Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kế Hoạch môn ngữ văn

.DOC
92
1692
131

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN (Lưu hành nội bộ) NINH BÌNH - NĂM 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN A. CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 0 I. Danh mục di sản văn hóa tại địa phương được sử dụng trong môn học Stt 1 2 Tên gọi di sản Địa điểm (xã, phường, thị trấn) Quần thể danh thắng Tràng ở khu vực ranh giới Di sản vật thể giữa huyện Hoa Lư với An các huyện Gia Viễn, Nho Quan, TP. Tam Điệp và TP. Ninh Bình Khu di tích Cố đô Hoa Lư Xã Trường Yên – Hoa Lư Di sản vật thể Núi Non Nước Phường Thanh Bình - TPNB Di sản vật thể 3 4 5 6 7 8 9 Di sản vật thể/ phi vật thể Di sản phi vật Núi Cánh Diều thể Phường Thanh Bình - TP Di sản vật thể Động Thiên Tôn Ninh Bình Thị Trấn Thiên Tôn – Hoa Di sản vật thể Lễ hội Đền Dâu Lư Phường Nam Sơn, TP Tam Phi vật thể Điệp Lễ hội Trường Yên Hoa Lư, Ninh Bình Đền Thái Vi Ninh Hải – Hoa Lư Đền thờ công chúa Phất Trường Yên – Hoa Lư Kim 10 Chùa Nhất Trụ Đền thờ Trương Hán 11 Siêu Nhà thờ và mộ Vũ Duy 12 Thanh 13 Nghệ thuật Chèo 14 Nghệ thuật hát Xẩm 15 Nhà thờ đá Phát Diệm Khu căn cứ cách mạng 16 Quỳnh Lưu, Phòng tuyếnTam Điệp 17 Được công nhận (cấp tỉnh/ quốc gia/quốc tế) Quốc tế Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Tỉnh Phi vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Quốc gia Trường Yên - Hoa Lư TP Ninh Bình Di sản vật thể Di sản vật thể Quốc gia Huyện Yên Khánh Di sản vật thể Ninh Bình Yên Mô - Ninh Bình Thị trấn Phát Diệm Quỳnh Lưu- Nho Quan Phi vật thể Di sản vật thể Di sản vật thể Nam Sơn, Đông Sơn, DS vật thể Trung Sơn – TP. Tam Điệp 1 Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia 18 19 20 Khu bảo tồn thiên nhiên Gia Viễn Di sản vật thể đất ngập nước Vân Long Vườn Quốc Gia Cúc Cúc Phương- Nho Quan Di sản vật thể Phương Làng nghề cói mỹ nghệ Huyện Kim Sơn Phi vật thể Kim Sơn Tỉnh II. Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương TT Lớ p 1 6 2 6 Bài trong SGK Mả táng hàm rồng (Tiết 70) Ông khổng lồ gánh núi ( Tiết 71) Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) - Nội dung bài giảng: Hiểu được sự khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích; sự kiện Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, sự sụp đổ của vương triều nhà - Dạy học Đinh; bài học cảnh giác trên lớp: - Dòng sông của con cháu với giặc Trình chiếu Đại Hoàng: ngoại xâm. tranh ảnh,vi dòng sông quê - Hoạt động học có sử deo, tư liệu hương, dòng dụng di sản: Giới thiệu về Đinh Bộ sông văn hóa hình ảnh dòng sông Đại Lĩnh, về đền chứa đựng huyền Hoàng - dòng sông quê thờ Đinh Tiên thoại lịch sử hương, dòng sông văn hóa Hoàng, về - Đền thờ chứa đựng huyền thoại Cố dô Hoa Đinh Tiên Hoàng lịch sử; giới thiệu về Đinh Lư. - Cố đô Hoa Bộ Lĩnh phất cờ tụ nghĩa ở - Dạy học tại Lư, động hoa động Hoa Lư, dẹp loạn 12 nới có di sản. Lư, Nhân vật sứ quân, lên ngôi Hoàng Tổ chức cho lịch sử Đinh Bộ Đế, đặt tên nước là Đại Cồ học sinh thăm Lĩnh. Việt, xây dựng kinh đô học tập tại Hoa Lư cùng đền thờ vua đền vua Đinh; giới thiệu cố đô Đinh-Lê Hoa Lư để học sinh thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn vốn văn hóa của quê hương: địa linh vốn sinh nhân kiệt Lý - Nội dung bài giảng: Dạy học trên Quốc Sư Học sinh hiểu được nguồn lớp: trình Nguyễn gốc hình thành, sự ra đời chiếu tranh Minh con người, sự vật ở địa ảnh, tư liệu Lý 2 TT Lớ p Bài trong SGK Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) phương Ninh Bình (giải thích việc xuất hiện và vị trí của núi non Ninh Bình), cũng như khát vọng chinh phục tự nhiên, quá trình sáng tạo văn hóa của người dân Ninh Bình từ thủa xa xưa. - Hoạt động có sử dụng di sản: + Liên hệ tới tài năng, đức độ phi thường, tầm vóc, công trạng của Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không có thể dời non, lấp biển, hô gió, gọi mưa, chữa bệnh cứu người, để thể hiện khát vọng của nhân dân chế ngự thiên thiên, kéo dài tuổi thọ.. .để giáo Quốc Sư dục học sinh lòng biết ơn Không Nguyễn Minh các thế hệ cha ông đã có Không công với quê hương đất nước. + Liên hệ tới vị trí sắp xếp của núi non tỉnh Ninh Bình như: quả núi Dương Sơn ở Gia Viễn, Núi Đồng Cân ở Hoa Lư , Hòn Nẹ ở Kim Sơn, núi Vàng ở Tam Điệp... Đặc biệt ngọn núi đã trở thành danh lam thắng cảnh NB - Núi thơ – núi Non Nước ...để giúp học sinh thấy được niềm khát khao chinh phục thiên nhiên, chế ngự thiên tai của người Ninh Bình thời cổ, mong muốn con người có sức mạnh vô địch. 3 TT 3 4 Lớ p Bài trong SGK 6 Tìm hiểu lễ hội Ninh Bình (Tiết 139) 6 Tìm hiểu, miêu tả về một di tích (hoặc một danh thắng) và vấn đề bảo vệ môi trường ở Ninh Bình ( Tiết 140) Tìm hiểu Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) Lễ hội - Nội dung bài giảng: Biết - Dạy học tại Trường Yên được trình từ một lễ hội di sản: Học ( Trường Yên), dân gian tại quê hương sinh quan sát lễ hội báo bản cũng như các tín ngưỡng, trực tiếp, trải Nôn Khê- Yên phong tục của con người nghiệm tại lễ Mô; Lễ hội Đền Ninh Bình. hội. Thái Vi- Hoa - Hoạt động học có sử - Dạy học Lư; Lễ hội Bái dụng di sản: Giới thiệu trên lớp: Đính- Gia Viễn, trình tự, ý nghĩa của lễ hội Trình chiếu Lễ hội Noel- Trường Yên (tôn vinh vị tranh ảnh, vi Kim Sơn... vua đầu tiên của triều đại deo về lễ hội phong kiến Việt Nam- Trường Yên. Đinh Tiên Hoàng); liên hệ tới các lễ hội khác ở Ninh Bình để giúp học sinh trân trọng và bảo tồn giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống. - Tam Cốc – - Nội dung bài giảng: -Dạy học tại Bích Động. Biết viết bài văn miêu tả di sản: Học - Quần thể có tính thuyết minh giới sinh quan sát Tràng An. thiệu về một di tích, một trực tiếp một - Nhà thờ đá danh lam thắng cảnh của danh lam Phát Diệm... địa phương. thắng cảnh, Đền thờ - Hoạt động học có sử một di tích Trương Hán dụng di sản: Hình ảnh lịch sử. Siêu... trực quan để hs có những -Dạy học trên quan sát cụ thể: giới thiệu lớp: trình về Đền thờ Trương Hán chiếu tư liệu, Siêu hoặc Tam Cốc – Bích tranh ảnh, vi Động ...để học sinh thêm deo về danh yêu mến, tự hào về quê lam thắng hương, có ý thức trách cảnh, di tích nhiệm, tôn trọng, bảo vệ lịch sử. tôn tạo những danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa của quê hương, quan sát và sử dụng những số liệu, hình ảnh thực hành viết bài văn miêu tả có tính chất thuyết minh Giới thiệu -Nội dung bài giảng: Học - Dạy học 4 TT 5 Lớ p 7 Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) và sưu Chùa Non sinh hiểu được những tình trên lớp: tầm ca Nước, núi Dục cảm yêu mến quê hương, Trình chiếu dao- dân Thúy mảnh đất, con người Ninh tranh ảnh ca Ninh - Lễ hội Bình là một tình cảm cao -Tổ chức theo Bình Trường Yên, Cố đẹp, thắm thiết với những hình thức (Tiết đô Hoa Lư biểu hiện phong phú, sâu hoạt động 134) Liên hệ tới sắc. ngoại khóa: hát xẩm Yên - Hoạt động có sử dụng +HS tham gia Mô, hát chèo di sản: Từ nội dung những các gói câu Ninh Bình bài ca dao dân ca ca ngợi hỏi tìm hiểu cảnh đẹp của quê hương về ca dao dân giáo viên giới thiệu cho ca Ninh Bình. học sinh biết được cảnh +GV có thể đẹp hữu tình, nên thơ của trình chiếu chùa Non Nước, núi Dục phong cảnh Thúy, cố đô Hoa Lư; đôi theo hình nét về loại hình nghệ thuật thức ghép dân ca như hát Xẩm, Chèo tranh, học ... để như một lời minh sinh nhận chứng cho những bài ca diện, đọc câu dao, dân ca. Từ đó giáo ca dao về bức dục lòng tự hào cùng thái tranh đó, độ trân trọng, giữ gìn, phát hoặc từ quan huy, bảo tồn di sản văn sát phong hóa địa phương. cảnh liên hệ với bài ca dao để tìm ra vẻ đẹp ngôn từ. + GV cho hs cho hs hát ru, hát đối. hướng dẫn hs tìm hiểu sưu tầm thêm các bài ca dao dân ca địa phương so sánh tìm ra nét chung và riêng trong các bài dân ca, ca dao NB Bài trong SGK 5 TT Lớ p 6 8 7 8 Bài trong SGK Giới thiệu về một danh nhânnhân vật lịch sử ở địa phương Ninh Bình. ( tiết 93) Sông vạc Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) và các vùng miền khác từ đó có thể chỉ ra đặc trưng, thể loại, tính dị bản và tính truyền miệng của văn học dân gian.. + HS liên hệ tới hát xẩm Yên Mô, hát chèo Ninh Bình và lắng nghe nghệ nhân biểu diễn. - Nhân vật - Nội dung bài giảng: - Tại di sản: lịch sử: Thái phó Học sinh nắm được Học sinh đến Trương Hán phương pháp làm bài văn tham quan Siêu, Thượng thuyết minh về danh nhân đền thờ về thư bộ binh Ninh - nhân vật lịch sử; biết lựa danh nhân, Tốn, Đinh Tiên chọn, tìm hiểu, chuẩn bị tư nhân vật lịch Hoàng Đế, liệu về nhân vật đó một sử (Hs ở địa Thượng thư cách chính xác, mạch lạc, phương nào Phạm Thận hấp dẫn có thể tiến Duật, Vũ Phạm - Hoạt động có sử dụng hành tìm hiểu Khải, Vũ duy di sản: danh nhân, Thanh, Lương + HS tiến hành sưu tầm nhân vật lịch Văn Thăng, các tư liệu liên quan đến sử của chính Lương Văn tụy, nhân vật lịch sử, hoạt địa phương Lý Tự Trọng… động làm việc nhóm mình) + Học sinh hiểu được đầy - Trên lớp: đủ chính xác về tiểu sử trình chiếu cuộc đời, sự nghiệp, tranh ảnh tư những đóng góp của các liệu về danh danh nhân - nhân vật lịch nhân, nhân sử Ninh Bình để từ đó vật lịch sử. giáo dục lòng yêu mến, tự hào về con người, quê hương Ninh Bình. - Núi Dục Nội dung bài giảng: Học Dạy học trên 6 TT 8 Lớ p 9 Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) Thúy, Cầu Non sinh hiểu được vẻ đẹp chân lớp: trình Nước, Sông thực, lãng mạn dòng sông; chiếu về Đáy Ninh Bình. bề dày lịch sử, văn hóa, nét tranh ảnh núi - Địa danh: độc đáo của sông Vạc; sự Dục Thúy, Thắng Động -xã gắn bó thủy chung của Cầu Non khánh Thượng; sông vạc đối với đất và Nước, địa Thần Phù-xã người Ninh Bình. danh: Thắng Yên lâm Yên Mô Hoạt động có sử dụng di Động, Thần nơi con Sông sản: Học sinh hiểu được Phù ( Yên Vạc đi qua- con giá trị lịch sử, văn hóa của Mô) đêm Sông Vạc gắn bó những danh lam thắng trăng với lịch sử chống cảnh khi có dòng sông Vạc ( Tiết giặc ngoại xâm đi qua ( vẻ đẹp của núi 121) của dân tộc ta. Dục Thúy, Cầu Non Nước, lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quê hương như Thắng Động xã khánh Thượng; Thần Phù - xã Yên lâm -Yên Mô...) giáo dục học sinh yêu mến, tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, con người, quê hương Ninh Bình. Chợ Cát - Sản vật quê -Nội dung bài giảng: Học Dạy học trên ( Tiết 40) hương Ninh sinh hiểu được cảm nhận lớp: trình Bình như: bún tinh tế của tác giả về phiên chiếu các Yên Khánh; chả chợ quê NB; hiểu được làng nghề, mọc, chiếu cói tình người sâu sắc, nét sản vật của Kim Sơn; nem đẹp văn hóa, lịch sự của quê hương chua Yên Mạc con người ở vùng quê Ninh Bình. (Yên Mô); gốm nghèo; hiểu được cuộc sứ ( Yên Thành) sống lam lũ, nhọc nhằn Yên Mô; thêu của người dân Khánh ren Ninh Hải Trung- Yên Khánh nói Hoa Lư; chạm riêng, người dân Ninh khắc đá Ninh Bình nói chung. Vân Hoa Lư; -Hoạt động có sử dụng di rứa, chè, đào sản: Học sinh biết liên hệ Tam Điệp. tới những sản vật, những làng nghề của người dân Ninh Bình để từ đó giáo dục các em lòng tự hào về Bài trong SGK 7 TT 9 Lớ p 9 Hình thức Di sản văn hóa Nội dung bài giảng và dạy học(trên Ghi Ninh Bình có hoạt động học có sử lớp/tại di chú thể sử dụng dụng di sản sản) con người, quê hương Ninh Bình, có ý thức bảo vệ, phát triển vốn văn hóa truyền thống của quê hương. - Danh lam -Nội dung bài giảng: Học -Dạy học thắng cảnh, các sinh nắm vững hơn cách trên lớp: trình di tích lịch sử làm bài văn nghị luận về chiếu tư liệu, văn hóa của tình hình thực tế ở địa vi deo về Ninh Bình. phương, biết chọn đề tài, một số di tích xử lí thông tin, chọn lọc lịch sử văn dẫn chứng, phân tích, liên hóa, danh hệ biết cách trình bày lam thắng Tìm những suy nghĩ, nhận xét, cảnh Ninh hiểu, viết đánh giá về sự việc hiện Bình. bài về tượng trong đời sống có ý -Dạy học tình hình nghĩa ở địa phương nơi theo hình thực tế ở mình đang sinh sống. thức tham Ninh - Hoạt động có sử dụng quan: Học Bình di sản: Học sinh có thể sinh tận mắt ( Tiết chọn vấn đề du lịch của chứng kiến 102) tỉnh Ninh Bình, vấn đề tiềm năng du bảo vệ môi trường để viết lịch, vấn đề bài, từ đó giáo dục ý thức môi trường giữ gìn, bảo vệ môi trường của tỉnh Ninh xanh- sạch - đẹp, bồi Bình dưỡng lòng tự hào về danh lam thắng cảnh, về di tích lịch sử văn hóa Ninh Bình. Bài trong SGK III. Thiết kế bài học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa của địa phương 1. Hướng dẫn tiết học tại địa điểm có di sản Ninh Bình “ Đất địa linh nhân kiệt”! Trong lịch sử dân tộc, thời nào cũng có những anh hùng hào kiệt có công đóng góp vào quá trình lịch sử dựng nước của quốc gia, dân tộc. Để học sinh có cái nhìn sâu sắc và ứng dụng thực tế, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan trải nghiệm tại nơi có di sản văn hóa giúp học sinh vừa kết hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn để nâng cao vốn kiến thức cũng như kĩ năng viết văn thuyết minh tốt hơn. Qua quan sát trải nghiệm thực tiễn đó, học sinh có hứng thú học tập hơn, biết kết giữa học với hành, có kĩ năng sống tốt hơn, biết yêu mến, tự hào, có ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước, biết bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. Theo phương hướng trên, chúng tôi chọn bài “Giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương” thuộc tiết 92- Ngữ 8 Văn 8 để học tham quan trải nghiệm tại nơi có di sản văn hóa: Đền thờ Trương Hán Siêu tại thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình. Bài 22 (Ngữ văn 8, tập hai –Tiết 92) GIỚI THIỆU VỀ MỘT DANH NHÂN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG NINH BÌNH Đối tượng : Học sinh lớp 8. Địa điểm: Đền thờ Trương Hán Siêu- thành phố Ninh Bình- tỉnh Ninh Bình. Thời gian: ½ ngày. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu thế nào là thuyết minh về một danh nhân- nhân vật lịch sử. Biết cách lựa chọn, tìm hiểu, chuẩn bị tư liệu về danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương để viết. - Học sinh nắm được cách làm bài thuyết minh về một danh nhân, nhân vật lịch sử, biết cách trình bày bài thuyết minh giới thiệu về nhân vật đó với yêu cầu đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại. - Buổi tham quan sẽ góp phần cụ thể hóa, bổ sung những kiến thức về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp của danh nhân, nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu (Ninh Bình). 2. Tư tưởng, thái độ. - Thông qua tiết học trải nghiệm kết hợp với nội dung kiến thức bài học, giáo dục truyền thống quý báu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tự tôn dân tộc, lòng tự hào về những đóng góp của danh nhân, nhân vật lịch sử đối với quê hương, đất nước. - Giáo dục tình cảm yêu mến, biết ơn về danh nhân, nhân vật lịch sử, con người, quê hương Ninh Bình. - Bồi đắp, giáo dục thêm tinh thần ý thức trách nhiệm của các em đối trong việc trân trọng, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hương . Các em chính là người kế tục sự nghiệp của cha ông trong công cuộc đổi mới quê hương. - Giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh đối với các di sản văn hóa, lịch sử địa phương, danh lam thắng cảnh. 3. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tích hợp kiến thức lí thuyết với thực tiễn ở địa phương Ninh Bình. -Rèn luyện kĩ năng thao tác tư duy như: tổng hợp, phân tích, so sánh rút ra kĩ năng bài học, kĩ năng quan sát, đối chiếu, kĩ năng sưu tầm, nghiên cứu, chuẩn bị viết bài thuyết minh về đề tài giới thiệu danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương. - Nhận diện về cách thuyết minh nhân vật lịch sử - danh nhân văn hóa qua ví dụ cụ thể bằng trực quan sinh động. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực tư duy. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực quản lý bản thân. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 9 1. Chuẩn bị của GV a. Tiền trạm địa điểm dạy học thực địa: - Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, phổ biến kế hoạch tham quan cho HS từ ngay đầu học kỳ. - Giáo viên thống nhất với Ban quản lí khu di tích lịch sử đền thờ Trương Hán Siêu để được tạo điều kiện thuận lợi và đặt kế hoạch tiến hành. Làm các thủ tục cần thiết khác (giấy phép thăm quan, vấn đề bảo hiểm...) - Liệt kê các mục cơ quan chủ quản có thể hỗ trợ trong quá trình dạy học tại thực địa. Xây dựng kế hoạch thống nhất với Ban quản lý khu di tích lịch sử. - Sau khi nắm và thông hiểu toàn bộ về thông tin liên quan đến danh nhân, nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu, giáo viên phải xác định những yêu cầu cần thiết phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học đề ra. - Giáo viên có thể mời cán bộ văn hóa hoặc người am hiểu về lịch sử về nhân vật Trương Hán Siêu đến để giúp đỡ cho lớp học. - Thông báo địa chỉ tham quan: Đền thờ Trương Hán Siêu- thành phố Ninh Bình. b. Chuẩn bị thiết bị dạy học và cơ sở vật chất - Kế hoạch bài học: Xây dựng cụ thể chi tiết cho từng hoạt động học. Phân chia nhóm học tập, giao trước một số yêu cầu cơ bản có liên quan đến nội dung bài học để học sinh chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ - Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu, các hiện vật, các thiết bị cần thiết khác - In ấn tài liệu phục vụ học tập: Phiếu dành cho hoạt động trước khi thăm quan, phiếu khảo sát, sơ đồ địa điểm thực địa, hình ảnh... - Phương tiện kỹ thuật: máy vi tính và màn chiếu. 2. Những yêu cầu đối với HS - Trước khi đến tham quan học sinh cần soạn bài, tìm đọc các tài liệu viết về danh nhân, nhân vật lịch sử đó. - Chuẩn bị sẵn sàng các tư liệu học tập. HS nếu có điều kiện có thể đem theo máy tính xách tay, máy ảnh, tư liệu có liên quan đến di sản. - Lên kế hoạch hoạt động nhóm: Xác định nhiệm vụ trọng tâm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký. -Tham khảo một số bài giới thiệu, thuyết minh về danh nhân, nhân vật lịch sử. -Học sinh viết đề cương theo hướng dẫn của giáo viên. - Khi đến tham quan đền thờ, cần tuân thủ nội quy, mặc đồng phục, không gây ồn ào, không sờ tay vào hiện vật. Thực hiện tốt giờ giấc đi về. Có thể mang theo máy ảnh để chụp hiện vật và tư liệu. - Khi đến đền thờ cần chú ý quan sát hiện vật, lắng nghe thuyết minh của hướng dẫn viên – ghi chép đầy đủ. III. TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC ĐỊA 1. Chuẩn bị, thảo luận trước khi đến học tập tại thực địa: a. Nội dung: - GV phổ biến về nội dung thăm quan học tập cho HS trước 1-2 tuần (thời gian, địa điểm, tên bài học...) + Giới thiệu vắn tắt về địa điểm dạy học thực địa + Giới thiệu nội dung sẽ học tập và nghiên cứu tại thực địa + Giới thiệu phương pháp đi thăm quan thực địa, những khái niệm và kỹ năng cơ bản mà HS cần phải vận dụng trong quá trình học tập tại thực địa + Những quy định khi đi thăm quan học tập tại thực địa (thời gian, sách bút, máy ảnh, giữ vệ sinh nơi đến thăm quan và học tập) * Kế hoạch học tập cụ thể trước, trong và sau khi học tập tại thực địa. Cụ thể: 10 - Trước khi đến thực địa: Mỗi HS tìm hiểu thêm thông tin về địa điểm sẽ đến học tại thực địa thông qua các trang web, thư viện và các nguồn thông tin khác. Làm việc nhóm để trao đổi, chia sẻ thông tin về các thông tin đã sưu tầm theo chủ đề - Trong quá trình thăm quan học tập: Khảo sát điền đầy đủ thông tin vào mẫu phiếu, chụp ảnh thực địa lấy mẫu theo nội dung bài học... - Sau khi thăm quan học tập các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao để thuyết trình nội dung của nhóm mình - Phân nhóm nghiên cứu và làm việc. Giao nhiệm vụ cho HS tự sưu tầm thông tin, tài liệu, hiện vật, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học thực địa. Có thể phân làm bốn nhóm nhưng cùng thực hiện một nhiệm vụ. Sau đó sẽ tổ chức thi giữa các nhóm. Mặc dù đề tài không đa dạng, nhưng sẽ thuận lợi hơn trong việc so sánh kết quả giữa các nhóm. b. Yêu cầu đối với HS: - Biết được thông tin cơ bản nhất về địa điểm thực địa: đường đi, sơ đồ tổng thể địa điểm thực địa, các thông tin về địa điểm thực địa... - Hiểu chủ đề mình sẽ nghiên cứu học tập. - Biết nhiệm vụ cần thực hiện: trước, trong quá trình học tập và công việc sẽ thực hiện sau khi thực địa. - Các nhóm tự lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ sưu tầm thông tin, tài liệu...liên quan đến nội dung bài học thực địa, dưới nhiều hình thức, nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Nhóm trưởng điều hành chung phân công công việc hợp lý cho các thành viên, thư ký nhóm tổng hợp ý kiến của các thành viên. 2. Học tập, nghiên cứu tại thực địa: GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: trao đổi thảo luận, phát vấn - đàm thoại, thực hành làm các bài tập. a. Nội dung: Giới thiệu về một danh nhân, nhân vật lịch sử ở địa phương Ninh Bình. b. Yêu cầu đối với HS: Sau hoạt động này, HS phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Học được cách làm bài thuyết minh về một danh nhân, nhân vật lịch sử - Bước đầu tìm được mối liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tế sinh động, hình thành được các kỹ năng nghiên cứu, khảo sát và tìm kiếm thông tin... c. Tiến trình của hoạt động TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (5-7 phút) * GV: Nhắc nhở HS về qui - Nhắc nhở, dặn dò trước khi định khi học tại di sản: bắt đầu giờ học + Khi vào thăm quan di sản: Không lấy gì ngoài bức ảnh đẹp, không để lại gì ngoài dấu chân không giết gì ngoài giết thời gian + Đi lại, quan sát, tưởng tượng, so sánh, nghiên cứu, ghi chép, thảo luận... + Giữ gìn bảo vệ môi trường + Nghe theo sự điều hành của GV, đối tượng dự hướng, nhóm trưởng + Hỗ trợ lẫn nhau và tìm 11 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tập trung ở đền thờ Trương Hán Siêu (ngồi ghế/chiếu), giữ trật tự nghe phổ biến + Đề xuất các yêu cầu (nếu có) - Nghiêm chỉnh chấp hành - Làm lễ tưởng niệm. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học trải nghiệm Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về nhân vật Trương Hán Siêu cùng khu di tích lịch sử Đền thờ Trương Hán Siêu gợi nhắc yêu cầu bài học (10 phút). *Trương Hán Siêu(? – 1354): Tự Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (Phúc Thành, Ninh Bình) kiếm sự hỗ trợ nếu cần thiết + Những qui định khác. * GV cùng HS tiến hành nghi lễ tưởng niệm. * GV nêu khái quát mục đích yêu cầu cơ bản của tiết học. Giúp học sinh: + Hiểu thế nào là thuyết minh về một danh nhânnhân vật lịch sử. + Học sinh biết cách lựa chọn, tìm hiểu, chuẩn bị tư liệu về danh nhân, nhân vật lịch sử địa phương để viết. + Học sinh nắm được cách làm bài thuyết minh về một danh nhân, nhân vật lịch sử, biết cách trình bày bài thuyết minh giới thiệu về nhân vật đó với yêu cầu đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, hấp dẫn, đúng thể loại. + Thông qua tiết học trải nghiệm kết hợp với nội dung kiến thức bài học, giáo dục truyền thống quý báu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tự tôn dân tộc, lòng tự hào về những đóng góp của danh nhân, nhân vật lịch sử đối với quê hương, đất nước. + Giáo dục tình cảm yêu mến, biết ơn về danh nhân, nhân vật lịch sử, con người, quê hương Ninh Bình, trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Hướng dẫn HS thực hiện Phiếu học tập số 1. GV cử 02 đội có bài chuẩn bị tốt nhất lên trình bày - GV chốt ý. 12 - Các nhóm HS được chọn cử tiến hành thuyết trình: + Sử dụng kỹ thuật của CNTT trình chiếu toàn cảnh về đền thờ Trương Hán Siêu, kèm theo lời giới thiệu. + Thuyết trình bằng lời * Thái phó Trương Hán - Ông là người tài năng, đức độ, tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, đã trở thành nhà văn hàng đầu của thời trần, một nhà văn hóa lớn của đất nước. - TP chính: Bạch Đằng giang phú, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí, Khai Nghiêm tự bi kí, bộ Hình luật thư, Hoàng triều đại điển. * Đền thờ Trương Hán Siêu (1998), theo kiểu kiến trúc chữ đinh, gồm 3 gian bái đường và 2 gian hậu cung. Mặt tiền của cửa đền có bức đại tự viết bằng chữ Hán “Trương Thăng Phủ Từ”. Đền thờ danh nhân văn hóa Trương Hán Siêu là điểm sinh hoạt tâm linh của đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương. Hoạt động 3: (30 phút) Tìm hiểu mảng kiến thức thứ Siêu(? – 1354): Tự Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (Phúc Thành, thành phố Ninh Bình) - Năm 1308 được vua Trần Anh tông thăng chức Hàn lâm học sĩ. Năm 1326, đời Trần Minh Tông được giao chức Hành khiển. Năm 1939 ông giữ chức Môn hạ hữu tư lang trung triều vua Trần Hiếu Tông. Năm 1345 thăng chức Tả Gián nghị đại phu rồi đến Tham tri chính sự vào năm 1351. Năm 1354 ông mất, vua Trần Dụ Tông truy tặng chức Thái bảo. - Ông là người tài năng, đức độ, tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, đã trở thành nhà văn hàng đầu của thời trần, một nhà văn hóa lớn của đất nước. - Ngoài các tác phẩm về văn học như: Bạch Đằng giang phú, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí, Khai Nghiêm tự bi kí... ông còn tham gia viết bộ Hình luật thư, Hoàng triều đại điển. - Ông là người đặt tên núi Non Nước là Dục Thúy sơn, là người đầu tiên đề thơ trên vách núi Dục Thúy. * Đền thờ Trương Hán Siêu (1998), theo kiểu kiến trúc chữ đinh, gồm 3 gian bái đường và 2 gian hậu cung. Mặt tiền của cửa đền có bức đại tự viết bằng chữ Hán “Trương Thăng Phủ Từ”. Đền thờ danh nhân văn hóa Trương Hán Siêu là điểm sinh hoạt tâm linh của đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương. - Cho HS thảo luận, nêu - Các nhóm sẽ lần lượt trình quan điểm theo phiếu câu bày nhận thức, hiểu biết của 13 nhất của bài học: I. Thuyết minh về một danh nhân, nhân vật lịch sử ở địa phương Ninh Bình. 1. Lý thuyết: + Thuyết minh về danh nhânnhân vật lịch sử nhằm cung cấp tri thức khách quan về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của nhân vật đó bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích... + Các phương pháp thuyết minh: liệt kê, dẫn chứng, số liệu, giải thích, định nghĩa, so sánh, miêu tả, tưởng tượng... + Khi thuyết minh cần giới thiệu lần lượt những đặc điểm về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của nhân vật sao cho người đọc hiểu. + Bài thuyết minh đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Các đoạn văn rõ ràng chặt chẽ. Câu văn chính xác, khoa học, tường minh. Hoạt động 4: (40 phút) 2. Thực hành: Thuyết minh về một danh nhân, nhân vật lịch sử ở địa phương Ninh Bình. - Tổ chức thực hành tại thực địa: Quan sát, trao đổi thông tin, chụp hình minh họa Hoạt động 5: Thực hành làm việc nhóm hỏi số 2. - Khái quát lý thuyết thông qua việc trình bày kết quả làm việc nhóm trong phiếu câu hỏi số 2 - GV nhấn mạnh cho HS: + Tìm hiểu, tra cứu sách vở về cuộc đời, sự nghiệp thấu đáo đối tượng thuyết minh trước khi viết. + Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà KH tên tuổi, các cơ quan có thẩm quyền về đối tượng thuyết minh. + Cập nhật những thay đổi của các thông tin. mình theo gợi dẫn trong phiếu câu hỏi. - Nhóm trình bày sau sẽ lắng nghe và bổ sung những ý còn thiếu cho nhóm trả lời trước. - HS có thể ghi chép nhanh những thông tin cần thiết nhất về khu di tích lịch sử qua sự cung cấp của các nhóm, đối tượng dự hướng và của GV - GV gợi dẫn những tài liệu mà HS có thể tìm đọc để bổ sung thêm những hiểu biết về danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh cụ thể tại thực địa, gợi dẫn sử dụng những thủ pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh tưởng tượng để đối tượng thuyết minh được hấp dẫn - Để soi sáng cho lý thuyết mà HS vừa tìm thấy GV cùng đối tượng dự hướng hướng dẫn HS đi quan sát cụ thể pho tượng, tư liệu về nhân vật Trương Hán Siêu cũng như ấu trúc ngôi đền... - Sau khi đi thực tế, HS trở về sân đình, GV tổ chức - HS có thể ghi chép nhanh những thông tin cần thiết nhất về khu di tích lịch sử qua sự cung cấp của các nhóm, đối tượng dự hướng và của GV. - Tiến hành quan sát trực tiếp dưới sự hướng dẫn của GV và đối tượng dự hướng - HS có thể ghi chép nhanh những thông tin cần thiết nhất về nhân vật lịch sử qua sự cung cấp của các nhóm, đối tượng dự hướng và của GV 14 - Các nhóm HS cử đại diện trình bày hiểu biết( thông qua thuyết tình hoặc trình chiếu) - HS có thể ghi chép nhanh những thông tin cần thiết nhất về khu di tích lịch sử qua sự cung cấp của các nhóm, đối tượng dự hướng và của GV - Các nhóm thảo luận và (20-30 phút) cho HS quan sát lại một lần nữa những hình ảnh về Trương Hán Siêu cũng như cấu trúc của ngôi đền bằng phông trình chiếu. - GV để thời gian cho HS thực hành bằng hoạt động nhóm. -GV chia HS thành 4 nhóm. tùy chọn phần việc thuyết minh: +Nhóm 1: Tham quan và tìm hiểu về bài thơ mà Trương Hán Siêu đề thơ trên vách núi Dục Thúy, quang cảnh chung của đền thờ và cảnh đẹp núi Non Nước. + Nhóm 2: Tham quan và tìm hiểu về tiểu sử, cuộc đời của danh nhânnhân vật lịch sử Trương Hán Siêu. + Nhóm 3: Tham quan và tìm hiểu về sự nghiệp cũng như những đóng góp của danh nhânnhân vật lịch sử Trương Hán Siêu. + Nhóm 4: Tham quan và tìm hiểu về đặc điểm, kiến trúc, giá trị ý nghĩa văn hóa, lịch sử của đền thờ Trương Hán Siêu. - Nhóm trưởng phân công, hướng dẫn các thành viên quan sát, tưởng tượng đề xuất cách miêu tả của từng cá nhân. + Thư ký tổng hợp ý kiến. + Trưởng nhóm lựa chọn hướng đi chung nhất cho đội, tiến hành phân công chụp hình, lên kịch bản, đạo diễn cho phần thuyết minh. + Thành lập ban chuyên gia để kiểm duyệt lại những thông tin cá nhân đề xuất. Hoạt động 6: Giải lao GV cử một HS lên điều - Trưởng nhóm, Thư ký (15 - 20 phút) khiển chương trình. nhóm hoàn thiện công việc Bổ sung những kiến thức về nhân vật Trương Hán Siêu, về đền thờ Trương Hán Siêu qua hình thức văn hóa văn nghệ. Chọn một trong các hình thức sau: - Nghe kể chuyện về Trương 15 Hán Siêu. - Ngâm thơ, đọc thơ hoặc hát những tác phẩm của Trương Hán Siêu như: Bạch Đằng giang phú, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí, Khai Nghiêm tự bi kí... - Hoặc chiếu phim tư liệu về Trương Hán Siêu. Hoạt động 7: Trình bày kết quả thực hành (10 - 20 phút) HS tự trình bày sản phẩm, GV, đối tượng dự hướng và HS các đội lắng nghe, thẩm định, đóng góp ý kiến hoàn thiện sản phẩm. Hoạt động 8: III.Tổng kết bài học (10 phút) + Cần phải có quan sát trực tiếp, có tưởng tượng, tích lũy kiến thức và tri thức về đề tài cần thuyết minh, phát huy năng lực sử dụng Tiếng Việt, tình yêu, niềm say mê, tự hào trân trọng…) - GV cho các đội lên thuyết trình về phần chuẩn bị của đội mình khoảng (5 phút/đội. - GV thống nhất yêu cầu thuyết trình: HS không đứng lên nói như một cái máy mà để cho chúng phải làm thực sự bằng tài năng dàn dựng lựa chọn hình ảnh và cách thuyết trình - Cho HS tự nhận xét và đúc rút ra yêu cầu khi viết văn thuyết minh về một danh nhân- nhân vật lịch sử từ bài học trải nghiệm . - HS có thể trình bày bằng miệng và có thêm những hình ảnh minh họa do chính đội đó dàn dựng bằng cách quay, chụp lại các hình ảnh rồi cho scan trên màn hình hoặc có thể sử dụng những hình ảnh trong bộ sưu tập mà cô giáo mang đi cho cả lớp xem trong quá trình tiết học. - Các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nhận xét, góp ý bổ sung - Các đội cử thành viên nêu kiến thức mà đội của mình đã thu nhận được: Các đội nhận xét, đánh giá và bổ sung cho nhau. IV. KẾT THÚC BÀI HỌC 1. Củng cố, rút kinh nghiệm (5-7 phút) - GV tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau trong nhóm và các nhóm đánh giá nhau. GV kết hợp cho điểm những học sinh có tinh thần làm việc tích cực và kết quả làm việc tốt. + Đánh giá trong nhóm: Các thành viên thảo luận trong 5 phút đánh giá từng thành viên trong nhóm. Thư kí ghi lại kết quả. (xem mẫu tại Phụ lục 3) + Đánh giá các nhóm: Các nhóm trưởng thảo luận trong 5 phút đánh giá công việc của nhóm. Thư kí ghi lại kết quả. (theo mẫu tại Phụ lục 3) và nộp lại vào buổi học sau. + HS phát biểu cảm tưởng sau khi học xong buổi học. - GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, tinh thần làm việc và kết quả của từng nhóm. 2. Dặn dò, hướng dẫn bài tập. (3 phút) - GV giao cho HS bài tập củng cố, làm ở nhà. ?. Cảm nhận của em về danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu 16 ?. Những việc làm của em để tỏ lòng biết ơn nhân vật Trương Hán Siêu? (Viết dưới dạng một bài văn ngắn). ?. Viết một bài thuyết minh ngắn về đền thờ Trương Hán Siêu để quảng bá danh thắng với khách du lịch. - GV hướng dẫn HS soạn bài tiết sau Sản phẩm của học sinh: Sản phẩm cụ thể bao gồm: - Các bản trình chiếu trên Powerpoint. - Các bản tổng kết phần chuẩn bị trên giấy Ao. - Các đoạn, các bài thuyết minh. - Các tranh ảnh, tư liệu quan trọng và cần thiết về danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu. - Phiếu học tập. Tài liệu tham khảo 1. Ngữ văn 8-9 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình) – Phạm Thị Ánh Nguyệt – NXB Giáo dục Việt Nam 2013 2. Ngữ văn THCS - Sách giáo viên (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình) – Phạm Thị Ánh Nguyệt – NXB Giáo dục Việt Nam 2013 3. SGK Ngữ văn 8- NXB Giáo dục Việt Nam 4. Sách hỏi – đáp kiến thức Ngữ Văn 9- NXB Sư phạm Hà Nội 5. 100 bài văn ứng dụng lớp 8- Nhà xuất bản Thanh Niên. 6. Các dạng bài tập làm văn lớp 8. 7 SGK Giáo dục công dân 7. 8.Lịch sử 6-7 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình)- Vũ Thị Hồng NgaNXB Giáo dục Việt Nam 2013. 9.Kể chuyện lịch sử nước nhà- Nhà xuất bản Hà Nội 10 Tham khảo từ nguồn thông tin trên mạng Intenet. PHỤ LỤC 1. Phiếu hoạt động nhóm: Phiếu số 1: Câu hỏi khảo sát ? Xác định đối tượng học tập của buổi học ngày hôm nay ? Mục đích chính của buổi học ? Chuẩn bị tư liệu giới thiệu 1 cách ngắn gọn nhất (trong vòng 5 phút) về đối tượng học tập của lớp ngày hôm nay. Phiếu số 2: Câu hỏi khảo sát ? Yêu cầu thuyết minh về nhân vật lịch sử nào. ? Công việc chính cần thực hiện khi thuyết minh về đối tượng. ? Cần tra cứu những nguồn thông tin đó tại đâu. 17 ? Quá trình làm việc nhóm nên cắt cử, phân công công việc như thế nào. Phiếu số 3: Câu hỏi khảo sát Tìm những nguồn thông tin về danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu cùng khu di tích lịch sử đền thờ Trương Hán Siêu 1. Ai là người đặt tên núi Non Nước(Ninh Bình) là Dục Thúy Sơn? 2. Em hiểu gì về quê hương, tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp cũng như những đóng góp của danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu đối với quê hương, đất nước? 3. Tác phẩm nổi tiếng của Trương Hán Siêu ? 4. Để tỏ lòng biết ơn, trân trọng danh nhân- nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu, nhân dân Ninh Bình đã làm gì? 5.Đền thờ Trương Hán Siêu được xây dựng khi nào? ở đâu? Đặc điểm về kiến trúc? Có giá trị ý nghĩa văn hóa, lịch sử như thế nào? 6. Điểm giống và khác nhau giữa bài văn thuyết minh về một danh nhân- nhân vật lịch sử với bài thuyết minh về một khu di tích lich sử văn hóa, danh lam thắng cảnh? Phiếu số 4: Câu hỏi khảo sát 1. Thế nào là thuyết minh về một danh nhân- nhân vật lịch sử ? 2. Các phương pháp thuyết minh? 3. Khi thuyết minh về một danh nhân- nhân vật lịch sử người viết cần phải lưu ý điều gì? 4. Bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Yêu cầu của mỗi phần ? (Phần mở bài: Giới thiệu về ai ? Tại sao giới thiệu về nhân vật đó ? Phần kết bài: người viết bày tỏ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật) Phần thân bài: Thuyết minh những khía cạnh nào của nhân vật?) 5. Cách tổ chức các đoạn văn như thế nào ? Có phù hợp với yêu cầu giới thiệu về đối tượng này không ? 6. Các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, phủ định, cầu khiến được sử dụng như thế nào ? Cách dùng từ, đặt câu có gì đặc biệt ? 2. Quy trình hoạt động nhóm: * Các nhóm phân công nhóm trưởng và công việc cho từng thành viên trong nhóm. Cụ thể bằng bảng phân công theo mẫu sau: Lớp:……….. Nhóm…………………….. Nhóm trưởng:…………………………. 18 STT Họ và tên Nội dung công việc được giao * GV hướng dẫn cụ thể cách thức làm việc và những tiêu chí đánh giá cụ thể đối với từng cá nhân, từng nhóm: 1. Các nhóm tự đánh giá ý thức, năng lực làm việc, hợp tác nhóm của từng thành viên trong nhóm. 2. Các nhóm và giáo viên cùng đánh giá hiệu quả hoạt động nhóm của từng nhóm thông qua các hoạt động. 3. Các nhóm và giáo viên cùng đánh giá chất lượng của sản phẩm của từng nhóm thông qua báo cáo sản phẩm. 4. Kết quả tổng hợp của từng cá nhân gồm: + Kết quả tự đánh giá từng thành viên trong nhóm (Do thư ký của từng nhóm tổng hợp) + Kết quả sản phẩm của từng nhóm *GV cũng chú ý các nhóm cần có sự trao đổi trong quá trình làm việc vì một số vấn đề cần sử dụng kiến thức từ nhóm khác để giải quyết; đặc biệt giữa các nhóm được phân công phản biện lẫn nhau. 2. Hướng dẫn tiết dạy học trên lớp có sử dụng di sản Trong chương trình ngữ văn địa phương Ninh Bình lớp 6-7, khi học phần văn học dân gian và tập làm văn, học sinh cần liên hệ những hiểu biết về lịch sử; nguồn gốc sự hình thành, sự ra đời con người, sự vật ở Ninh Bình; về văn hóa truyền thống dân gian, những phong tục tín ngưỡng; các di tích lịch sử văn hóa... Theo phương hướng trên, chúng tôi tiến hành chọn bài “Mả táng hàm rồng” ( Bài 17- tiết 70 theo phân phối chương trình- Ngữ văn 6-7 địa phương Ninh Bình) để dạy trên lớp. Bài 17 (Tiết 70 ) MẢ TÁNG HÀM RỒNG (Truyền thuyết ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, sự ra đời dị thường của Đinh Bộ Lĩnh. - Hiểu được kiến thức lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh phất cờ tụ nghĩa ở động Hoa Lư, dẹp loạn 12 sứ quân, lên ngôi Hoàng Đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng kinh đô Hoa Lư. - Hiểu được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ dân gian Mả táng hàm rồng và kể lại được truyện này. 2.Về tư tưởng, thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa lịch sử của quê hương Ninh Bình, tự hào về truyền thống lịch sử, quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. -Thêm hiểu biết, trân trọng và yêu quý truyện cổ dân gian của quê hương Ninh Bình. -Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn vốn văn hóa tinh thần của quê hương. 3. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, bước đầu biết phân tích, cảm nhận văn bản. - Rèn kĩ năng biết lựa chọn những kiến thức về lịch sử, về di sản văn hóa ở địa phương Ninh Bình để minh họa. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan