Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tuyết lụ...

Tài liệu Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tuyết lụa

.DOC
33
227
145

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã, đang và sẽ thường xuyên đặt ra những thách thức cùng cơ hội phát triển cho tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại. Khi nước ta đã là thành viên của tổ chức WTO các cơ hội và thách thức đặt ra càng nhiều hơn với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp ở các nước khác. Do vậy, các doanh nghiệp phải đặt ra cho mình các mục tiêu để tồn tại và phát triển là nâng cao khả năng cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được những điều đó, vấn đề tiết kiệm chi phí luôn là mục tiêu mà doanh nghiệp thương mại phải phấn đấu đạt được. Tiết kiệm được chi phí là cơ sở để hạ thấp giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh về giá bán sản phẩm của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Vấn đề quan trọng đặt ra cho người quản lý doanh nghiệp là phải kiểm soát được tình hình chi phí, phát hiện những tồn tại của việc sử dụng chi phí từ đó có những biện pháp thích hợp tránh tình trạng lãng phí chi phí và động viên mọi khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp để không ngừng giảm bớt chi phí tăng lợi nhuận nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng và cải thiện đời sống của công nhân viên trong doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa em đã tìm hiểu và nhận thấy còn có những tồn tại về công tác quản lý và tình hình sử dụng chi phí đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí quản lý chính vì vậy em đã chọn đề tài “Kế toán Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 1 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 2 Trường Đại học Thương mại chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa” làm chuyên đề tốt nghiệp khoá học của mình. 1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng như vậy, việc quản lý hạch toán đúng đắn và chính xác chi phí quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua đó nhận thức một cách đúng đắn và toàn diện về chi phí quản lý daonh nghiệp phát sinh trong kỳ, mang lại những thành công cho doanh nghiệp. Từ tầm quan trọng đặc biệt đó mà đòi hỏi hạch toán chi phí kinh doanh phải có sự quan tâm nghiên cứu, để góp phần hoàn thiện thêm những vấn đề lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp, nhắm đưa ra một phương thức thống nhất về chi phí quản lý trong hạch toán kế toán Nhận thức về tầm quan trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong công tác hạch toán kế toán, sau thời gián thực tốt nghiệp tại “Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa, với những kiến thức đã được học, và được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, cùng cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa” Nội dung của bài chuyên đề này là phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, là vận dụng lý luận về hạch toán kế toán đã học ở Trường mà em đã học vào nhu cầu thực tiễn về kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty, từ đó phân tích những điều còn tồn tại và đưa ra một số giải pháp để giải quyết, nhằm góp phần nhỏ để hoàn thiện vào công tác kế toán tại công ty. Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 2 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 3 Trường Đại học Thương mại 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Quá trình nghiên cứu chi phí quản lý và công tác quản lý chi phí quản lý nhằm mục tiêu vận dụng những lý luận về công tác quản lý chi phí quản lý vào thực tế ở công ty, từ đó phân tích những mặt đạt được, những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý chi phí quản lý và thực trạng sử dụng chi phí quản lý tại công ty CP xuất nhập khẩu Tuyết Lụa từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty CP xuất nhập khẩu Tuyết Lụa. Khi nghiên cứu đề tài này, mục tiêu đối với bản thân em là nhằm hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân về công tác quản lý chi phí quản lý trong doanh nghiệp, thực trạng tình hình sử dụng chi phí quản lý tại công ty là cơ sở khoa học cho những kiến thức lý luận đã được tích góp trong quá trình học tập tại nhà trường. Đồng thời em hi vọng sau khi nghiên cứu về vấn đề này sẽ đưa ra cho công ty những biện pháp hợp lý hơn nhằm khắc phục những tồn tại trong việc sử dụng chi phí quản lý tại công ty CP xuất nhập khẩu Tuyết Lụa, để có thể tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu chi phí quản lý và công tác quản lý chi phí quản lý tại công ty CP xuất nhập khẩu Tuyết Lụa. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của công ty và em cũng đã thu thập được các số liệu về tình hình chi phí quản lý của công ty trong 3 năm đó là năm 2007, năm 2008, năm 2009. Vì vậy số liệu trong bài được lấy từ báo cáo tài chính của công ty CP xuất nhập khẩu Tuyết Lụa trong Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 3 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 4 Trường Đại học Thương mại các năm 2007, năm 2008, năm 2009 đó là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, bảng cân đối số phát sinh tài khoản ở các năm đó. 1.5. Một số lý luận cơ bản về Kế toán chí phí quản lý doanh nghiệp 1.5.1. khái niệm chi phí và chi phí quản lý doanh nghiệp Theo chuẩn mực chi phí theo VAS 01. * Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông chủ sở hữu. Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. * Chi phí kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp thương mại đã bỏ ra trong quá trính đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dung: như giá vốn hàng bán, chi phí lãi vay, và những chi phí khác liên quan…Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đuwong tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị… * Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác có lien quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp. 1.5.2.Nội dung nghiên cứu kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp TÀI KHOẢN 642 - CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Bên Nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ; Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 4 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 5 Trường Đại học Thương mại - Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết); - Dự phòng trợ cấp mất việc làm. Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết); - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, có 8 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoạn của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp. - Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm. . . vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ,. . . (Giá có thuế, hoặc chưa có thuế GTGT). - Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi jphí dựng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý (Giá có thuế, hoặc chưa có thuế GTGT). - Tài khoản 6424 - Chí phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 5 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 6 Trường Đại học Thương mại kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng,. . . - Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, tiền thuê đất,. . . và các khoản phí, lệ phí khác. - Tài khoản 6426 - Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,. . . (Không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ. - Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí đã kể trên, như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ,. . . Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 6 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 7 Trường Đại học Thương mại Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU TUYẾT LỤA 2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa 2.1.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu Tìm hiểu về hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty, hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng, chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng, phương pháp tính chi phí quản lý trong doanh nghiệp, đơn vị tiền tệ sử dụng chứng từ sử dụng của kế toán chi phí quản lý, việc chuyển giao chứng từ, tài khoản sử dụng, các sổ tổng hợp và chi tiết được sử dụng. Sau khi thiết kế xong phiếu điều tra thì phiếu điều tra được đưa đến các đối tượng cần điều tra và tiến hành nhận lại phiếu điều tra khi các đối tượng điều tra đã trả lời xong. Kết quả thu được của phương pháp điều tra là thu thập được những thông tin cần thiết một cách trung thực và khách quan về kế toán tiền lương tại công ty, giúp em có nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho việc viết chuyên đề. 2.1.2 Phương pháp phóng vấn Tiếp cận với người được phỏng vấn, đặt ra những câu hỏi liên quan đến kế toán chi phí quản lý của công ty, lắng nghe câu trả lời của người được phỏng vấn, có thể ghi chép lại. Cuối buổi phỏng vấn cần nhắc lại nội dung chính để khẳng định kết quả. 2.1.3. Phương pháp quan sát thực tế Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 7 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 8 Trường Đại học Thương mại Với sự quan sát thực tế tại Công ty, em đã trực tiếp tìm hiểu nghiệp vụ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp như: Bắt đầu từ việc hạch toán lập các chứng từ, sau đó luân chuyển chứng từ và tiến hành ghi sổ kế toán tỏng hợp và số kế toán chi tiết chi phí quản lý phát sinh. 2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa 2.2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa 2.2.1.1. Giới thiệu chung Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa Chụ sở chính: Côm c«ng nghiÖp, Dèc sÆt, Tõ S¬n, tØnh B¾c Ninh a. Lịch sử hình thành Vào đầu những năm 1980, trong bối cảnh nhà nước thử nghiệm cơ chế mới “tự cân đối - tự trang trải”, cùng với nhu cầu khách quan về phát triển kinh tế Miền Bắc, ngày 26 tháng 2 năm 1983, tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa xây dựng một mô hình làm ăn mới. Nguyên tắc hoạt động kinh doanh của công ty là gắn thương mại với sản xuất, gắn kinh tế với chính trị xã hội, không ngừng tạo thế và lực cho mình mà nội dung cơ bản là tạo vốn, tạo cơ sở vật chất, tạo uy tín; phải xây dựng một đội ngũ quản lý, cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật và công nhân lành nghề tận tâm, tận lực vì sự phát triển của công ty; linh hoạt thích nghi để hội tụ bạn hàng, đảm bảo hài hoà lợi ích. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa được thành lập và hoạt động ngày 20/12/2004. Công ty được sở kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 8 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 9 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại doanh số 1903000319 ngày 31/12/00. Trong buổi đầu thành lập, Công ty gồm có 03 thành viên và đã thông qua điều lệ đầu tiên vào ngày 10/12/2000 b. Địa bàn kinh doanh Do công ty có trụ sở chính tại Bắc Ninh, địa bàn kinh doanh chính của công ty là các khu vực thuộc tỉnh Bắc Ninh, do ở đây tập trung một số lượng dân lớn, vì ở đậy có khu công nghiệp Bắc Ninh. Công ty lại kinh gỗ dán lên giá cả rất phù hợp với mọi khách hàng. Ngoài ra công còn mở các các khu vực lân cận của tỉnh Bắc Ninh như TP Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang… c. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN ĐIỀU HÀNH BAN XUẤT NHẬP KHẨU . CÔNG TY PHÁT TRIỂN NGUỒN GỖ DÁN BAN TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ BAN NHÂN SỰ - HÀNH CHÍNH - PHÁP CHẾ CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI TỈNH ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU GỖ DÁN Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 9 PHÒNG KINH DOANH KHO VẬN CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 10 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.1.1.2 Tổ chức bộ máy công tác kế toán a. Tổ chức công tác kế toán Kế toán trưởng Kế toán vật tư _ TSCĐ Kế toán Thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng Kế toán công nợ b. Chính sách kế toán tại đơn vị Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Với hình thức này mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ, trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Việc ghi sổ kế toán được thực hiện đi theo thứ tự thời gian tách rời nội dung kinh tế, nên nó phù hợp với tình hình thực tế mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ kế toán trong công ty gồm: - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết các tài khoản: TK113, TK138, TK141, TK338(8), TK338(3382, 3383, 3384), TK333(1), TK336, TK431, TK621, TK622, TK627, TK642, TK154. - Bảng cân đối tài khoản Trình tự ghi sổ: Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 10 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 11 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại + Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ quỹ, các sổ chi tiết có liên quan. + Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào chứng từ ghi sổ. + Sau đó chứng từ ghi sổ được đối chiếu ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. + Từ sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành vào sổ cái các TK liên quan. + Cuối tháng căn cứ vào sổ (thẻ) chi tiết để vào bảng tổng hợp chi tiết. + Cuối tháng căn cứ vào sổ cái để vào bảng cân đối tài khoản. + Từ bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập báo cáo chi tiết + Cuối tháng đối chiếu sổ đăng kí chứng từ gốc sổ với bảng cân đối tài khoản. + Cuối tháng đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết. Hình thức tổ chức sơ đồ kế toán tại công ty * Chứng từ ghi sổ Đơn vị ……..Chứng từ ghi sổ Ngày ...tháng…năm Đơn vị tính: đồng Chứng từ Số Ngày Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H Trích yếu Số hiệu TK Nợ Có 11 Số tiền Ghi chú Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 12 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại *Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ: Năm Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Số hiệu Số tiền Ngày tháng Cộng: * Sổ cái: Cơ sở và phương pháp lập sổ cái các tài khoản: Là dựa vào các chứng từ ghi sổ. Hình thức sổ cái của công ty được thiết lập theo hình thức sổ 1 bên gồm 7 cột - Cột chứng từ và cột diễn giải được trích từ cột chứng từ và cột trích yếu của chứng từ ghi sổ. - Cột tài khoản đối ứng được dựa vào cột số hiệu tài khoản trên chứng từ ghi sổ. - Cột số tiền nợ và có được dựa vào cột số tiền và cột số hiệu tài khoản trên chứng từ ghi sổ Nếu tài khoản đối ứng ghi nợ thì số tiền được ghi vào cột có. Nếu tài khoản đối ứng ghi có thì số tiền ghi vào cột nợ Mẫu sổ cái Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 12 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 13 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Tên tài khoản:………………... Số hiệu tài khoản…………………………... Chứng từ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Ghi chú Có Hệ thống tài khoản sử dụng: Minh Thành đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành do Bộ Tài chính quy định. 2.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tuyết Lụa 2.2.2.1.Cơ sở xác định chi phí quản lý doanh nghiệp Đó là các nhân tố ảnh hửng dến chi phí quản lý doanh nghiệp a, Nhóm các nhân tố bên trong như: trỉnh độ ngưởi quản lý, thái độ nhân viên,trang thiết bị tại công ty… b, Nhóm nhân tố bên ngoai như: pháp luật, trính trị, khoa hoc kỹ thuật…. 2.2.2.2. Xây dựng và xác định chi phí quản lý. a. Tổng chi phí quản lý (F) Tổng chi phí quản lý là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí quản lý đã phát sinh trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu tổng mức CPQL mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn và sức lao động để phục vụ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và xác định số phí bù đắp từ thu thập của doanh nghiệp mà chưa phản ánh được chất lượng của công tác quản lý chi phí quản lý của doanh nghiệp trong thời kỳ đó. b.Tỷ suất chi phí quản lý Tỷ suất chi phí quản lý là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng chi phí quản lý và tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tỷ suất chi phí Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 13 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 14 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại quản lý của từng doanh nghiệp được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa mức chi phí quản lý so với mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này được xác định như sau: F F' = x 100 % M Trong đó: F’: Tỷ suất chi phí quản lý. F : Tổng chi phí quản lý. M : Tổng mức tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu tỷ suất chi phí quản lý phản ánh cứ một đồng doanh thu đạt được trong kỳ, doanh nghiệp phải mất bao nhiêu đồng chi phí quản lý Tỷ suất chi phí quản lý càng thấp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại tỷ suất chi phí quản lý càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng thấp. Vì vậy chỉ tiêu này được sử dụng để phân tích, so sánh, xác định thành tích quản lý chi phí quản lý của doanh nghiệp. Ngoài ý nghĩa này, tỷ suất chi phí quản lý phản ánh được tổng số chi phí quản lý và tổng mức tiêu thụ sản phẩm, nên ngoài việc đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch quản lý chi phí, thông qua tình hình thực hiện kế hoạch tỷ suất chi phí bình quân còn có thể so sánh thành tích phấn đấu tiết kiệm chi phí của một doanh nghiệp qua những thời kỳ khác nhau. Từ đó rút ra quy luật phát triển của chi phí nói chung và từng yếu tố của chi phí quản lý nói riêng. c. Mức độ hạ thấp hoặc tăng tỷ suất chi phí quản lý Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 14 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 15 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Mức độ hạ thấp (hoặc tăng) tỷ suất chi phí quản lý là mức chênh lệch của tỷ suất chi phí quản lý kỳ báo cáo (hoặc thực hiện) so với tỷ suất chi phí quản lý kỳ gốc (kỳ kế hoạch). Chỉ tiêu này được xác định như sau: ∆F’ = F’1– F’0 Trong đó: ∆F’ : Mức độ giảm (tăng tỷ suất chi phí quản lý. F’1: Tỷ suất chi phí quản lý kỳ báo cáo (thực hiện). F’0: Tỷ suất chi phí quản lý kỳ gốc (kế hoạch). Mức độ hạ thấp hoặc tăng tỷ suất chi phí quản lý nói lên mức chênh lệch của tỷ suất chi phí quản lý giữa các thời kỳ. Nếu ∆F’ < 0 thì biểu hiện mức độ hạ thấp của tỷ suất chi phí quản lý và ngược lại ∆F’ > 0 thì biểu hiện mức độ tăng tỷ suất chi phí sản quản lýt. d. Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí quản lý Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí quản lý là tỷ lệ phẩn trăm của mức độ giảm tỷ suất chi phí quản lý với tỷ suất chi phí quản lý kỳ gốc. Chỉ tiêu này được xác định như sau: = ∆ F’ F’0 x 100 % T’F Trong đó : T’F : Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí quản lý ∆F’: Mức độ giảm tỷ suất chi phí quản lý. F’0 : Tỷ suất chi phí quản lý kỳ gốc (kế hoạch) Chỉ tiêu này cho ta thấy được chi phí quản lý của kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng lên hoặc giảm đi với tốc độ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này giúp người quản lý doanh nghiệp thấy rõ hơn tình hình kết quả phấn đấu giảm chi phí quản lý. e. Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí quản lý Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 15 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 16 Trường Đại học Thương mại Mức tiết kiệm hay lãng phí CPQL được tính bằng tích của mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí quản lý với doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ báo cáo. Mức tiết kiệm hoặc lãng phí: ∆F = ∆F’ x M1 Trong đó: ∆F : Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí quản lý. ∆F’: Mức độ giảm hoặc (tăng) tỷ suất chi phí quản lý. M1: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ báo cáo. Qua chỉ tiêu này doanh nghiệp sẽ xác định được chi phí quản lý của một thời kỳ nhất định là tiết kiệm hay lãng phí, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và có những giải pháp kịp thời điều chỉnh tránh tình trạng lãng phí trong việc sử dụng chi phí quản lý ở các kỳ hoạt động tiếp theo. e. Hệ số sinh lời của chi phí quản lý Chỉ tiêu này dung để phản ánh lợi nhuận thu được của doanh nghiệp khi bỏ ra một đồng chi phí quản lý. Chỉ tiêu này thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng chi phí quản lý của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Tổng lợi nhuận Hệ số sinh lời của chi phí quản lý = Tổng chi phí quản lý Đây là chỉ tiêu quan trọng vì nó đánh giá được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời căn cứ vào khả năng này doanh nghiệp đề ra các biện pháp quản lý chi phí sản xuất nhằm góp phần tiết kiệm chi phí quản lý, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.2.3.Thực trạng kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công CP Xuất Nhập Khẩu Tuyết Lụa 2.2.3.1. Tổ chức hạch toán ban đầu. Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 16 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 17 Trường Đại học Thương mại - Tại công ty, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo quy định ban hàng của nhà nước. BHXH được trích hàng tháng theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cơ bản. Trong đó có 15% trích vào chi phí kinh doanh, 5% trừ vào thu nhập của người lao động. KPCĐ được trích 2% trên tổng quỹ lương thực tế trong đó 2% đều tính vào chi phí kinh doanh. Chế độ bảo hiểm cho nhân viên trong công ty được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước. Khi xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ, đồ dung. - Nếu giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ, đồ dung xuất kho có giá trị không lớn, kế toán công ty tiến hành phân bổ toàn bộ vào chi phí quản lý doanh nghiệp. nếu trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ, đồ dung có giá trị lớn kê toán phân bổ dần chi phí quản lý doanh nghiệp theo phương pháp phân bổ chi phí hai lần (50%). Khi phát sinh nghiệp vụ xuất vật tư, công cụ dụng cụ, đồ dùng kế toán căn cứ vào các chứng từ: giấy dề nghị xuất dung tiền lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: 2 liên lưu tại phòng kế toán, 1 liên tại kho. Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến vật từ, công cụ dụng cụ, đồ dung kế toán công ty đều hạch toán vào TK 642 nếu giá trị xuất kho không lớn. Nếu giá trị xuất kho không lớn, Nếu giá trị xuất kho lớn, kế toán tiến hàng hàng tồn kho sau đó vào phiếu xuất kho. Kế toán cập nhập số liệu tại khâu cập nhật số liệu kế toán sẽ định khoản. - Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ, vào chi phí quản lý theo công thức: Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 17 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 18 Chuyên đề tốt nghiệp Số phân bổ lần 2 Giá trị công cụ = xuất dung - Trường Đại học Thương mại Giá trị phế liệu Khoản bồi thu hồi (nếu có) - thường vật 2 chất (nếu có) Bên cạnh việc định khoản, kế toán còn vào số liệu cho mã khách hàng, tên khách hàng, diễn giải số lượng xuất, đớn giá xuất, thành tiền… Kế toán thực đơn kế toán tổng hợp sau đó vào phiếu kế toán và tiến hành cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán. Chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết chi phí quản lý. Từ đó chuyển sang sổ cái, TK 142, TK642 và bảng tổng hợp chi tiết chi phí quản lý. Khi mua vật tư, công cụ, dụng cụ đồ dung sử dụng ngay ở bô phận quản lý doanh nghiệp. Kế toán công ty vào thực đơn kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sau đó vào phiếu chi. Cập nhật số liệu từ chúng từ chúng minh nghiệp vụ mua vật tư, công cụ dụng cụ, đò dung đã phát sinh vào phần mềm kế toán. Sauk hi cập nhật số liệu xong, kế toán công ty vào thực nhập số liệu từ chứng minh nghiệp vụ mua vật từ, công cụ, dụng cụ, đồ dung đã phát sinh vào phần mền kế toán. Sau khi cập nhật số liệu xong, kế toán công ty vào thực đơn mua hàng và công nợ phải trả sau đó vào hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị thanh toán. Kế toán công ty câp nhật số liệu vào máy. Việc định khoản nợ có cho từng nghiệp vụ sẽ gián liền với khâu cập nhật số liệu. - Tài sản cố định là cơ sở vật chất không thể thiếu được đối với mỗi quốc giá, trong nền kinh tế thị trường nói chung trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm hao mòn, Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 18 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM 19 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng tài sản cố định lf nhiệm vụ quan trọng củ công tác hạch toán và quản lý tài sản cố định. Tổ chức hạch tón tài sản cố định khổng chi có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản cố định mà còn có ý nghĩa trong việc định hướng đầu từ và sản xuất. Tại công ty xuất nhập khẩu Tuyết Lụa, tài sản cố định chiếm 33% trên tổng tài sản củ công ty, trang thiết bị văn phòng. Tài snar cố định được hạch toán theo nguyên gí, nghĩa là khi tăng, giảm tài sản cố định đều phải ghi theo nguyên giá. - Công ty không sử dụng tài snar cố định đi thuê mà trực tiếp mua bằng nguồn vốn kinh daonh để đầu từ bảo dưỡng tài sản cố định. HCi phí này chiếm khoảng 3% trên tổng tài sản của doanh nghiệp, chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm đến vấn đề sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định. Tất cả các kế hoạch sửa chữa đều được công ty lập ra từ đầu năm. Nhờ vậy mà kế toán của công ty không gặp khó khăn khi ghi chép và theo dõi. - Là doanh nghiệp thương mại, hoạt động chủ yếu mua bán, nhập khẩu khi tính chi phí khấu hao tài sản cố định đưa vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Mức khấu hao = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng tài sản cố định Mức khấu hao = Mức khấu hao (1 năm) 1 tháng 12 Khi tính khấu hao tài sản cố định, sử dụng ở bộ phân bán hàng và bộ phận quản lý kế toán căn cứ vào nguyên gía TSCĐ. Để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ sau đó mởi thẻ TSCĐ sau đố mở thẻ TSCĐ. Việc cập nhật số liệu trên thẻ TSCĐ. Cuối tháng máy lên Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 19 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM Chuyên đề tốt nghiệp 20 Trường Đại học Thương mại bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Dựa vào bảng tính và phân bô khấu hao TSCĐ. Dựa vào, kế toán xác định được mức khấu hao và ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp - Tại công ty xuất nhập, khẩu Tuyết Lụa, chi phí phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thuế đến thuế, phí lệ phí, kế toán công ty tiến hành hạch toán. Kế toán công ty vào thực đơn kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng sau đó vào phiếu chi, giấy báo nợ. Kế toán tiến hàng cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán các chứng từ liên quan đến chi phí: phiếu, giấy báo nợ, biên lai nộp thuế, hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán… Sau đó kế toán toán công ty vào thưc đơn giấy đề nghị thanh toán. Trong quá trình nhật số liệu, kế toán định khoản nợ, có từng nghiệp vụ phát sinh chi phí. - Khi phát sinh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện, nước, chi phí thong tin (điện thoai, fax…) chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cố định. Kế toán công ty vào thực đơn kkes toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng sau vào phiếu chi, giấy báo nợ. Kế toán tieens hàng cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán từ các chứng từ liên quan đến chi phí: phiếu chi, giấy báo nợ, hóa đơn, giấy đề ghị thanh toán. Trong quá trình cập nhật số liệu kế toán định khoản nợ, có cho nghiệp vụ phát sinh chi phí như sau: - Tại công ty vao thực đơn kế toán tiền mặt gửi ngân hàng sau đó vào phiếu chi, giấy báo nợ. Kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào phần mền kế toán từ các chứng từ liên quan đến chi phí, phiếu chi, giấy báo nợ, biên lai nộp thuế, hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán… - Việc cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán tiến hàng tương từ như kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài. Nguyễn Bá Tiên – Lớp 12H 20 Khoa Kế toán Tài chính - DNTM
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan