Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh gốm xây dựng ...

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh gốm xây dựng hà nội

.PDF
110
66506
156

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiÖp ViÖn §¹i Häc Më Hµ Néi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................. 1 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .. 3 1.1. Nguyên tắc, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm................................................................................................ 3 1.1.1. Nguyên tắc của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. .... 3 1.1.2. NhiÖm vô cña kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. ....... 4 1.1.3. Yªu cÇu cña kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm........... 5 1.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. ............................. 5 1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất. ................................................................... 5 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất. ..................................................................... 6 1.2.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. ..................................................... 10 1.2.4. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất.................................................. 11 1.2.5. Kế toán chi phí sản xuất....................................................................... 12 1.2.5.1. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.... 12 1.2.5.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. ........... 19 1.3. Kế toán giá thành sản phẩm. ................................................................... 21 1.3.1. Khái niệm và phân loại giá thành......................................................... 21 1.3.1.1. Khái niệm giá thành.......................................................................... 21 1.3.1.2. Phân loại giá thành. .......................................................................... 21 1.3.2. Kế toán giá thành................................................................................. 22 1.3.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang. ............................................................. 22 1.3.2.2. Đối tượng tính giá thành. .................................................................. 24 1.3.2.3. Kỳ tính giá thành. ............................................................................. 25 1.3.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm............................................... 25 1.4. Sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.............................................................................................. 28 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 Khóa luận tốt nghiÖp ViÖn §¹i Häc Më Hµ Néi PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG HÀ NỘI ............................................................................................ 33 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội. ............ 33 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH gốm xây dựng Hà Nội. ............................................................................................................... 33 2.1.2. Công tác tổ chức quản lý và công tác tổ chức sản xuất tại công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội....................................................................... 37 2.1.2.1. Công tác tổ chức quản lý. ................................................................. 37 2.1.2.2. Đặc điểm sản xuất trong công ty....................................................... 40 2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội. 43 2.1.4. Các chế độ, phương pháp kế toán áp dụng tại công ty. ........................ 46 2.1.4.1. Chính sách kế toán áp dụng. ............................................................. 46 2.1.4.2. Hình thức ghi sổ kế toán. .................................................................. 48 2.1.4.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán. ............................................................ 49 2.1.4.4. Hệ thống tài khoản kế toán. .............................................................. 50 2.1.4.5. Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng trong công ty. ........................... 50 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội. .................................................... 51 2.2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất. .................................................... 51 2.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội........................................................................................................... 51 2.2.1.2. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội.. 51 2.2.1.3. Tổng hợp chi phí và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. ................. 83 2.2.2. TÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm g¹ch hoµn thµnh. ............................................ 88 PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG HÀ NỘI ........................................................................................................ 93 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 Khóa luận tốt nghiÖp ViÖn §¹i Häc Më Hµ Néi 3.1. Mét vµi nhËn xÐt chung vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i c«ng ty TNHH Gèm x©y dùng Hµ Néi. .................................................................................................... 93 3.1.1. ¦u ®iÓm.................................................................................................. 94 3.1.2. Nh−îc ®iÓm. ........................................................................................... 96 3.2. Một vài đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội. ................................................................................. 98 KẾT LUẬN................................................................................................. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 105 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 Khóa luận tốt nghiÖp ViÖn §¹i Häc Më Hµ Néi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................... 14 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ............................................. 15 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung.................................................... 17 Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ............................................... 18 Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ............................................... 20 Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký_ sổ cái........................................................................ 29 Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm... 30 theo hình thức Nhật ký chung ......................................................................... 30 Sơ đồ 1.8 : Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ..................................................................... 31 Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....... 32 Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................... 14 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ............................................. 15 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung.................................................... 17 Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ............................................... 18 Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ................................................. 20 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức ......... 100 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp về thiệt hại ngừng sàn xuất ngoài kế hoạch.......101 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 Khóa luận tốt nghiÖp ViÖn §¹i Häc Më Hµ Néi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty trong 5 năm (2007–2011) .. 35 Biểu 2.2. Phiếu xuất kho ................................................................................. 54 Biểu 2.3. Bảng kê nguyên vật liệu dùng sản xuất gạch đặc............................ 55 Biểu 2.4. Bảng phân bổ chi phí NVL, CCDC................................................. 56 Biểu 2.5. Sổ chi tiết TK 621............................................................................ 58 Biểu 2.6. Trích sổ nhật ký chung .................................................................... 59 Biểu 2.7. Sổ cái TK 621 ............................................................................... 56 Biểu 2.8. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK621.......................................... 58 Biểu 2.9. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ................................................ 66 Biểu 2.10. Sổ chi tiết TK 622.......................................................................... 68 Biểu 2.11. Sổ nhật ký chung ........................................................................... 69 Biểu 2.12. Sổ cái TK 622 ................................................................................ 70 Biểu 2.13. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK622 ........................................ 71 Biểu 2.14. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ .......................................... 74 Biểu 2.15. Bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho các bộ phận sử dụng.... 76 Biểu 2.16. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng sản xuất .................................................................................................................. 78 Biểu 2.17. Sổ chi tiết TK 627.......................................................................... 79 Biểu 2.18. Sổ nhật ký chung .......................................................................... 80 Biểu 2.19. Sổ cái TK 627 ................................................................................ 81 Biểu 2.20. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK627 ........................................ 82 Biểu 2.21. Sổ chi tiết TK 154.......................................................................... 83 Biểu 2.22. Sổ cái TK 154 ................................................................................ 84 Biểu 2.23. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất năm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ của gạch đặc ............................................................................................... 88 Biểu 2.24. Bảng tính giá thành sản phẩm gạch đặc hoàn thành ..................... 89 Biểu 2.25. Bảng tính giá thành cho các sản phẩm .......................................... 90 Biểu 2.26. Báo cáo giá thành sản phẩm .......................................................... 91 Biểu 2.27. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK154 ......................................... 92 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 LỜI MỞ ĐẦU Hòa chung với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Việt Nam sẽ phát huy được lợi thế so sánh, thu hút được vốn đầu tư, tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị phần trên trường quốc tế. Nhưng do xuất phát điểm của Việt Nam còn thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, kinh tế thị trường đang ở giai đoạn phát triển thấp, còn một bộ phận nền kinh tế chưa thực sự thoát khỏi lối sản xuất hàng hóa nhỏ, các yếu tố đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ. Trong thời kỳ đổi mới, các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và phải tìm được phương án kinh doanh tối ưu nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Do đó, các doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành phù hợp và nhất là thu được lợi nhuận cao. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Nó phản ánh một cách tổng quát các mặt kinh tế, kỹ thuật, tổ chức của doanh nghiệp. Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính toán chính xác giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm, là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều hành của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển tính năng động, tự chủ, chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp muốn thực hiện triệt để tiết kiệm, sử dụng nguyên vật liệu, tận dụng hiệu năng sử dụng máy móc, thiết bị tăng năng suất lao động, phát huy các sáng kiến cải tiến mẫu mã, chất lượng thì cần thiết phải tổ chức hạch toán chính xác chi phí và tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất sản phẩm. Từ đó sẽ tạo cho sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 1 Líp: K17-KT2 Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cùng với những kiến thức đã được học và thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Gốm xây dựng Hà Nội em đã chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. KÕt cÊu cña khóa luận gåm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm t¹i c«ng ty TNHH Gèm x©y dùng Hµ Néi. Phần III: Mét sè ý kiÕn nhËn xÐt vµ ®Ò xuÊt nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm t¹i c«ng ty TNHH Gèm x©y dùng Hµ Néi. Do khả năng kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn, cộng với sự thiếu kinh nghiệm thực tế của mình, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo, những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo để bài viết này đạt kết quả tốt và bản thân em nâng cao được kiến thức nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phan Trọng Phức đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài cùng các anh chị trong phòng tài chính của công ty TNHH Gốm xây dựng Hà Nội đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 2 Líp: K17-KT2 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Nguyên tắc, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.1.1. Nguyên tắc của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thùc chÊt cña kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ viÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ ghi sæ cña s¶n phÈm hoµn thµnh. Gi¸ thµnh thùc tÕ cña s¶n phÈm lµ toµn bé chi phÝ mµ doanh nghiÖp bá ra ®Ó hoµn thµnh s¶n phÈm ®ã. Néi dung chi phÝ ®Ó hoµn thµnh lªn s¶n phÈm ®ã lµ do b¶n th©n tõng lo¹i ®ã quyÕt ®Þnh. Tuy nhiªn, viÖc tÝnh to¸n, ph¶n ¸nh vµ tæng hîp gi¸ thµnh cña s¶n phÈm ®ã lµ do con ng−êi thùc hiÖn nªn néi dung gi¸ trÞ thùc tÕ cña s¶n phÈm ®ã sÏ dÔ bÞ sai lÖch. V× vËy, ®Ó ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt trong qu¸ tr×nh tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh cña s¶n phÈm cÇn thùc hiÖn theo nguyªn t¾c chung. TËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh theo gi¸ thµnh thùc tÕ (theo nguyªn t¾c gi¸ gèc): TÝnh ®óng, tÝnh dñ, tÝnh chÝnh x¸c. Gi¸ thµnh thùc tÕ cña s¶n phÈm lµ gi¸ bao gåm tæng hîp cña 3 lo¹i chi phÝ lµ: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu (NVL) trùc tiÕp, chi phÝ nh©n c«ng (NC) trùc tiÕp vµ chi phÝ s¶n xuÊt chung (SXC). Σ Z = D®k + C - Dck Mµ: C = Cvl + Cnc + Cc Trong ®ã: Σ Z: Tæng gi¸ thµnh s¶n xuÊt hoµn thµnh D®k: Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang ®Çu kú Dck: Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang cuèi kú C: Tæng chi phÝ ph¸t sinh trong kú Cvl: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp Cnc: Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp Cc: Chi phÝ s¶n xuÊt chung SV:NguyÔn ThÞ Thùc 3 Líp: K17-KT2 1.1.2. NhiÖm vô cña kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đối với các doanh nghiệp, kế toán được coi là công cụ quản lý kinh tế tài chính, là ngôn ngữ của kinh doanh, là phương tiện giao tiếp giữa doanh nghiệp với các đối tượng có liên quan. Kế toán gắn liền với mọi hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin kinh tÕ tµi chÝnh hiÖn thùc cã gi¸ trÞ ph¸p lý vµ cã ®é tin cËy cao gióp doanh nghiÖp vµ c¸c ®èi t−îng cã liªn quan ®¸nh gi¸ ®óng ®¾n t×nh h×nh ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp tõ ®ã ®Ò ra c¸c quyÕt ®Þnh kinh tÕ phï hîp. Trong hÖ thèng kÕ to¸n ®ã, c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ mét m¾t xÝch quan träng vµ nã lµ c¬ së cho sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp. Chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ nh÷ng chØ tiªu kinh tÕ quan träng ph¶n ¸nh chÊt l−îng cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, phôc vô cho c«ng t¸c qu¶n lý doanh nghiÖp. Tổ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm cung cÊp toµn bé th«ng tin cho c¸c nhµ qu¶n lý doanh nghiÖp vÒ t×nh h×nh sö dông tµi s¶n, tiÒn vèn, vËt t−, lao ®éng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Đồng thời gióp c¸c nhµ qu¶n lý doanh nghiÖp cã thÓ kiÓm tra tÝnh hîp ph¸p, hîp lý cña chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh ë tõng bé phËn, tõng ®èi t−îng trong doanh nghiÖp gãp phÇn t¨ng c−êng qu¶n lý tµi s¶n, tiÒn vèn, vËt t− lao ®éng mét c¸ch cã hiÖu qu¶, đảm bảo tiết kiệm chi phí sản xuất và tiến tới hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo ưu thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm nhanh, thu hồi vốn nhanh và thu lợi nhuận lớn. Do vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung không thể thiếu được trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán của toàn doanh nghiệp. §ã lµ mét trong nh÷ng ®iÒu kiÖn quan träng t¹o cho doanh nghiÖp mét −u thÕ trong c¹nh tranh. MÆt kh¸c gi¸ thµnh s¶n phÈm cßn lµ c¬ së ®Ó ®Þnh gi¸ b¸n s¶n phÈm, lµ c¬ së ®Ó ®¸nh gi¸ h¹ch to¸n kinh tÕ néi bé, ph©n tÝch chi phÝ, ®ång thêi cßn lµ c¨n cø x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh. V× vËy, kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm cÇn ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô sau: - Phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất, phân loại giá thành sản phẩm một cách phù hợp. - C¨n cø vµo ®Æc ®iÓm cña quy tr×nh c«ng nghÖ vµ ®Æc ®iÓm tæ chøc s¶n xuÊt s¶n phÈm cña doanh nghiÖp, kh¶ n¨ng h¹ch to¸n, yªu cÇu qu¶n lý cô thÓ cña doanh 4 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 nghiÖp ®Ó x¸c ®Þnh ®èi t−îng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt, ®èi t−îng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm tõ ®ã lùa chän ph−¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ, tæ chøc viÖc ghi chÐp ban ®Çu vµ lùa chän ph−¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thành thích hîp. - Tæ chøc tËp hîp vµ ph©n bæ tõng lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt theo ®óng ®èi t−îng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt ®l x¸c ®Þnh. - Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và đúng với chế độ hiện hành. - Vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành cho phù hợp. - §Þnh kú, cung cÊp c¸c b¸o c¸o vÒ chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm cho ban llnh ®¹o doanh nghiÖp. Đồng thời tiÕn hµnh ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn c¸c ®Þnh møc chi phÝ, kÕ ho¹ch gi¸ thµnh vµ kÕ ho¹ch h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. 1.1.3. Yªu cÇu cña kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Ph¶i ®¶m b¶o tÝnh trung thùc, tính chính xác trong viÖc tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Bëi nhê ®ã mµ c¸c nhµ qu¶n lý doanh nghiÖp cã thÓ gi¸m s¸t chÆt chÏ ®−îc t×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp vµ ®−a ra c¸c ph−¬ng h−íng s¶n xuÊt tốt nhất cho doanh nghiÖp. KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ph¶i mang tÝnh thèng nhÊt. Nã lµ tiªu thøc chung, quy ®Þnh chung cho tÊt c¶ doanh nghiÖp. Nã ®¶m b¶o cho viÖc tæng hîp, ®èi chiÕu, so s¸nh kÕt qu¶ gi÷a viÖc thùc hiÖn víi chØ tiªu ®Æt ra, kÕ ho¹ch ®Æt ra gi÷a kú nµy víi kú kh¸c, gi÷a kú tr−íc víi kú sau, gi÷a c¸c doanh nghiÖp víi nhau trong cïng mét ngµnh. 1.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất. Quá trình sản xuất thực chất là biểu hiện của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Hao phí về lao động sống, lao động vật hóa được biểu hiện bằng 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và tạo ra các chi phí tương ứng như: Chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về sức lao động. Những chi phí này phát sinh thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh và luôn luôn vận động, luôn luôn thay đổi trong quá trình tái sản xuất. 5 SV:NguyÔn ThÞ Thùc Líp: K17-KT2 Tính đa dạng của nó gắn liền với sự đa dạng, phức tạp của các loại hình sản xuất kinh doanh. Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống (tiền lương, tiền bảo hiểm…), lao động vật hóa (chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao tài sản cố định…) và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Tuy nhiên, trong doanh nghiệp sản xuất không phải các khoản chi phí chi ra đều được coi là chi phí sản xuất mà chỉ những chi phí dùng để tiến hành các hoạt động sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất và đây là một bộ phận quan trọng trong chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Thông thường chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lượng xác định, nó phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu như: khối lượng lao động hao phí và đơn giá tính cho một đơn vị khối lượng lao động, khối lượng tư liệu sản xuất đã tiêu hao và đơn giá tính cho một đơn vị tư liệu sản xuất. 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản mục, khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí... của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo từng tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản xuất kinh doanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Xét về mặt lý luận cũng như trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau như phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất,… Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít, nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh… ở các góc độ khác nhau. Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò SV:NguyÔn ThÞ Thùc 6 Líp: K17-KT2 nhất định trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Sau đây là một số cách phân loại được sử dụng phổ biến: • Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí: Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu tố như sau: - Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ... sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố chi phí nhân công: Phản ánh tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động. - Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cách phân loại này cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc phân tích và xây dựng định mức vốn lưu động, cho biết cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong doanh nghiệp, là cơ sở của việc tập hợp, xây dựng kế hoạch và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí. • Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Mục đích của cách phân loại này là để tìm ra các nguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu... tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện các dịch vụ, các khoản trích cho các quỹ SV:NguyÔn ThÞ Thùc 7 Líp: K17-KT2 KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN trích theo tỷ lệ với tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh tính vào chi phí. - Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất như: tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ, dụng cụ và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác. Cách phận loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau. • Phân loại theo mối quan hệ của chi phí với khối lượng, công việc, sản phẩm hoàn thành: Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch điều tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại được phân chia theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành. Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành 2 loại: Biến phí (chi phí khả biến) và định phí (chi phí bất biến). - Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành như chi phí về nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp... - Định phí: Là những chi phí không thay đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành như: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh.... Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản lý kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. • Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 2 loại: - Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp tới quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán có thể căn cứ vào sổ liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 8 Líp: K17-KT2 - Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ. Nó không phân định được cho từng đối tượng nên kế toán cần tập hợp chung sau đó phân bổ cho các đối tượng liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý. • Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 2 loại - Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí tổng hợp: Là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng có cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc nhận thức từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm, để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại. • Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí. Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành 2 loại: - Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua về. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua về nên được xem là các phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xác định được kết quả kinh doanh cũng như giá trị hàng tồn kho được nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Bên cạnh các cách phân loại nói trên, trong quản lý kinh tế người ta còn sử dụng một số thuật ngữ khác như chi phí khác biệt, chi phí cơ hội… - Chi phí khác biệt: là những chi phí có được đem so sánh với các phương án kinh doanh khác nhau. Trước khi ra quyết định, nhà quản lý phải so sánh chi phí và kết quả của các phương án tối ưu. Khi so sánh sẽ thấy một số khoản chi phí xuất SV:NguyÔn ThÞ Thùc 9 Líp: K17-KT2 hiện trong phương án này nhưng chỉ xuất hiện một phần hoặc biến mất trong phương án khác và chúng được gọi là chi phí khác biệt. - Chi phí thời cơ: là khoản chi phí hoàn toàn không xuất hiện trên sổ sách kế toán. Đó chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án kinh doanh này để thay một phương án kinh doanh khác. Nói cách khác, khoản thu nhập thực sự của phương án kinh doanh bị bỏ sẽ trở thành chi phí thời cơ của phương án được chọn. - Chi phí tới hạn: Là khoản chi phí mà doanh nghiệp đầu tư bổ sung để làm thêm số sản phẩm ngoài dự kiến. Đây là một chìa khóa để doanh nghiệp quyết định số lượng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận tối đa hoặc hạn chế số lỗ tới mức thấp nhất (nếu đang bị lỗ). 1.2.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm được sản xuất. Kế toán cần xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Nói cách khác, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất, là cơ sở cho việc mở các tài khoản chi tiết (cấp II, cấp III) và các sổ kế toán chi tiết, phục vụ cho công tác kế toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tượng và giúp tăng cường công tác quản lý đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu. Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí: - Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất. - Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 10 Líp: K17-KT2 - Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thương phẩm…). - Trình độ và yêu cầu về thông tin quản lý…. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng loại sản phẩm, dịch vụ, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. 1.2.4. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp, phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo yếu tố và khoản mục trong phạm vị giới hạn của đối tượng kế toán chi phí. Tùy thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí, kế toán áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp. Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau: • Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Phương pháp này được áp dụng đối với các khoản chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt. Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng từ đó phản ánh vào sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng chi phí sản xuất. • Phương pháp phân bổ gián tiếp. Phương pháp này được áp dụng đối với những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất không thể tập hợp chi phí và tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan theo trình tự sau: - Tổ chức ghi chép ban đầu và tổng hợp số liệu theo từng địa điểm phát sinh chi phí. - Chọn tiêu thức phân bổ sao cho phù hợp với từng loại chi phí. - Xác định hệ số phân bổ (H). SV:NguyÔn ThÞ Thùc 11 Líp: K17-KT2 Ti Hi - = Σ Ti Ph©n bæ chi phÝ cho tõng ®èi t−îng liªn quan. Ci = Hi x C Trong ®ã: Hi: HÖ sè ph©n bæ. Ti: Tiªu thức ph©n bæ cña ®èi t−îng i. ΣTi: Tổng tiêu thức phân bổ. Ci: Chi phÝ ph©n bæ cho ®èi t−îng i. C: Tæng chi phÝ sản xuất cÇn ph©n bæ. 1.2.5. Kế toán chi phí sản xuất. 1.2.5.1. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. A, Kế toán chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp. Chi phÝ NVL trùc tiÕp bao gåm c¸c kho¶n chi phÝ vÒ nguyªn, vËt liÖu chÝnh, vËt liÖu phô, nhiên liệu... được xuất dùng trùc tiÕp cho viÖc s¶n xuÊt, chÕ t¹o s¶n phÈm hoÆc trùc tiÕp thùc hiÖn c¸c lao vô, dÞch vô. Chóng th−êng chiÕm tû träng lín trong tæng chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm cña doanh nghiÖp. §èi víi những vật liệu khi xuất dùng cã liªn quan trùc tiÕp ®Õn từng ®èi t−îng tËp hîp tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, lao vụ...) th× hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó theo phương pháp trực tiếp. §èi víi những vật liệu xuất dùng cã liªn quan ®Õn nhiÒu ®èi t−îng chÞu chi phÝ, không thể tổ chức hạch toán riêng được th× sö dông ph−¬ng ph¸p ph©n bæ gi¸n tiÕp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Chi phÝ NVL trùc tiÕp thùc tÕ trong kú ®−îc x¸c ®Þnh c¨n cø vµo c¸c yÕu tè sau: - TrÞ gi¸ NVL trùc tiÕp xuÊt dïng cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, chÕ t¹o s¶n phÈm hoÆc thùc hiÖn c¸c lao vô, dÞch vô trong kú. - TrÞ gi¸ NVL trùc tiÕp cßn l¹i cuèi kú ë c¸c bé phËn, ph©n x−ëng s¶n xuÊt. - TrÞ gi¸ phÕ liÖu thu håi (nÕu cã): Lµ gi¸ trÞ cña phÕ liÖu thu håi ®−îc t¹i c¸c bé phËn s¶n xuÊt trong kú. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 12 Líp: K17-KT2 Khi ®ã, chi phÝ NVL trùc tiÕp thùc tÕ ph¸t sinh trong kú ®−îc x¸c ®Þnh nh− sau: Chi phí NVL Trị giá NVL trực tiếp phát = trực tiếp còn sinh trong kỳ lại đầu kỳ Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phế + trực tiếp xuất - trực tiếp còn - liệu thu hồi dùng trong kỳ lại cuối kỳ (nếu có) * Tài khoản sử dụng: Để theo dõi và tập hợp các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm....). Kết cấu của TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK 621 - TrÞ giá thùc tÕ cña NVL xuất dùng - TrÞ gi¸ thùc tÕ cña NVL sử dụng không trùc tiÕp cho s¶n xuất sản phẩm hoặc thùc hiÖn c¸c lao vô, dÞch vô. hÕt nhËp l¹i kho. - TrÞ gi¸ phÕ liÖu thu håi (nÕu cã). - KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp theo từng đối tượng. - KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp v−ît møc b×nh th−êng. Tài khoản 621 – “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” cuối kỳ không có số dư. * Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: SV:NguyÔn ThÞ Thùc 13 Líp: K17-KT2 SƠ ĐỒ 1.1: KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 152 TK 621 XuÊt kho NVL dïng ®Ó TK 152 NVL sö dông kh«ng hÕt trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm nhËp l¹i kho TK111, 112,141, 331 TK 154 Mua NVL dïng trùc tiÕp KÕt chuyÓn chi phÝ NVL s¶n xuÊt s¶n phÈm trùc tiÕp kh«ng qua kho TK 133 TK 632 KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trực tiếp vượt trên định mức không tính vào giá thành SP B, Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ...). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. * Tài khoản sử dụng: Để theo dõi và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 – “chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí tương tự như TK 621. SV:NguyÔn ThÞ Thùc 14 Líp: K17-KT2 Kết cấu của tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp: TK 622 - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, theo từng đối tượng tính giá thành. dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường. Tài khoản 622 – “chi phí nhân công trực tiếp” cuối kỳ không có số dư. * Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp: SƠ ĐỒ 1.2: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 334 TK 622 TK 154 L−¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp kÕt chuyÓn chi phÝ nh©n phải trả người lao động công trực tiếp để tính giá tính vào chi phí thành sản phẩm TK 632 TK 335 trÝch tr−íc l−¬ng nghØ phÐp Chi phí nhân công trực tiếp của công nhân sản xuất vượt trên mức bình thường TK 338 TrÝch KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN SV:NguyÔn ThÞ Thùc 15 Líp: K17-KT2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng