nông thôn, chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng. + Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment FDI): chủ yếu tập trung vào trồng và chế biến cao su, cà phê, chè, mía đƣờng, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phƣơng pháp công nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất và chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trƣờng quốc tế. Nguồn này có ý nghĩa quan trọng, nhờ công nghệ tiên tiến tạo ra nhiều sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao. 2.1.4 Khái niệm và vai trò của các định chế tín dụng nông thôn trong sản xuất nông nghiệp 2.1.4.1 Kh i niệm t n dụng Tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền s dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời s dụng và khi đến hạn ngƣời s dụng phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu với một lƣợng giá trị lớn hơn. Khoảng giá trị dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng. Hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp là việc TCTD s dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho hộ SXNN. ∗ Phân loại tín dụng nông thôn • Phân loại theo hình thức - Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp đƣợc Nhà nƣớc cho phép. Các tổ chức TDCT hoạt động dƣới sự giám sát và chi phối của NHNN. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định của Luật Ngân hàng nhƣ quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay,…và những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức TDCT mới cung cấp đƣợc. Các tổ chức TDCT bao gồm các NHTM, NHCSXH, QTDND, các chƣơng trình trợ giúp của Chính phủ... - Tín dụng phi chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của Nhà nƣớc. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn nhƣ cho vay chuyên nghiệp, thƣơng lái cho vay, vay từ ngƣời thân, bạn bè, họ hàng, c a hàng vật tƣ nông nghiệp, hụi,… Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trƣờng này do ngƣời cho vay và ngƣời đi vay quyết định. • Phân loại theo kỳ hạn - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dƣới 12 tháng. Đây là loại tín dụng phổ biến trong cho vay nông hộ ở nông thôn, các TCTD cũng thƣờng cho vay loại này tƣơng ứng với nguồn vốn huy động là các khoản tiền g i ngắn hạn. Trong thị trƣờng tín dụng ngắn hạn ở nông thôn, các nông hộ thƣờng vay để s dụng cho sản xuất nhƣ mua giống, phân bón, cải tạo đất… và cho vay phục vụ nhu cầu chi tiêu. Lãi suất của các khoản vay này thƣờng thấp. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 đến 60 tháng dùng để cho vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tƣ phát triển nông nghiệp nhƣ mua giống vật nuôi, cây trồng lâu năm và xây dựng các công trình nhỏ. Loại tín dụng này ít phổ biến ở thị trƣờng tín dụng nông thôn so với tín ngắn hạn. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng đƣợc s dụng để cấp vốn các đối tƣợng nông hộ cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, kế hoạch sản xuất khả thi. Cho vay theo hình thức này rất ít ở thị trƣờng nông thôn và rủi ro cao.  Đặc điểm cho vay hộ sản xuất - Cho vay hộ sản xuất có tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trƣởng của động, thực vật.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan