Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà vcn11, vcn12 và bố mẹ vcn21, vcn22 nuô...

Tài liệu Khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà vcn11, vcn12 và bố mẹ vcn21, vcn22 nuôi tại phú thọ

.PDF
110
210
104

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o NguyÔn c«ng hoan * LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp * Hµ Néi - 2010 Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- NguyÔn c«ng hoan Kh¶ n¨ng sinh s¶n cña c¸c dßng lîn «ng bµ vcn11, vcn12 vµ bè mÑ vcn21, vcn22 nu«I t¹i phó thä LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh : Ch¨n nu«i M· sè : 60.62.40 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS. ®Æng vò b×nh hµ néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng ñược công bố cũng như bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Công Hoan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành luận văn này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy GS.TS ðặng Vũ Bình, người hướng dẫn khoa học ñã giúp ñỡ nhiệt tình và có trách nhiệm ñối với tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng thuỷ sản, Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi, ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc Trung tâm giống gia súc tỉnh Phú Thọ, hai chủ trang trại: ông Lê Văn Thức khu 15 và Ông Nguyễn ðức Học khu 6 xã Hà Thạch Thị xã Phú Thọ, các bạn ñồng nghiệp cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên các ñơn vị và cá nhân ñã giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, các thầy cô, gia ñình cùng toàn thể bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận văn Nguyễn Công Hoan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… ii MỤC LỤC 1 - MỞ ðẦU ..................................................................................................1 1.1 - Tính cấp thiết của ñề tài .....................................................................1 1.2 – Mục ñích của ñề tài ............................................................................2 1.3 - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ............................................2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3 2.1 Cơ sở khoa học ..................................................................................3 2.1.1 Tính trạng số lượng và di truyền học số lượng ...................................4 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng ...................................5 2.1.3 Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng ............................................7 2.1.4 Lai giống và ưu thế lai .......................................................................7 2.2 Cơ sở sinh lý .................................................................................... 13 2.2.1 Sự thành thục về tính ở lợn .............................................................. 13 2.2.2 Chức năng của các bộ phận trong ñường sinh dục cái ...................... 16 2.2.3 Sự thụ tinh. ...................................................................................... 19 2.2.4 Sự phát triển của thai lợn ................................................................. 20 2.3 Năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái ....................................................................................... 21 2.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái ......................................................... 21 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái ................. 23 2.4 Tiêu tốn thức ăn và giá thành sản phẩm lợn cai sữa ......................... 30 2.5 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và một số tính năng sản xuất của hai dòng lợn VCN11, VCN12 và VCN21, VCN22.............................................. 31 2.5.1 Hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 ñược tạo ra là kết quả của các công thức lai từ các dòng lợn cụ kỵ L11, L06, L95 của công ty PIC Việt Nam, ñược ñưa vào nuôi thích nghi từ năm 1997. ............. 31 2.5.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.................................................. 34 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................... 36 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 39 3.1. ðối tượng......................................................................................... 39 3.2. ðịa ñiểm .......................................................................................... 39 3.3. Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 39 3.4. ðiều kiện, nghiên cứu ...................................................................... 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… iii 3.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 40 3.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 41 3.3.1. Năng suất sinh sản ........................................................................... 41 3.3.2 Các tham số thống kê....................................................................... 42 3.4. Xử lí số liệu ..................................................................................... 42 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 43 4.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản của lợn nái ông bà dòng VCN11 và VCN12 ............................................................. 43 4.2 Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của hai dòng lợn nái ông bà VCN11, VCN12............................................................................................. 45 4.2.1 Năng suất sinh sản của hai dòng nái VCN11 và VCN12 ñược phối với ñực L19, thể hiện kết quả qua bảng 3 và bảng 4 qua các năm như sau. .......... 45 4.3. Năng suất sinh sản của lợn ông bà VCN11, VCN12 ñược phối với ñực L19............................................................................................ 54 4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố trại, lứa, năm và vụ ñến năng suất sinh sản của nái VCN21 và VCN22 ñược phối với ñực VCN23. ................... 68 4.6 Năng suất sinh sản của lợn lợn bố mẹ VCN21, VCN22 qua các lứa ñẻ ñược phối vơi ñực VCN23. .............................................................. 70 4.7 Năng suất sinh sản của lợn lợn bố mẹ VCN11, VCN12 qua các năm. ......................................................................................................... 79 4.8 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 qua từng vụ. ...... 86 4.9. Năng suất sinh sản theo trại của dòng nái bố mẹ VCN21 và VCN22. ......................................................................................................... 90 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 94 5.1. Kết luận ........................................................................................... 94 5.1.1. Năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và lợn bố mẹ VCN21, VCN22. ................................................................... 94 5.1.2. Năng suất sinh sản của hai dòn lợn ông bà VCN11 và VCN12 và lợn bố mẹ VCN21 và VCN22 từ lứa 1 ñến lứa 5.................................... 95 5.2. ðề nghị .......................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng của các yếu tố ñến năng suất sinh sản của dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 ñược phối với ñực L19.............. 43 Bảng 2. Ảnh hưởng của các yếu tố ñến năng suất sinh sản của dòng lợn ông bà VCN12. ................................................................... 44 Bảng 3: Năng suất sinh sản của lợn ông bà dòng VCN11 qua các năm .. 45 Bảng 4: Năng suất sinh sản của lợn ông bà dòng VCN12 qua các năm .. 46 Bảng 5: Năng suất sinh sản của lợn ông bà dòng VCN11 qua các lứa ñẻ từ 1-5.................................................................................... 54 Bảng 6: Năng suất sinh sản của lợn ông bà dòng VCN12 qua các lứa ñẻ từ 1-5.................................................................................... 55 Bảng 7. Năng suất sinh sản của lợn nái ông bà VCN11 qua từng vụ ...... 64 Bảng 8: Năng suất sinh sản của lợn nái ông bà VCN12 qua từng vụ ...... 65 Bảng 9: Ảnh hưởng của các yếu tố ñến năng suất sinh sản của dòng lợn bố mẹ VCN21..................................................................... 68 Bảng 10: Ảnh hưởng của các yếu tố ñến năng suất sinh sản của dòng lợn bố mẹ VCN22. .......................................................................... 69 Bảng 11: Năng suất sinh sản của lợn bố mẹ dòng VCN21 qua các lứa ñẻ từ 1-5 ........................................................................................ 71 Bảng 12: Năng suất sinh sản của lợn bố mẹ dòng VCN22 qua các lứa ñẻ từ 1-5 ........................................................................................ 72 Bảng 13: Năng suất sinh sản của lợn bố mẹ dòng VCN21 từ năm 2008-2010 .. 79 Bảng 14: Năng suất sinh sản của lợn bố mẹ dòng VCN22 từ năm 20082010 .......................................................................................... 80 Bảng 15: Bảng 16: Bảng 17: Bảng 18: Năng suất sinh sản của lợn VCN21 qua từng vụ……………..88 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 qua từng vụ.................. 87 Năng suất sinh sản của lợn bố mẹ VCN21 qua 2 trại................. 90 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 qua 2 trại ..................... 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… v DANH MỤC HÌNH Biểu ñồ 1: Biểu ñồ 2: Biểu ñồ 3: Biểu ñồ 4: Biểu ñồ 5: Biểu ñồ 6: Chỉ tiêu sinh sản của lợn ông bà dòng VCN11 qua các năm ..... 47 Chỉ tiêu sinh sản của lợn ông bà dòng VCN12 qua các năm ..... 48 Chỉ tiêu sinh sản của lợn ông bà dòng VCN11 qua các năm ..... 50 Chỉ tiêu sinh sản của lợn ông bà dòng VCN12 qua các năm .... 50 Số con sơ sinh và số con còn sống VCN11 và VCN12 ............. 56 Biểu ñồ số con ñể nuôi và số con cai sữa qua các lứa của dòng VCN11 ..................................................................................... 58 Biểu ñồ 7: Biểu ñồ số con ñể nuôi và số con cai sữa qua các lứa của dòng VCN12 ..................................................................................... 58 Biểu ñồ 8: Khối lượng sơ sinh kg/con của dòng ông bà VCN11, VCN12 .. 59 Biểu ñồ 9: Khối lượng cai sữa kg/con của dòng ông bà VCN11, VCN12 .. 62 Biểu ñồ 10: Số con sơ sinh(con/ổ), số con sơ sinh còn sống/ổ của dòng VCN11 và VCN12 giữa các vụ. ............................................... 66 Biểu ñồ 11: Khối lượng cai sữa (kg/con), khối lượng cai sữa(kg/con) của dòng VCN11 và VCN12 giữa các vụ........................................ 66 Biểu ñồ 12: Khối lượng cai sữa(kg/ổ) của dòng VCN11 và VCN12 theo các vụ ............................................................................................. 67 Biểu ñồ 13: Số con sơ sinh và số con sơ sinh sống của dòng lợn bố mẹ VCN21 theo 5 lứa ñẻ................................................................ 73 Biểu ñồ 14: Số con sơ sinh và số con sơ sinh còn sống của dòng lợn bố mẹ VCN22 theo 5 lứa ñẻ................................................................ 73 Biểu ñồ 15: Khối lượng sơ sinh kg/ổ của hai dòng lợn bố mẹ VCN21, VCN22 theo 5 lứa ñẻ ............................................................................. 74 Biểu ñồ 16: Khối lượng cai sữa/ổ của hai dòng lợn bố mẹ VCN21, VCN22 theo 5 lứa ñẻ ............................................................................. 74 Biểu ñồ 17: Số con cai sữa/ổ của hai dòng lợn bố mẹ VCN21, VCN22 theo 5 lứa ñẻ........................................................................................ 75 Biểu ñồ 18: Tỷ lệ nuôi sống lợn con ñến cai sữa của hai dòng lợn bố mẹ VCN21, VCN22 theo 5 lứa ñẻ.................................................. 75 Biểu ñồ 19: Số con sơ sinh và số con sơ sinh còn sống dòng VCN21, VCN12 theo các năm............................................................................. 81 Biểu ñồ 20: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ của VCN21 và VCN22 theo các năm................................................................ 83 Biểu ñồ 21: Số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh còn sống/ổ của dòng VCN21 và VCN22 theo các vụ.............................................................. 88 Biểu ñồ 22: Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ của dòng VCN21 và VCN22 theo các vụ.............................................................. 88 Biểu ñồ 23: Khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của dòng VCN21 và VCN22 tại 2 trại. ................................................................. 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng sự NXB Nhà xuất bản KHKT Khoa học kỹ thuật L x Y Landrace x Yorkshire L95 Dòng Meishan L06 Dòng Landrace L11 Dòng Yorkshire L64 Dòng Pietrain VCN11 ðực dòng L11 x cái dòng L06 VCN12 ðực dòng L06 x cái dòng L95 VCN21 ðực dòng L19 x cái dòng VCN11 VCN22 ðực dòng L19 x cái dòng VCN12 VCN23 ðực dòng L64 x cái dòng L11 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… vii 1 - MỞ ðẦU 1.1 - Tính cấp thiết của ñề tài Trên thế giới, chăn nuôi lợn là một ngành ñang ñược rất chú trọng và phát triển, thịt lợn chiếm khoảng 40% tổng sản lượng các loại thịt. Ở Việt Nam, chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống của hàng triệu hộ nông dân, thịt lợn chiếm khoảng 76% tổng sản lượng các loại thịt tiêu thụ hàng ngày trên thị trường. Từ khi chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 166/2001/Qð-TTg ngày 26/10/2001 ñã tạo ra bước chuyển biến mới trong ngành chăn nuôi lợn ở nước ta. Các công nghệ tiên tiến về giống, thức ăn, chuồng trại, thú y,.. ngày ñang ñược áp dụng mạnh mẽ vào trong sản xuất, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi ñể ñáp ứng nhu cầu thịt lợn ngày càng tăng của thị trường nội ñịa và hướng tới xuất khẩu thịt lợn, trong ñó rõ nét là hướng phát triển chăn nuôi lợn ngoại quy mô trang trại và gia trại ở nhiều vùng miền trên cả nước. Trong ñó, chúng ta ñã nhập về một số giống lợn ngoại như Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, Pidu….có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau. ðã có nhiều công trình nghiên cứu về lợn lai của các tác giả như lai kinh tế ñơn giản giữa hai giống lợn và lai phức tạp lợn (Trần Thế Thông, 1969; Võ Trọng Hốt, 1974; Phạm Hữu Doanh và Lê Văn Vọng, 1979 v.v.. ) ñã góp phần nâng cao năng suất và chất lượng ñàn lợn ở nước ta, tỷ lệ nạc tăng từ 32% lên 38 – 42% (ở phía Bắc) và từ 33 – 35% lên 42 – 46% (ở phía Nam). Những năm gần ñây, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng cao, nhu cầu về thực phẩm chất lượng cũng theo ñó tăng lên, ñặc biệt là thịt lợn nhiều nạc. Vì vậy, ngành chăn nuôi ñã và ñang mở rộng theo hướng tăng năng suất và tăng tỷ lệ nạc. Chính vì vậy, lợn lai 3 – 4 máu, lợn ngoại ñược ñưa vào nuôi phổ biến trong các nông hộ và trang trại chăn nuôi công nghiệp. Chăn nuôi lợn ngoại ngày càng ñược ñẩy mạnh phát triển trong khu vực nông hộ cũng như các trại chăn nuôi công nghiệp. Bởi vậy, chăn nuôi lợn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 1 ngoại có tấc ñộ tăng khối lượng nhanh, tỷ lệ nạc cao, cho hiệu quả kinh tế cao và ñáp ứng ñược nhu cầu của người tiêu dùng cũng như xuất khẩu. Muốn có số lượng thịt nhiều và chất lượng thịt cao cần phải có ñàn lợn giống tốt. Với Phú Thọ, ngành chăn nuôi lợn ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh. Tăng trưởng bình quân ñàn lợn hàng năm ñạt 13,6%. Riêng ñàn lợn nái là 1613 con (2004) ñã tăng lên 2876 con (2008), (Cục thống kê tỉnh phú Thọ) Hiện nay tại Trung tâm giống của tỉnh ñang nuôi hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12. Trên ñịa bàn thị xã Phú Thọ các trang trại, gia trại ñang nuôi lợn nái ngoại thuộc các nhóm giống như F1( Lx Y); F1(Y x L), 2 dòng lợn nái bố mẹ VCN 21 và VCN22 . Cho ñến nay, chưa có công bố nào nghiên cứu trên 2 dòng lợn ông bà VCN11; VCN12 và 2 dòng lợn bố mẹ VCN21 và VCN22 có nguồn gốc từ PIC. Xuất phát từ tình hình hình trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21, VCN22 nuôi tại Phú Thọ”. 1.2 – Mục ñích của ñề tài - Nhằm ñánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà (VCN 11, VCN 12) và bố mẹ (VCN21, VCN22) nuôi tại Phú Thọ. - Các kết quả ñã thu ñược, ñề xuất một số giải pháp kinh tế kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng ñàn lợn giống của tỉnh. 1.3 - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài - Các kết quả ñã thu ñược sẽ bổ sung số liệu kỹ thuật về năng suất sinh sản của lợn ông bà (VCN 11, VCN 12), bố mẹ (VCN21, VCN22) qua các lứa ñẻ ở các vùng khác nhau của tỉnh Phú Thọ. - Trên cơ sở ñó ñề xuất một số giải pháp kinh tế kỹ thuật ñể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của việc chăn nuôi lợn ông bà (VCN 11, VCN 12), bố mẹ (VCN21, VCN22). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khả năng sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào tiềm năng di truyền và ñiều kiện môi trường nuôi dưỡng chúng. Có nhiều chỉ tiêu sinh học ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái như: tuổi thành thục về tính, tuổi ñẻ lứa ñầu, số con sơ sinh sống, tuổi cai sữa, số con sống ñến cai sữa... Song những nhà chọn giống chỉ quan tâm ñến một số tính trạng kinh tế quan trọng nhất như: số con ñẻ ra, số con cai sữa, khối lượng cả ổ 21 ngày và số lứa ñẻ/nái/năm (Mabry và CS, 1997)[34]. 2.1 Cơ sở khoa học Nhiều thập kỷ qua, di truyền học ñã phát triển nhanh chóng, có ñiểm nhảy vọt và ñã ñạt ñược nhiều thành tựu mới về lý thuyết cũng như thực tiễn. Các nhà khoa học ñã ñi sâu nghiên cứu các lĩnh vực cơ bản của hiện tượng di tuyền trong sinh giới từ virus, vi khuẩn ñến thực vật, ñộng vật và con người, ñiều này ñã mở ra những hướng ứng dụng mới có hiệu quả ñặc biệt hấp dẫn trong công nghệ sinh học hiện ñại như công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ cải tiến và nâng cao chất lượng vật nuôi... Trong lĩnh vực chăn nuôi, di tuyền học là cơ sở khoa học của chọn và nhân giống. Các thành tựu về di truyền học ñược ứng dụng sớm, nhanh và nhiều hơn cả là trong lĩnh vực chọn giống vật nuôi. Kiến thức di tuyền học là cơ sở ñể xây dựng các phương pháp lai tạo và cải tiến giống vật nuôi. Về bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi ñược thể hiện qua kiểu hình ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng của các yếu tố môi trường cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuôi ñó. ðể công tác chọn lọc giống vật nuôi ñạt kết quả tốt, trước hết cần có những kiến thức cơ bản về di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thế lai của các tính trạng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 3 2.1.1 Tính trạng số lượng và di truyền học số lượng Tính trạng số lượng là những tính trạng mà ở ñó, sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức ñộ. Darwin ñã chỉ rõ: sự khác nhau này là nguồn vật liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo (Nguyễn Thiện, 1995) [17]. Tính trạng số lượng có những ñặc trưng sau: - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen, mỗi gen chỉ có một tác ñộng nhỏ. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ñiều kiện môi trường. - Có thể xác ñịnh các giá trị của tính trạng số lượng bằng các phép ño. - Các giá trị quan sát ñược của các tính trạng số lượng là các biến biến thiên liên tục. - Các tính trạng trên phần lớn có giá trị kinh tế của vật nuôi ñều là các tính trạng số lượng. Có hai hiện tượng di truyền cơ bản có liên quan ñến các tính trạng số lượng mà mỗi hiện tượng di truyền này là một cơ sở lý luận cho việc cải tiến di truyền các giống vật nuôi. Trước hết là sự giống nhau giữa các con vật có quan hệ họ hàng, ñó là cơ sở của sự chọn lọc. Sau ñó là hiện tượng suy hóa cận huyết và ngược lại là hiện tượng ưu thế lai, ñây là cở sở của sự chọn phối ñể nhân giống thuần hoặc lai tạo. Cơ sở lý thuyết của di truyền học số lượng ñã ñược thiết lập vào khoảng năm 1920 bởi các công trình của Fisher (1918), Wright (1926) và Haldane (1932). Cho ñến nay, di truyền học số lượng ñã ñược nhiều nhà di truyền học và thống kê bổ sung, nâng cao và trở thành môn khoa học có cơ sở khoa học vững chắc, ñược ứng dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các giống vật nuôi (Nguyễn Thiện, 1995) [17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 4 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng Theo Nguyễn Thiện (1995) [17], biểu hiện bề ngoài hoặc các ñặc tính khác của một số cá thể ñược gọi là kiểu hình của cá thể ñó ñối với tính trạng số lượng cũng như tính trạng chất lượng. Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng có thể phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi trường (E). Giá trị kiểu hình (P) ñược biểu thị như sau: P=G+E P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic value). G: Giá trị kiểu gen (Genotypic value). E: Sai lệch môi trường (Enviromental deviation). Giá trị kiểu gen (G) Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui ñịnh. Giá trị kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp A (Additive value) hoặc giá trị giống (Breeding value), sai lệch trội D (Dominance deviation) và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I (Interaction deviation hoặc Epistatic deviation). G=A+D+I Giá trị cộng gộp (A): Bố mẹ chỉ truyền cho con cái các gen của chúng chứ không phải truyền kiểu gen cho thế hệ sau. ðể ño lường giá trị truyền ñạt từ bố mẹ sang ñời con phải có một giá trị ño lường có quan hệ với gen chứ không phải có liên quan với kiểu gen.Trong một tập hợp các gen qui ñịnh một tính trạng số lượng nào ñó thì mỗi gen ñều có một hiệu ứng nhất ñịnh ñối với tính trạng số lượng ñó. Tổng các hiệu ứng mà các gen nó mang (tổng các hiệu ứng ñược thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus) ñược gọi là giá trị cộng gộp hay còn gọi là giá trị giống của cá thể. Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố ñịnh và có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 5 thể di truyền ñược cho thế hệ sau. Do ñó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là yếu tố chủ yếu sinh ra ñặc tính di truyền của quần thể và sự ñáp ứng của quần thể với sự chọn lọc. Hơn nữa, ñó là thành phần duy nhất mà người ta có thể xác ñịnh ñược từ sự ño ñạc các tính trạng ñó ở quần thể. Tác ñộng của các gen ñược gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen dị hợp luôn là trung gian so với kiểu hình của hai kiểu gen ñồng hợp, bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng của chúng cho ñời con. Tiềm năng di truyền do tác ñộng cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống. Chọn lọc căn cứ vào giá trị giống nghĩa là chọn lọc khả năng di truyền cho ñời sau. Sai lệch trội (D): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các cặp alen ở cùng một locus, ñặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (ðặng Hữu Lanh và CS, (1999). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể. Sai lệch trội có thể là: trội hoàn toàn: AA=Aa >aa; siêu trội: Aa >AA>aa và trội không hoàn toàn: AA >Aa > aa. Quan hệ trội của bố mẹ không truyền ñược sang con cái. Sai lệch át gen (I): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen không có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Sai lệch môi trường (E): Sai lệch môi trường ñược thể hiện thông qua sai lệch môi trường chung (Eg) và sai lệch môi trường riêng (Es). Sai lệch môi trường chung (Eg): là sai lệch do loại môi trường tác ñộng lên toàn bộ con vật trong suốt ñời của nó. Sai lệch môi trường riêng (Es): là sai lệch do loại môi trường chỉ tác ñộng lên một số con vật trong một giai ñoạn nào ñó trong ñời sống của chúng. Như vậy, kiểu hình của một cá thể ñược cấu tạo từ hai locus trở lên có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 6 giá trị kiểu hình chi tiết như sau: P = A + D + I + Eg + Es Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuôi cần phải: - Tác ñộng về mặt di truyền (G) bao gồm: + Tác ñộng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc. + Tác ñộng vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách lai giống. - Tác ñộng về mặt môi trường (E) bằng cách cải tiến ñiều kiện chăn nuôi: thức ăn, chuồng trại, quản lý, thú y,... 2.1.3 Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc hai quần thể với nhau thì giá trị kiểu hình của một tính trạng số lượng ở các tổ hợp lai bao gồm hai thành phần chính: - Giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất X P1 và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai X P2 . X P1P2 = X P1 + X P2 2 Do ñó: X F1 = X P1P2 + H Tùy theo nguồn gốc ñóng góp của các thành phần trên, người ta chia chúng thành: - Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di truyền cộng gộp của bố (Ab) và di truyền cộng gộp của mẹ (Am). - Ưu thế lai: bao gồm ưu thế lai trực tiếp (Dd), ưu thế lai của bố lai (Db) và ưu thế lai của mẹ lai (Dm)... 2.1.4 Lai giống và ưu thế lai 2.1.4.1 Lai giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 7 Lai giống là cho giao phối các cá thể thuộc các giống hoặc các dòng khác nhau. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền của 2 kiểu lai lại tương tự nhau. Có nhiều phương pháp lai giống như: lai khác giống, lai khác dòng, lai cố ñịnh, lai luân chuyển, lai 2 máu, lai 3 máu... Sự khác nhau về năng suất giữa các giống có thể thông qua hệ thống lai ñể tập hợp các ñặc tính tốt của mỗi giống tham gia hệ thống lai và hạn chế các ñặc tính không tốt của chúng. Tuy nhiên, lai giống không ñảm bảo hoàn toàn việc tăng sinh trưởng (William và CS, Hiệp hội Ngũ cốc Hoa Kỳ, 1996) [36]. Vì vậy việc sử dụng hệ thống lai nào cần phải ñược lựa chọn kỹ lưỡng. Theo Lerner (1976), thực tiễn nhân giống ñộng vật trong mấy chục năm gần ñây ñã diễn ra sự thay ñổi lớn, ñó là việc áp dụng hệ thống lai giống và khác dòng. Trong quá trình chọn lọc tự nhiên cũng như nhân tạo ở lợn làm tăng tần số các cặp gen trội và dị hợp tử, ñồng thời làm giảm tần số các cặp gen lặn, kể cả các cặp gen trội không có lợi cho cơ thể và năng suất của chúng. Lai giống làm cho tần số kiểu gen ñồng hợp tử ở thế hệ sau giảm ñi, tần số kiểu gen dị hợp tủ tăng lên, tạo ra nhiều cặp gen khác nhau về mặt di truyền, sự khác nhau này bổ sung và bổ trợ cho nhau. ðồng thời lai giống sẽ tạo ra sự tác ñộng của gen ñặc biệt, không cộng tính (khả năng tổ hợp ñặc biệt) hay ưu thế lai (ðinh Văn Chỉnh, 2001) [6]. Vì vậy lai giống làm tăng tiềm năng di truyền cho thế hệ sau: Lai giống ñây là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến ñổi di truyền của quần thể gia súc. Lai giống có những ưu việt vì con lai thường có ưu thế lai ñối với một số tính trạng nhất ñịnh. 2.1.4.2 Ưu thế lai Ưu thế lai là từ ngữ biểu thị sức sống của con lai vượt trội hơn cha mẹ. Khi cha mẹ là những cá thể không có quan hệ huyết thống. Ưu thế lai không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 8 chỉ thể hiện ở sức chịu ñựng mà còn bao gồm cả ưu thế về sức sống, tốc ñộ sinh trưởng, khả năng cho sữa, khả năng sinh sản và tỷ lệ chết. Ưu thế lai hay sức sống con lai hoàn toàn ngược với suy hoá cận huyết và sự suy giảm sức sống do cận huyết ñược khắc phục trở lại khi lai giống. Ưu thế lai (heterosis) là năng suất tốt hơn của con lai so với bố mẹ chúng và ñược tính bằng công thức: KR - E Ưu thế lai: % = x 100 E Trong ñó: KR là giá trị trung bình của con lai Về thuật ngữ ưu thế lai ñược nhà di truyền học người Mỹ Shull (1914) ñưa ra và ñược Snell (1961) thảo luận trong nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995): Ưu thế lai là sự hơn hẳn của ñời con so với trung bình của ñời bố mẹ. Có thể ưu thế lai là sức sống, sức miễn kháng ñối với bệnh tật và tính trạng sản xuất của con lai ñược nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt. Có thể giải thích ưu thế lai bằng các giả thiết sau: - Thuyết trội: Giả thiết này cho rằng mỗi bên cha mẹ có những cặp gen trội ñồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ có các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố có kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccDDEEFF thì thế hệ F1 có kiểu gen là: AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lượng ñược quyết ñịnh bởi nhiều gen, nên xác suất thể hiện một kiểu gen ñồng hợp hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ hợp ñược kiểu gen tốt nhất cũng thấp. Jones (1917) ñã chứng minh ñược hiện tượng này và thuyết trội ñã ñược bổ sung thông qua giả thiết sự liên kết của các gen. - Thuyết siêu trội: Mỗi alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng riêng của mình. Ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 9 trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này ñồng thời ñược biểu lộ. Mỗi gen có khả năng tổng hợp riêng, quá trình này ñược thực hiện trong những ñiều kiện môi trường khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn với những thay ñổi của môi trường. Ưu thế lai có thể do hiện tượng siêu trội của một locus, hiện tượng trội tổ hợp nhiều locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra. Khả năng thích ứng với môi trường của các thể dị hợp tử tạo nên hiện tượng siêu trội là cơ sở của ưu thế lai. - Tương tác gen: Tương tác gen trong cùng một locus dẫn tới hiện tượng trội không hoàn toàn. Tương tác giữa các gen trong cùng các locus khác nhau, bao gồm vô số các kiểu tương tác phức tạp, ña dạng, phù hợp với tính chất phức tạp, ña dạng của sinh vật. Cơ sở thống kê của ưu thế lai: Cơ sở thống kê của ưu thế lai do Falconer ñưa ra từ năm 1964. Ưu thế lai ở F1: HF1 = dy2, trong ñó d là giá trị của kiểu gen dị hợp, y là sai khác về tần số gen giữa hai quần thể bố, mẹ. Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hưởng ñồng thời của tất cả các giá trị riêng rẽ của từng locus: H F = ∑ dy 2 . Như vậy, ưu thế lai ở F1 phụ 1 thuộc vào giá trị của các kiểu gen dị hợp và sự khác biệt giữa hai quần thể. Cơ sở thống kê này cho phép tính toán ñược ưu thế lai ở các thế hệ lai khác nhau. Ưu thế lai ở F2: HF2 = 1/2dy2, Do ñó HF2 = 1/2 HF1. Thay ñổi trung bình từ F1 ñến F2 cũng ñược coi là hiện tượng suy hoá cận huyết. Theo Falconer (1993), ưu thế lai ở F1, F2 có thể phức tạp do ảnh hưởng của mẹ. Chẳng hạn, tính trạng số con trong ổ của lợn. Ưu thế lai quan sát ñược ở F1 không có ñóng góp của mẹ ở F2, mặc dù ưu thế lai mất ñi một nửa nhưng lại có ảnh hưởng ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai của F1. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 10 Ảnh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những ñóng góp, những ảnh hưởng tốt xấu do kiểu hình mẹ gây ra ñối với kiểu hình của ñời con. Ảnh hưởng của mẹ ñối với kiểu hình của ñời con có thể do sự khác nhau về di truyền, về ngoại cảnh hoặc sự phối hợp giữa di truyền và ngoại cảnh. Ảnh hưởng của mẹ có thể ñược thực hiện trong quá thụ tinh, có chửa, tiết sữa và nuôi con. Các ảnh hưởng này chỉ có thể xuất hiện tức thời, song cũng có thể kéo dài suốt ñời của con vật và ñược thể hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau. Theo ðặng Vũ Bình (2002)[5]. - Lai 2 giống: I + ♂ A ♀ B = H AB 1 M ( g B + g AM + g AP + g BP ) 2 - Lai 3 giống: ♂ C ♀ AB = 1 1 I 1 M I I M P H CA + H CB + H AB + rAB + ( g AB + gCM + gCP + g AB ( ) ) 2 4 2 Trong ñó, I: cá thể; H: ưu thế lai; M: mẹ; r: hiệu quả tái tổ hợp; P: bố; g: năng suất của các giống sử dụng ñể lai. ðể tính toán ưu thế lai ñối với một số tính trạng nhất ñịnh từ các giá trị trung bình của ñời con và giá trị trung bình của bố mẹ, Minkema (1974) ñã ñưa ra công thức sau: 1 1 ( BA + AB) − ( AA + BB) 2 H (%) = 2 1 ( BA + AB) 2 Trong ñó, H: ưu thế lai; BA: F1(bố B, mẹ A); AB: F1(bố A, mẹ B); AA: bố A, mẹ A; BB: bố B, mẹ B. + Các yếu tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai - Công thức lai Ưu thế lai ñặc trưng cho mỗi công thức lai. Theo Trần ðình Miên và CS Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 11 (1994)[12], mức ñộ ưu thế lai ñạt ñược có tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Ưu thế lai của mẹ có lợi cho ñời con, ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng ñến số con /ổ và tốc ñộ sinh trưởng của lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng ñến sinh trưởng và sức sống của lợn con, ñặc biệt ở giai ñoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con ñực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5 - 10%, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số lợn con cai sữa /nái /năm tăng tới 10 - 15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0 - 1,5 con và khối lượng cai sữa/con tăng ñược 1 kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998) [46]. - Lai 2 giống ðực A x nái B = HIAB + 1/2 ( gMB +gMA +gpA +gpB) - Lai 3 giống ♂C x ♀AB =1/2 (HICA + HICB) M I M M p + H AB +1/4 r AB +1/2 (g AB +g C +g AB) Trong ñó: I là cá thể, p là bố, M là mẹ, r là hiệu quả tái tổ hợp, g là năng suất các giống sử dụng lai. Tính trạng: Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, có những tính trạng có khả năng di truyền cao nhưng cũng có những tính trạng có khả năng di truyền thấp. Những tính trạng liên quan ñến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy ñể cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một biện pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn. Một số tính trạng ở lợn có ưu thế lai khác nhau; số con ñẻ ra/ổ có ưu thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa có ưu thế lai cá thể 9%, ưu thế lai của mẹ là 11%; khối lượng cả ổ ở 21 ngày tuổi có ưu thế lai cá thể 12%; ưu thế lai của mẹ 18% . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiêp …… 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan