Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tnhh công n...

Tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tnhh công nghệ khuôn mẫu hà nội

.PDF
79
181
102

Mô tả:

Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp TÓM LƢỢC Thông qua quá trình thực tập tại Công tyTNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội kết hợp với kiến thức đƣợc trang bị , em đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Xác định đƣợc tính cấp thiết của kế toán chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất và sự cần thiết hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tại Công tyTNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội nên em đã chọn đề tài:"Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công TNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội". Trên phƣơng diện lý thuyết, nội dung bài khóa luận tìm hiểu các khái niệm có liên quan đến chi phí sản xuất và các lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất theo chế độ hiện hành. Trên phƣơng diện thực tế, bằng những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, sử dụng kết hợp dữ liệu đƣợc cung cấp, nội dung bài luận đi sâu nghiên cứu các ảnh hƣởng của nhân tố môi trƣờng đến kế toán chi phí sản xuất và thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công tyTNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội Sau khi tìm hiểu rõ vấn đề, em xin đƣa ra những kết luận về những ƣu điểm cơ bản cũng nhƣ những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất tại Công ty. Từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công TNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan i SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa kế toán và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Cao H ồng Loan đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán – Kiểm toán Trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Ban giám đốc và Phòng Kế toán Công TNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này. Hà Nội, ngày 27tháng 06 năm 2014. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Chang GVHD: ThS. Cao Hồng Loan ii SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC TÓM LƢỢC ..................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ..........................................................................................vii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết,ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ........................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 1 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2 4.Phƣơng pháp thực hiện đề tài ....................................................................................... 2 5.Kết cấu luận văn ........................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. ..... 4 1.1.Một số khái niệm và vấn đề lý thuyết về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ......................................................................................................... 4 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ......................................................................................................................... 4 1.1.2.Một số vấn lý thuyết về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................................................................................................................ 5 1.1.2.1.Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. ................................................................................................................................. 5 1.1.2.2.Đối tƣợng và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm .......................................... 7 1.2.Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất. ............................................................................................................. 12 1.2.1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chuẩn mực kế toán việt nam ................................................................................................................. 12 1.2.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tín h giá thành sản phẩm theo chế độ kế toán hiện hành ( Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính ) ............................................................................................................... 18 GVHD: ThS. Cao Hồng Loan iii SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG II:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ KHUÔN MẪU HÀ NỘI ................................................................................................................................ 26 2.1.Tổng quan tình hình và ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng đến vấn đề nghiên cứu .... 26 2.1.1.Tổng quan về công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội. .......................... 26 2.1.2.Các nhân tố môi trƣờng hƣởng tới kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH công nghệ khuôn mẫu Hà Nội…………….…..28 2.1.3.Tổng quan tình hình nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở Việt Nam........................................................................................................... 30 2.2.Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội. ....................................................................... 31 2.2.1.Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội ........................................................................ 31 2.2.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí và tính giá thành. .................................................... 32 2.2.1.2. Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. ..... 33 2.2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội. .......................................................... 33 2.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ......................................................... 33 Căn cứ vào số liệu trên các chứng từ kế toán, số liệu đƣợc chuyển vào theo dõi chi tiết trên Sổ chi tiết tài khoản 1541- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ................................ 35 2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................................................. 36 2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.......................................................................... 38 2.2.2.4 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ....................................... 39 2.2.2.5Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất xuất toàn doanh nghiệp, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại công ty .................................................. 40 CHƢƠNG 3 : CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIẤ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG GHỆ KHUÔN MẪU HÀ NỘI ............................................ 43 3.1.Các kết luận và đề xuất về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội ........................................... 43 GVHD: ThS. Cao Hồng Loan iv SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp 3.1.1. Các kết quả mà công ty đã đạt đƣợc .................................................................... 43 3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ....................................................... 44 3.2. Các đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội .................................................................................... 45 3.2.1- Giải pháp 1: Lựa chọn phƣơng pháp tính giá vật liệu xuất kho có tính đến sự biến động của giá cả thị trƣờng trong kỳ hạch toán. ..................................................... 45 3.3.2. Giải pháp 2: Thực hiện trích trƣớc lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. ............................................................................................................................... 46 3.2.3- Giải pháp 3: Xác định đúng đối tƣợng hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài đối với chi phí tiền điện trong kỳ......................................................................................... 47 3.2.4- Giải pháp 4: Dự toán chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ để có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất. .............................................................................. 48 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 50 GVHD: ThS. Cao Hồng Loan v SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp. BHXH : Bảo hiểm xã hội. BHYT : Bảo hiểm y tế. BPSX : Bộ phận sản xuất. NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp. SXC : Chi phí sản xuất chung. QLDN : Quản lý doanh nghiệp. KH : Khấu hao NVL : Nguyên vật liệu. SXKD : Sản xuất kinh doanh. SX : Sản xuất TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan vi SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu số 2.1 Phiếu xuất kho số 029 (kèm theo chứng từ gốc) Bảng số 2.2 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Bảng 2.3: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bảng 2.4 : Sổ nhật ký chung Bảng 2.5: Bảng chấm công Bảng số 2.6: Bảng thanh toán lương Bảng số 2.7: Bảng tổng hợp thanh toán lương Bảng số 2.8: Bảng phân bổ lương và bảo hiểm Bảng 2.9 : Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp Bảng 2.10: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Biểu số 2.11: Phiếu chi Bảng 2.12: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung Bảng 2.13 : Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Bảng 2.14: Sổ nhật ký chung tháng 3/2012 Bảng 2.15: Sổ cái tài khoản 154. Bảng 2.16. Bảng tính giá thành sản phẩm khuôn dĩa Bảng 2.17 Bảng tổng hợp giá thành thực tế Bảng 2.18 :Bảng giá thành sản phẩm GVHD: ThS. Cao Hồng Loan vii SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết,ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nƣớc, các doanh nghiệp có môi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi nhƣng cũng vấp phải rất nhiều khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng. Để có thể tồn tại và phát triển đƣợc thì các doanh nghiệp phải giải quyết tốt các vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh.Công tác kế toán là một trong những công cụ quản lý không thế thiếu trong mỗi doanh nghiệp.Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ biết đƣợc nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Qua thời gian thực tập đƣợc tiếp xúc trực tiếp với công tác kế toán ở công ty đồng thời đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Ths.Cao Hồng Loan cùng các anh chị trong phòng kế toán Công ty TNHH Công nghệ Khuôn mẫu Hà Nội em nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và để hiểu sâu sắc hơn về nội dung này nên em đã lựa chọn đề tài: " Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công TNHH Công nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội". Ý nghĩa của đề tài: Quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài đã giúp em hoàn thiện mình, củng cố những kiến thức về tổng quan của bộ phận kế toán chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, và phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1.Mục tiêu lý luận Với mục đích tìm hiểu, tập hợp những vấn đề lý luận về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Củng cố những kiến thức đã đƣợc học, hoàn thiện kiến thức công tác kế toán quá trình sản xuất cho sinh viên. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 1 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp 2.2.Mục tiêu thực tiễn Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán quá trình sản xuất, chỉ ra những ƣu điểm trong công tác kế toán của công ty, những hạn chế trong công tác kế toán, từ đó đƣa ra các biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH công nghệ khuôn mẫu Hà Nội. Do thời gian nghiên cứu và khả năng tập hợp, phân tích, đánh giá có hạn nên đề tài tập hợp trung nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại ph ân xƣởng sản xuất của công ty TNHH công nghệ khuôn mẫu Hà Nội trong tháng 3 năm 2013. 4.Phƣơng pháp thực hiện đề tài Đề tài đã kết hợp sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh: Đây là phƣơng pháp chủ đạo trong quá trình nghiên cứu đề tài. Nội dung của phƣong pháp là so sánh giữa những lý luận đƣợc học với thực tiễn để nhận thấy những khác biệt, từ đó đánh giá và đƣa ra hƣớng giải quyết. - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán để tìm hiểu về cách thức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thu thập các số liệu kế toán thực tế tìm hiểu quá trình hạch toán thực, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán. - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến, các quan điểm, của các chuyên gia để hoàn thiện lý luận và có những đánh giá cho thực trạng công tác kế toán, từ đó đƣa ra những hƣớng giải quyết phù hợp. 5.Kết cấu luận văn Bố cục luận văn tốt nghiệp đƣợc trình bày theo trình tự 3 chƣơng với nội dung cụ thể của các chƣơng nhƣ sau: Chương1:Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 2 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp Chương2:Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội. Chương3:Các kết luận và đề xuất về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công Nghệ Khuôn Mẫu Hà Nội Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp của mình, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới công ty TNHH công nghệ khuôn mẫu Hà Nội, chị Trần Thị Thu An- kế toán công ty đã hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em. Em xin đƣợc cảm ơn Th.s CaoH ồng Loangiáo viên hƣớng dẫn, đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian và năng lực có hạn, khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh những thiếu sót. Em rất mong đƣợc những ý kiến giúp đỡ của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán của công ty, và của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Chang GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 3 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1.Một số khái niệm và vấn đề lý thuyết về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. a.Khái niệm chi phí sản xuất - KN Chi phí :Chi phí là một khái niệm rất phổ biến, vì vậy có rất nhiều sách, tài liệu định nghĩa về chi phí. Sau đây xin nêu ra một số định nghĩa về chi phí nhƣ sau: Theo chuẩn mực kế toán 01 - chuẩn mực chung: “ Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dƣới hình thức các khoản chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”. ( Trích trang 12 - 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam) Theo quan điểm của các trƣờng đại học khối kinh tế: “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định”. ( trích giáo trình Kế toán tài chính – Đại học Thương mại). - Khái niệm chi phí sản xuất: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về hoạt động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định (tháng, năm, quý). Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tƣợng tính giá. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ trực tiếp để chế tạo sản phẩm. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 4 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, phụ cấp mang tính chất lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ những chi phí liên quan tới hoạt động quản lý phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xƣởng, tổ, đội b.Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí cho một khối lƣợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm cònlà một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của việc sử dụng tài sản, vật tƣ, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành còn là căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch đƣợc tiến hành trƣớc khi bƣớc vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. - Giá thành định mức: là giá thành đƣợc xây dựng trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và chỉ tính một đơn vị sản phẩm,đồng thời là căn cứ để thực hiện tiết kiệm trong sử dụng vật tƣ,tiền vốn của doanh nghiệp. - Giá thành thực tế: giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi đó kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tập hợp đƣợc trong kỳ. c.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. - Giá thành là thƣớc đo chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc khối lƣợng hoàn thành. Tổng giá thành sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ 1.1.2.Một số vấn lý thuyết về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.2.1.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. a.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 5 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi ( giới hạn) để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh ( phân xƣởng, tổ, đội..).. Xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên, quan trọng của việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất. Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành. Việc phân chia này do sự khác nhau về đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành. Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là một giới hạn nhất định về địa điểm phát sinh hoặc đối tƣợng gánh chịu chi phí mà các chi phí đƣợc tập hợp theo đó. Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xƣởng, tổ, đội) khác nhau và có thể liên quan đến nhiều loại sản phẩm hay thực hiện các loại dịch vụ khác nhau. Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Căn cứ để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất: - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Căn cứ vào quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. - Căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí. - Căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. b.Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thƣờng phát sinh nhiều loại CPSX khác nhau.Những chi phí có thể liên quan đến một hay nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí.Để tập hợp CPSX chính xác chúng ta có thể sử dụng một trong hai phƣơng pháp sau: - Phương pháp trực tiếp:phƣơng pháp áp dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt.Phƣơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tƣợng,trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo đối tƣợng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tƣợng.Phƣơng pháp ghi trực tiếp đảm bảo hạch toán CPSX chính xác. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 6 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp phân bổ gián tiếp:là phƣơng pháp áp dụng khi CPSX có liên quan với nhiều đối tƣợng tập hợp CPSX mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tƣợng đƣợc.Theo phƣơng pháp này doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các CPSX theo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí.Sau đó phải chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán,phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tƣợng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ. Quá trình phân bổ gồm 2 bƣớc: Bƣớc 1 : Xác định hệ số phân bổ : Tổng chi phí cần phân bổ Hệ số phân bổ= Tổng triêu thức phân bổ Bƣớc 2 : Tính ra chi phí phân bổ cho các đối tƣợng. Chi phí phân bổ cho đối tượng i Tiêu thức phân bổ = của đối tượng i x Hệ số phân bổ 1.1.2.2.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành: là kết quả sản xuất loại sản phẩm, công việc, lao vụ đó hoàn thành cần tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nhƣ quy trình công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp mà đối tƣợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh. Phƣơng pháp tính giá thành: - Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín từ khi đƣa nguyên vật liệu vào tới khi sản phẩm hoàn thành, số lƣợng mặt hàng ít, khối lƣợng lớn, tập hợp chi phí sản xuất tho từng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nhƣ công nghiệp khai thác, sản xuất điện, nƣớc. Tổng giá thành = Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 7 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp Tổng giá thành Giá thành đơn vị = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành - Trƣờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm làm dở, không ổn định thì cần phải tổ chức đánh giá theo phƣơng pháp thích hợp. Z = DĐK +C - DCK - Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc và hàng loạt theo đơn hàng đã ký. - Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan đến một đơn hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tƣợng ( từng đơn hàng). Nếu chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn hàng thì dùng phƣơng pháp gián tiếp để xác định chi phí cho từng đơn hàng. - Toàn bộ những chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất chi đến cuối kỳ báo cáo nhƣng đơn hàng vẫn chƣa hoàn thành thì đƣợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. - Toàn bộ những chi phí sản xuất có liên quan đến đơn hàng từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khi kết thúc đƣợc coi là giá thành của đơn đặt hàng đó. - Phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số. Áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhƣng kết quả sản xuất thu đƣợc nhiều sản phẩm chính khác nhau. Đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm .Tính giá thành từng loại sản phẩm ngƣời ta căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật để tính cho mỗi loại sản phẩm một hệ số. Trong đó, lấy hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn( đặc trƣng). Hệ số giá thành ký hiệu hi. Tính giá thành cho từng loại sản phẩm thực hiện theo các bƣớc sau: - Bƣớc 1: Căn cứ vào sản lƣợng hoàn thành thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành để xác định số lƣợng sản phẩm hoàn thành đó đƣợc quy đổi làm tiêu thức phân bổ. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 8 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp n SH =  Si x hi. (9) i1 - Bƣớc 2: Xác định hệ số phân bổ giá thành cho từng loại sản phẩm. Hi=(Si*hi)/ SH (10) Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đƣợc trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu và cuối kỳ, tính toán và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm. ZTT = DĐK + C - DCK (11) - Bƣớc 3: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm chính theo khoản mục. ZTTi = Hi x ZTT Zđơn vị TPi = ZTTi/ Si (12) (13) Trong công thức (9), (10), (11), (12), (13): SH : Tổng số lƣợng sản phẩm quy đổi. Si : Số lƣợng sản phẩm hoàn thành của sản phẩm i Hi : Hệ số phân bổ giá thành. hi : Hệ số giá thành. ZTTi: Giá thành thực tế của sản phẩm i. Zđơn vị Tpi : Giá thành đơn vị của thành phẩm i - Phƣơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ. Áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp trong một quy trình công nghệ sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm chất khác nhau. Đối tƣợng tập hợp chi phí: Là toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tƣợng tính giá thành: Là các loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau. Để tính đƣợc giá thành trƣớc hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán. Trình tự các bƣớc tính giá thành theo tỷ lệ: Bƣớc 1: Xây dựng giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức đơn vị từng loại sản phẩm. Bƣớc 2: Xác định tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm, nhóm sản phẩm. GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 9 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp Bƣớc 3: Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch dựa vào giá thành đơn vị kế hoạch (định mức) và sản lƣợng thực tế. Bƣớc 4: Xác định tỷ lệ chi phí: Tỷ lệ chi phí Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm = Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc giá thành định mức) Bƣớc 5: Xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm và tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm Giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm = Giá thành kế hoạch (hoặc giá thành định mức) của từng loại sản phẩm  Tỷ lệ tính giá thành - Phƣơng pháp tính giá thành theo định mức. - Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định, doanh nghiệp đó xây dùng và quản lý đƣợc các định mức, trình độ tổ chức và tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán tƣơng đối vững. - Nội dung của phƣơng pháp: Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức.,tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong phạm vi định mức cho phép và số thoát ly so với định mức. - Công thức xác định: Giá thành thực tế = Giá thành định mức ± Chênh lệch do thay đổi định mức ± Chênh lệch do thoát ly định mức Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, bán thành phẩm của giai đoạn trƣớc là đối tƣợng chế biến của giai đoạn sau. Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc có tính giá thành nửa thành phẩm bƣớc trƣớc. Để tính giá thành của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng phải xác định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn công nghệ trƣớc đó và chi phí của bán thành phẩm trƣớc chuyển sang cùng các chi phí của giai đoạn sau, cứ tính tuần tự nhƣ vậy cho GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 10 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp đến giai đoạn công nghệ cuối cùng thì tính đƣợc giá thành của sản phẩm hoàn thành. Trình tự tính giá thành nhƣ sau: - Ở giai đoạn 1: + Trƣớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đó tập hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn 1 theo công thức sau: Znửa TP(1) = DĐK(1) + C(1) - DCK(1) Zđơn vị NTP(1) ZNTP(1) = STP(1) Cứ tiếp tục cho đến giai đoạn cuối cùng Z TP(n) = ZNTP(n-1) + DĐK(n) + C(n) - DCK(n) Zđơn vị TP(n) ZTP(n) = STP(n) Trong đó: Znửa TP(1): Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1. DĐK(1), DCK(1) : Dƣ đầu và cuối kỳ giai đoạn 1. Zđơn vị NTP(1) : Giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 1. Zđơn vị TP(n): Giá thành đơn vị thành phẩm hoàn thành. C(1), C(n) : Chi phí phát sinh giai đoạn 1 và giai đoạn n. STP(n) : Số lƣợng thành phẩm hoàn thành. Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc không tính giá thành nửa thành phẩm bƣớc trƣớc. Trong phƣơng pháp này đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, do đó, chỉ cần quan tính toán xác định phần chi phí sản xuất ở giai đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó, tổng cộng chi phí các giai đoạn trong thành phẩm tính đƣợc giá thành thành phẩm. Công thức: Chi phí sản xuất giai đoạn i = GVHD: ThS. Cao Hồng Loan DĐKi + Ci STPi + SDi 11 x STPn SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: DĐKi : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i. Ci : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i. STpi : Số lƣợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i. SDi : Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i. STPn : Số lƣợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn n. 1.2.Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất. 1.2.1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chuẩn mực kế toán việt nam Trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam có chuẩn mực kế toán số 01”chuẩn mực chung”,chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” và Chuẩn mức kế toán số 02 “Hàng tồn kho”,chuẩn mực kế toán số 16”chi phí đi vay” chi phối trực tiếp đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Theo chuẩn mực kế toán số 01 thì mục đích của chuẩn mực này là quy định và hƣớng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhằm: + Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán cụ thể theo khuôn mẫu thống nhất + Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chƣa đƣợc quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý + Giúp cho kiểm toán viên và ngƣời kiểm tra kế toán đƣa ra ý kiến về sự phù hợp của báo cáo tài chính với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán + Giúp cho ngƣời sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thông tin tài chính đƣợc lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Các nguyên tắc cơ bản qui định trong chuẩn mực này Cơ sở dồn tích :Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đƣợc ghi sổ kế GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 12 SVTH: Phạm Thị Chang Trường Đại học Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Hoạt động Liên tục:Báo cáo tài chính phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhƣ không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trƣờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. Giá gốc:Tài sản phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đƣợc tính theo số tiền hoặc khoản tƣơng đƣơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đƣợc ghi nhận. Giá gốc của tài sản không đƣợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Phù hợp:Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tƣơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trƣớc hoặc chi phí phải trả nhƣng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Nhất quán:Các chính sách và phƣơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải đƣợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trƣờng hợp có thay đổi chính sách và phƣơng pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hƣởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Thận trọng :Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ƣớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: + Phải lập các khoản dự phòng nhƣng không lập quá lớn + Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập + Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí GVHD: ThS. Cao Hồng Loan 13 SVTH: Phạm Thị Chang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan