Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản mi...

Tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản minh phú – hậu giang

.PDF
119
291
131

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD ******** NGUYỄN THỊ HẠNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 12 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD ******** NGUYỄN THỊ HẠNH MSSV: 4113994 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN KHÁNH DUNG Tháng 12 - 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ – Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã hết lòng dạy dỗ em trong suốt thời gian em học tại trường. Cảm ơn các thầy, cô đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong học tập cũng như là trong thực tế cuộc sống để làm hành trang cho em vững bước vào đời. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, các anh, chị trong phòng Tài chính kế toán, đặc biệt em xin cảm ơn anh Nguyễn Văn Di đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty để em vượt qua những khó khăn và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Khánh Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo em rất tận tình trong suốt thời gian em làm đề tài. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên em không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy, cô để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin kính chúc quý thầy, cô và các anh, chị làm việc tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và luôn gặt hái nhiều thành công trong công tác, chúc trường Đại học Cần Thơ và quý công ty ngày càng phát triển. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Người thực hiện Ngườ thự hiệ ười i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Người thực hiện Ngườ thự hiệ ười ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬ THỰ ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... Hậu Giang, ngày. . . .tháng. . . .năm 2014 Thủ trưởng đơn vị Thủ trưở đơn ưởng (Ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1....................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................1 1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi về không gian.....................................................................2 1.3.2 Phạm vi về thời gian........................................................................ 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................... 2 CHƯƠNG 2....................................................................................................... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................... 3 2.1.1 Lao động và phân loại lao động....................................................... 3 2.1.2 Những vấn đề chung về tiền lương.................................................. 4 2.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.................................9 2.1.4 Các hình thức trả lương..................................................................13 2.1.5 Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ................................................................................................................. 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................... 29 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu....................................................... 29 CHƯƠNG 3..................................................................................................... 30 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH......................................................................30 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH.......................................................... 30 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC..............................................................................31 3.3.1 Sơ đồ tổ chức..................................................................................31 3.3.2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức.............................................................31 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN.......................................................... 35 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán..................................................................... 35 3.4.2 Thuyết minh sơ đồ bộ máy kế toán................................................ 35 3.4.3 Chế độ kế toán................................................................................36 3.4.4 Phương pháp kế toán...................................................................... 36 3.4.5 Hình thức kế toán........................................................................... 37 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH... 38 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN........ 43 3.6.1 Thuận lợi........................................................................................ 43 iv 3.6.2 Khó khăn........................................................................................ 44 3.6.3 Định hướng phát triển.................................................................... 44 CHƯƠNG 4..................................................................................................... 46 4.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY........................46 4.1.1 Tình hình lao động......................................................................... 46 4.1.2 Cơ cấu lao động..............................................................................46 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY.........................................50 4.2.1 Kế toán tiền lương.......................................................................... 50 4.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương................................................60 4.3 PHÂN TÍCH QUỸ TIỀN LƯƠNG....................................................... 67 4.3.1 Quỹ tiền lương................................................................................67 4.3.2 Phân tích tình hình quỹ tiền lương tại công ty............................... 67 4.3.3 Phân tích biến động tiền lương tại từng bộ phận của công ty........ 69 4.3.4 Phân tích tiền lương bình quân tại công ty.....................................73 CHƯƠNG 5..................................................................................................... 77 5.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG........................................................................... 77 5.1.1 Ưu điểm..........................................................................................77 5.1.2 Hạn chế...........................................................................................78 5.2 CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ – HẬU GIANG.......................................... 79 5.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC...................................................................... 80 CHƯƠNG 6..................................................................................................... 81 6.1 KẾT LUẬN........................................................................................... 81 6.2 KIẾN NGHỊ...........................................................................................81 6.2.1 Đối với Nhà nước........................................................................... 81 6.2.2 Đối với các doanh nghiệp...............................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 82 PHỤ LỤC.........................................................................................................83 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ các khoản trích theo lương qua từng giai đoạn. . . . . . . . . . . .13 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 của công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42 Bảng 4.1 Cơ cấu lao động theo trình độ tại công ty Minh Phú - Hậu Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 Bảng 4.2 Cơ cấu lao động theo giới tính tại công ty Minh Phú – Hậu Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 Bảng 4.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại công ty Minh Phú – Hậu Giang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nghiệp vụ tiền lương quý 2 năm 2014. . . . . . . . . . . 56 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nghiệp vụ các khoản trích theo lương quý 2 năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 Bảng 4.6 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty giai đoạn 2011 – 2013. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 Bảng 4.7 Tình hình quỹ tiền lương kế hoạch và thực tế của công ty sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương giai đoạn 2011-2013 của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .72 Bảng 4.10 Tình hình tiền lương bình quân giai đoạn 2011-2013 của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 Bảng 4.11 Tình hình tiền lương bình quân sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung. . . . . . . . . . . 19 Hình 2.2 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái . . . . . . . . .20 Hình 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. . . . . . . . . . 21 Hình 2.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ. . . . . . . 22 Hình 2.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính. . . . . . . . . . 23 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán tài khoản 335. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31 Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 Hình 3.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung. . . . . . . . . . . 37 Hình 4.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ tiền lương. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ các khoản trích theo lương. . . . . . . .61 vii DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾ BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ : Kinh phí công đoàn CP : Cổ phần TSCĐ : Tài sản cố định TLBQ : Tiền lương bình quân GTGT : Giá trị gia tăng SSOP : Sanitation Standard Operating Procedures HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points ISO : International Organization for Standardization BRC : British Retailer Consortium viii GIỚI THIỆU GIỚ THIỆ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶT NGHIÊ Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là nền kinh tế mà trong đó mối quan hệ về tiền tệ và hàng hóa được mở rộng, sản xuất gắn liền với nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển. Với nền kinh tế này, các doanh nghiệp và đơn vị được độc lập, tự chủ về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi và cách thức quản lý kinh tế thật đúng đắn và có hiệu quả. Trên con đường hội nhập, các doanh nghiệp cần phải nổ lực hết mình để tạo ra những sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp nhằm đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, việc tạo ra các sản phẩm lại gắn liền với lao động, lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tổ chức tốt công tác quản lý lao động tiền lương cho người lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho việc quản lý thêm chặt chẽ và đúng chế độ, từ đó khuyến khích được người lao động nâng cao năng suất lao động và tạo cơ sở cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng đối tượng. Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp ngân sách nhà nước. Đối với công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang là một công ty có quy mô lớn với số lượng công nhân viên lên đến hàng nghìn người thì vấn đề về chi phí tiền lương luôn được công ty đặt lên vị trí ưu tiên. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì thế, việc hạch toán và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp công ty có khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ vào giá cả hợp lý. Nhận thấy được sự cần thiết đó, em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và toá tiề ương các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu khoả trí ương phầ thủ Phú Giang” đề làm đề tài luận văn của mình. Giang” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TIÊ NGHIÊ 1.2.1 Mục tiêu chung tiê Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể tiê thể - Đánh giá tình hình lao động tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hâu Giang. - Phân tích thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang. - Đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẠ NGHIÊ 1.3.1 Phạm vi về không gian Phạ khô Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang, tại địa chỉ khu công nghiệp Sông Hậu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Phạ thờ - Đề tài sử dụng số liệu năm 2011, năm 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, số liệu kế toán là kỳ kế toán quý 2 năm 2014 - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối ượng nghiê Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thủy sản Minh Phú – Hậu Giang. 2 CHƯƠNG 2 CHƯƠ ƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬ PHƯƠ ƯƠNG PHÁ NGHIÊ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬ 2.1.1 Lao động và phân loại lao động động phâ loạ động 2.1.1.1 Lao động động Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động, trong đó, lao động là yếu tố có tính chất quyết định. Trong tất cả các chế độ xã hội, việc làm ra của cải vật chất, thỏa mãn tất cả các nhu cầu, các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động mà có. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. (Lê Anh Cường và cộng sự, 2004). 2.1.1.2 Phân loại lao động Phâ loạ động Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các kế hoạch và dự toán này. Có nhiều tiêu chí để phân loại lao động: a) Theo thời gian lao động - Lao động thường xuyên trong danh sách: Là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương như công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản và nhân viên thuộc các hoạt động khác. - Lao động ngoài danh sách: Là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, sinh viên thực tập,… 3 b) Theo quan hệ với quá trình sản xuất - Lao động trực tiếp sản xuất: Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định. - Lao động gián tiếp sản xuất: Là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. c) Theo chức năng của lao động - Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Là những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. - Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, nghiên cứu thị trường,… - Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động chịu trách nhiệm quản trị kinh doanh và quản lý hành chính như nhân viên lập kế hoạch bán hàng, nhân viên hoạch định chiến lược,… 2.1.2 Những vấn đề chung về tiền lương Nhữ tiề ương 2.1.2.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương Khá niệ chấ tiề ương � Khái niệm Thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng, tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như: thù lao lao động, thu nhập lao động,… Tiền lương, theo Bộ Luật Lao Động là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc. Người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau. Tiền lương là bộ phận cơ bản duy nhất trong thu thập của người lao động đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. 4 Cái mà người lao động quan tâm không phải là tiền lương danh nghĩa mà là tiền lương thực tế. Vì chỉ có tiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống của người lao động. Vì nó phụ thuộc vào sức mua của đồng tiền và sự biến động giá cả các tư liệu sinh hoạt. Đặc biệt là giá cả của những tư liệu sinh hoạt chủ yếu khi tiền lương danh nghĩa không đổi. - Tiền lương danh nghĩa: Là thu nhập mà người lao động nhận được khi làm việc dưới hình thức tiền tệ. - Tiền lương thực tế: Là khối lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động có thể mua bằng tiền lương danh nghĩa. - Chỉ số giá cả: Là chỉ tiêu nói lên sự thay đổi của tổng mức giá cả của các nhóm hàng hóa nhất định trong kỳ này so với kỳ khác được xem là kỳ gốc. Chỉ số giá bán lẻ hàng tiêu dùng được gọi là chỉ số giá sinh hoạt. Chỉ số giá cả tỷ lệ nghịch với tiền lương thực tế nên tiền lương danh nghĩa không tăng mà chỉ số giá sinh hoạt cứ tăng lên thì tiền lương thực tế giảm xuống. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế có mối quan hệ khắng khít với nhau và được thể hiện qua công thức: Tiền lương danh nghĩa Chỉ số giá cả = (2.1) Tiền lương thực tế Ngoài ra, chúng ta còn có một số khái niệm khác liên quan đến tiền lương: - Tiền lương tối thiểu: Được xem là “cái ngưỡng” cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lương khác, tạo thành hệ thống lương thống nhất chung cho cả nước. - Tiền lương cơ bản: Là tiền lương được chính thức ghi trong các hợp đồng lao động, các quyết định về lương hay qua các thỏa thuận chính thức. Tiền lương cơ bản phản ánh giá trị của sức lao động và tầm quan trọng của công việc mà người lao động đảm nhận. Tiền lương cơ bản thường được xác định như sau: Tiền lương cơ bản = Tiền lương tối thiểu * Hệ số lương (2.2) - Tiền lương kinh tế: Là một khái niệm của kinh tế học, các doanh nghiệp muốn có sự cung ứng sức lao động như theo yêu cầu cần phải trả mức lương lao động cao hơn so với tiền lương tối thiểu. Tiền lương thêm vào tiền lương tối thiểu để đạt yêu cầu sự cung ứng lao động gọi là tiền lương kinh tế. Vì vậy, có người quan niệm tiền lương kinh tế giống như tiền lương thuần túy 5 cho những người hài lòng cung ứng sức lao động cho một doanh nghiệp nào đó với các điều kiện mà người thuê lao động yêu cầu. � Bản chất Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian và công sức mà họ đã cống hiến. Như vậy, tiền lương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần làm việc hăng hái của người lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương là một nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động. 2.1.2.2 Chức năng của tiền lương Chứ tiề ương Chức năng tái sản xuất sức lao động: Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất, sức lao động cũng cần phải được tái tạo. Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau việc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương. Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hoàn thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi phục. Như vậy bản chất của tái sản xuất sức lao động nghĩa là đảm bảo cho người lao động có một số lượng tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể: Duy trì, phát triển sức lao động của mình; sản xuất ra sức lao động mới; tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ để hình thành kỹ năng lao động và tăng cường chất lượng lao động. Chức năng là đòn bẩy kinh tế: Ở một mức độ nhất định thì tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị và uy tín của người lao động trong gia đình, tại doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội. Do đó, cần thực hiện đánh giá đúng năng lực và công lao động của người lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp, để tiền lương trở thành công cụ quản lý, khuyến khích vật chất và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Chức năng điều tiết lao động: Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, nghề ở các vùng trên toàn quốc, nhà nước thường thông qua hệ thống thanh toán bảng lương, các chế độ phụ cấp cho từng ngành nghề, từng vùng để làm công cụ điều tiết lao động. Nhờ đó tiền lương đã góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội. Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội: Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực 6 hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn thể người lao động. Điều này có nghĩa trong công tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định các chính sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý thực tế phù hợp với chính sách của nhà nước. Chức năng công cụ quản lý nhà nước: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động đứng trước hai sức ép là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Họ thường tìm mọi cách có thể để làm giảm thiểu chi phí trong đó có tiền lương trả cho người lao động. Bộ luật lao động ra đời, trong đó có chế độ tiền lương, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi người lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, tăng hiệu quả sử dụng và quản lý lao động. Với các chức năng trên ta có thể thấy tiền lương đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương trò nghĩ tiề ương � Vai trò Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp. Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Đồng thời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người lao động yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tăng lương mặc dù tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ. Đối với doanh nghiệp, tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triển. Hay tiền lương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình. 7 � Ý nghĩa Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương trong doanh nghiệp. Vì vậy, để có thể trả lương một cách công bằng, chính xác đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác, đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế. 2.1.2.4 Nguyên tắc tổ chức tiền lương Nguyê chứ tiề ương Điều 90, Chương VI về tiền lương của Bộ luật lao động năm 2012 quy định: Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận; tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc; người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp: - Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau trong doanh nghiệp: Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trong công tác trả lương. Nguyên tắc này phải được thể hiện trong các thang lương, bảng lương và các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. - Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân: Trong doanh nghiệp tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh, nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền lương làm đòn bẩy, thể hiện được hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh nghiệp. - Phân phối theo số lượng và chất lượng lao động: Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình thức lương phân phối bình quân, vì như thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của người lao động trong doanh nghiệp. - Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động trong các điều kiện khác nhau: Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực hiện công tác tiền lương công bằng, hợp lý trong doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho công nhân yên tâm trong sản xuất trong những điều kiện làm việc khó khăn. 8 2.1.2.5 Phương pháp tính lương Phươ phá ương ương Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012 thì tiền lương trả cho người lao động được tính theo chế độ cấp bậc. Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ trên số lượng và chất lượng lao động. Theo chế độ này, doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thang lương, mức lương hiện hành của Nhà nước. - Thang lương: Là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương theo trình tự và theo cấp bậc giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống nhau. Mỗi thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương ở các cấp bậc khác nhau so với lương tối thiểu. - Mức lương: Là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng,…) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương. Thông thường Nhà nước quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tương ứng. - Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt chuyên môn và phải làm được gì về mặt thực hành. Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp được thực hiện chế độ tiền lương theo chức vụ thông qua các bảng lương chức vụ do nhà nước quy định. Bảng lương chức vụ quy định các nhóm chức vụ, bậc lương, hệ số lương và mức lương cơ bản. Theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP, mức lương tối thiểu áp dụng chính thức kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 là 1.150.000 đồng/người/tháng. 2.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương Quỹ tiề ương khoả trí ương 2.1.3.1 Quỹ tiền lương Quỹ tiề ương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà doanh nghiệp trả cho các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế. - Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Tiền ăn trưa, ăn ca. 9 - Các loại phụ cấp thường xuyên. Để phục vụ cho công tác kế toán, tiền lương trong doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: - Tiền lương chính: Là tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên… - Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất… được hưởng theo chế độ. 2.1.3.2 Quỹ tiền lương kế hoạch Quỹ tiề ương hoạ Quỹ tiền lương kế hoạch là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc người sử dụng lao động dự tính trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc được giao. Thông thường các doanh nghiệp sẽ phải lập kế hoạch quỹ lương cho kỳ kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó. Quỹ lương kế hoạch bao gồm cả quỹ lương cơ bản và quỹ lương biến đổi, được xác định trong điều kiện bình thường. Do đó, quỹ tiền lương kế hoạch có thể chưa tính hết được những bất thường có thể xảy ra. Nhưng nó có ý nghĩa to lớn trong việc dự tính chi phí tiền lương trong năm kế hoạch và đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương giữa kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo. Để xác định quỹ tiền lương kế hoạch ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và căn cứ vào những chỉ tiêu khác nhau như: Căn cứ vào tiền lương bình quân và số lao động bình quân, căn cứ vào lượng lao động hao phí, căn cứ vào đơn giá bình quân kỳ kế hoạch, vào tổng thu, tổng chi và căn cứ vào thống tư 05/2001/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2001. Mỗi phương pháp có cách tính toán riêng, tùy theo yêu cầu và mục đích đặt ra mà người ta lựa chọn phương pháp phù hợp. 2.1.3.3 Quỹ tiền lương thực hiện Quỹ tiề ương thự hiệ Có thể hiểu một cách đơn giản rằng, quỹ tiền lương thực tế là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc người sử dụng lao động thực tế trả cho người lao động, trong đó bao gồm cả những khoản chi ngoài kế hoạch. Quỹ tiền lương thực tế có thể lớn hơn hay nhỏ hơn quỹ tiền lương kế hoạch tùy thuộc vào độ sai lệch giữa kế hoạch đặt ra và chi phí thực tế. Nếu lập kế hoạch quỹ tiền lương là chính xác và đầy đủ thì chênh lệch giữa hai quỹ này là không lớn và ngược lại. Tuy nhiên, số chi thực tế của tiền lương lại phụ 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng