Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Kế hoạch môn địa lí 8 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất...

Tài liệu Kế hoạch môn địa lí 8 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất

.DOCX
23
94
99

Mô tả:

MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2020-2021 TÊN CHƯƠN G/BÀI TI ẾT TH EO KẾ HO ẠC H Chương XI: Châu Á Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Châu MỤC TIÊU ( kiến thức, kỹ năng, thái độ) 1/ Kiến thức: - Biết và trình bày được đặc điểm tự nhiên của châu Á và các khu vực của châu Á - Biết và trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội của châu Á, và các khu vực của châu Á 2/ Kĩ năng: Xác định vị trí, phân tích biểu đồ, bản đồ , lược đồ, tranh ảnh địa lí… 3/ Thái độ: Giáo dục tính tích cực trong vấn đề dân số, BVTNMT 1 PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan: Sử dụng lược đồ, bản đồ, quả địa cầu. -Tổ chức các hoạt động: cá nhân, lớp, nhóm - Phương pháp đàm thoại và phương pháp nêu vấn đề. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh 1/ Kiến thức: - Năng lực -Biết được vị trí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ. Sử dụng phối hợp chung: tự học, - Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh các phương pháp giải quyết vấn thổ của Châu Á. sau: đề, sáng tạo, -Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng - Nêu vấn đề, đàm tính toán, hợp sản của Châu Á. thoại-gợi mở. tác, CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS *GV: -Bản đồ tự nhiên Châu Á. Quả địa cầu *HS: -Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK. * GV: -Bản đồ tự nhiên Châu Á. Lược đồ tự nhiên Châu Á trên Quả địa cầu MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 2/ Kỹ năng: - Trực quan (sử - Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên, giải dụng các bản đồ, thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự hình vẽ, tranh ảnh). nhiên. - Phương pháp sử 3/ Thái độ: dụng SGK. -Yêu thích môn học - Thuyết trình Á Bài 2: Khí hậu Châu Á 2 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á 3 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của Châu Á - Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc biểu đồ khí hậu. - Vẽ biểu đồ. 3/ Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết bảo vệ tự nhiên . Giảm tải:câu hỏi 2 không yêu cầu hs làm 1/ Kiến thức: -Hiểu và trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước , giá trị kinh tế của cá hệ thống sông lớn. - Trình bày được các cảnh quan tự nhiên của Châu Á và giải thích được sự phân bố các cảnh quan. 2/ Kỹ năng: -Đọc và khai thác bản đồ tự nhiên Châu Á - Quan sát ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, 1 số hoạt động kinh tế ở Châu Á. 3/ Thái độ: - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác,. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh *HS: -Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK. *GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ các đới khí hậu Châu Á *HS: - Ôn tập những kiến thức đã học, tìm hiểu trước nội dung bài mới và sưu tầm tài liệu. * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ. *HS -Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Tìm tranh ảnh liên quan đến bài học. Bài 4: 4 Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Bài 5: 5 Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á Bài 6: 6 Thực hành Đọc, phân tích lược đồ MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và các dòng sông trong sạch . 1/ Kiến thức: -Nêu vấn đề, đàm - Hiểu nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng thoại-gợi mở. gió của khu vực gió mùa Châu Á. -Trực quan (sử dụng - Làm quen với 1 số lược đồ khí hậu mà các em ít các bản đồ, hình vẽ, được biết tranh ảnh). 2/ Kỹ năng: -Phương pháp sử Rèn kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và dụng SGK. hướng gió trên lược đồ -Thảo luận (nhóm, 3/Thái độ: cặp). Vận dụng hiểu biết về thời tiết, khí hậu vào thực - Thuyết trình tiễn. 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của -Nêu vấn đề, đàm dân cư, xã hội Châu Á. thoại-gợi mở. - Thấy được sự đa dạng về chủng tộc và tôn giáo ở -Trực quan (sử dụng châu Á các bản đồ, hình vẽ, 2/ Kỹ năng: tranh ảnh). - Phân tích bảng thống kê về dân số -Phương pháp sử - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số. dụng SGK. 3/ Thái độ: -Thảo luận (nhóm, Giáo dục về dân số và môi trường cặp). Giảm tải:câu 2 không yêu cầu hc vẽ biểu đồ,chỉ cần - Thuyết trình nhận xét 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á - Thấy được ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư 2/ Kỹ năng: - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác, giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. * GV: Bản đồ các nước trên thế giới, lược đồ SGK * HS: - Học bài cũ - Tìm hiểu trước bài mới. * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ. * HS: -Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Tìm tranh ảnh liên quan đến bài học. * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước trên thế giới, phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Ôn tập MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 - Phân tích bản đồ phân bố dân cư. Xác định vị trí - Phương pháp sử các thành phố các quốc gia trên bản đồ. dụng SGK. 3/ Thái độ: - Thảo luận (nhóm, Có ý thức trong việc tuyên truyền vận động thực cặp). hiện CSDS 7 Bài 7: 8 Đặc điểm phát triển kinh tếxã hội các nước Châu Á 1/ Kiến thức: - Củng cố và nâng cao các kiến thức về những đặc điểm: vị trí, hình dạng, kích thước, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi và đặc điểm về dân cư –xã hội Châu Á. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng bản đồ, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lí 3/ Thái độ: Giáo ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và tuyên truyền về CSDS 1/ Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á 2/ Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu, bản đồ khinh tế- xã hội, bản thống kê. 3/ Thái độ: Phát huy tính tìm tòi, học hỏi ở HS Giảm tải:phần 1 k dạy Câu hỏi 2 k yêu cầu hs làm - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, số liệu thống kê, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Tự học, sáng tạo sử dụng bản đồ, hình ảnh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Lược đồ SGK * HS: - Tìm hiểu trước bài thực hành * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước trên thế giới, các lược đồ SGK * HS: - Ôn lại các nội dung đã học từ bài 1-> bài 7 *GV - Bản đồ kinh tế Châu Á - Bản thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế… *HS - Tìm hiểu tình hình kinh tế Châu Á. MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Bài 8: 9 Tình hình phát triển kinh tếxã hội các nước châu Á Ôn tập 10 Kiểm tra 11 viết 1 tiết 1/ Kiến thức: - Trình bày được tình hình phát triển các nghành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á. 2/ Kỹ năng: Đọc , phân tích mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế đặc biệt tới cây trồng , vật nuôi. 3/ Thái độ: Ý thức bảo vệ và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên 1/ Kiến thức: - HS nắm được về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của châu Á. - Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. 2/ Kỹ năng: - Phân tích bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á, tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội. - Xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của châu Á. 3/ Thái độ: Ý thức chấp hành tốt trong giờ ôn tập; Giáo ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và tuyên truyền về CSDS; tích cực lao động xây dựng quê hương, đất nước - Đánh giá khả năng tiếp thu của HS ở các đơn vị kiến thức đã học từ bài 1-> bài 6 - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê. Quan sát - Giải quyết vấn đề, sáng tạo * GV: - Bản đồ kinh tế chung Châu Á - Tư liệu về xuất khẩu gạo của VN và Thái Lan. *HS - Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà. * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước trên thế giới, các lược đồ SGK * HS: - On lại các nội dung đã học từ bài 1-> bài 8 *GV: đề kiểm tra. *HS Ôn lại kiến thức đã MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Bài 9: 12 khu vực Tây Nam Á CHỦ ĐỀ 13 TỰ 14 NHIÊN, DÂN CƯ VÀ KINH TẾ NAM Á Bài 12: Đặc điểm tự 15 1/ Kiến thức: -Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên , dân cư , kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định, nhận xét các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Xác lập mối quan hệ giữa vị trí, địa hình và khí hậu. 3/ Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, say mê tìm tòi học tập 1/ Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên , dân cư , kinh tế- xã hội của khu vực Nam Á Trình bày được những đặc điểm nổi bậc dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Nam Á 2/ Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên. - Xây dựng mối quan hệ nhân qua giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh về hoạt động kinh tế. 3/ Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế. 1/ Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên khu vực Đông Á, dân cư , kinh tế- xã hội của khu - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên học từ bài 1-> bài 8 * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Tranh ảnh * HS: - Tìm hiểu trước bài học ở nhà. * GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Á -Tranh núi Hymalaya, hoang mạc. * HS - Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà. - Sưu tầm tranh có liên quan đến bài học. Năng lực tự học * GV: -NL giải quyết - Bản đồ tự nhiên MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 vực Đông Á - Trực quan (sử 2/ Kỹ năng: dụng các bản đồ, - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản hình vẽ, tranh ảnh). đồ, tranh ảnh tự nhiên. - Phương pháp sử - Xây dựng mối quan hệ nhân qua giữa các thành dụng SGK. phần tự nhiên trong khu vực. - Thảo luận (nhóm, 3/ Thái độ: cặp). Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế. - Thuyết trình nhiên khu vực Đông Á Bài 13: 16 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á 1/ Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Đông Á 2/ Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh 3/ Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế. Giảm tải:câu hỏi 2 k yêu cầu hs làm - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình Ôn tập - Nhằm hệ thống hóa lại các kiến thưc và kĩ năng cơ bản đã học bản đã học chuẩn bị cho thi HKI - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). 17 vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Tự học giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình khu vực Đông Á, Châu Á, bản đồ kinh tế châu Á. - Tranh ảnh * HS: - Tìm hiểu trước bài thực hành. - Sưu tầm tranh ảnh. * GV: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông Á. - Lược đồ kinh tế Trung Quốc . * HS: - Đọc và chuẩn bị bài mới trước ở nhà, tìm hiểu các thông tin về Nhật Bản và Trung Quốc. * GV: - Bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Á * HS: ôn các kiến thức đã học Kiểm tra học kì I 18 Bài 14: Đông Nam Á đất liền và hải đảo 19 Bài15: 20 Đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 - Thuyết trình 1/ Kiến thức: Quan sát - Đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức và kĩ năng của học sinh 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy, tái tạo phân tích 3/ Thái độ: - Ý thức trung thực nghiêm túc trong kiểm tra 1/ Kiến thức: - Nêu vấn đề, đàm Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên thoại-gợi mở. của khu vực Đông Nam Á - Trực quan (sử 2/ Kỹ năng: dụng các bản đồ, Rèn kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh). bảng số liệu, tranh ảnh để rút ra kiến thức bài học. - Phương pháp sử 3/ Thái độ: dụng SGK. Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình 1/ Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để rút ra kiến thức bài học. 3/ Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế -Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. -Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). -Phương pháp sử dụng SGK. -Thảo luận (nhóm, cặp). - Giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh * GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. * HS: Ôn tập các kiến thức đã học kì I Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và * GV - Bản đồ DS, MĐDS và các đô thị lớn châu Á * HS: - Đọc và tìm hiểu trươc bài ở nhà * GV - Bản đồ kinh tế chung Châu Á, bản đồ các nước Châu Á, - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á, bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ. * HS: - Đọc và tìm hiểu trươc bài ở nhà MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Bài 16: 21 Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á 1/ Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á 2/ Kỹ năng: Khai thác kiến thức từ bản đồ kinh tế, phân tích bảng số liệu thống kê 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức về vấn đề BVMT - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình Bài 17: 22 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN 1/ Kiến thức: -Trình bày được sự ra đời và phát triển của hiệp hội, mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước. - Thấy được những thuận lợi và khó khăn của VN khi gia nhập ASEAN. 2/ Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích số liệu, tư liệu, tranh ảnh 3/ Thái độ: Tăng cường mối quan hệ đoàn kết giữa dân tộc VN với các dân tộc trong khu vực - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình Bài 18: Thực hành:Tì m hiểu 1/ Kiến thức: - Tập hợp các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia. - Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, 23 môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác, giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, * GV: - Bản đồ các nước Châu Á. - Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á. * HS: - Ôn tập đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á. * GV - Bản đồ các nước Đông Nam Á - Tranh ảnh, bảng phụ. * HS - Tìm hiểu trước bài mới. - Sưu tầm tranh ảnh * GV: - Bản đồ các nước Đông Nam Á. - Lược đồ tự Lào và Camphia Ôn tập Phần II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM 24 MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 2/ Kỹ năng: hình vẽ, tranh ảnh). Rèn kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu - Phương pháp sử thống kê, tranh ảnh để rút ra kiến thức bài học. dụng SGK. 3/ Thái độ: Trân trọng tình cảm , MQH hữu nghị - Thảo luận (nhóm, giữa ba nước Đông Dương cặp). GIẢM TẢI:MỤC 3,4 KHÔNG YÊU CẦU HS - Thuyết trình LÀM tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh 1. Kiến thức: Nhằm hệ thống hóa lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản đã học bản đã học chuẩn bị cho HKII 2. Kĩ năng: củng cố kĩ năng đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu, các mối quan hệ nhân quả, … 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế… - Tự học giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình 1. Kiến thức. - Biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam. - Biết Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á - Biết đặc điểm lịch sử tự nhiên, địa hình, khoáng sản, sinh vật, khí hậu, sông ngòi Việt Nam. - Biết đặc điểm tự nhiên của các miền tự nhiên của nước ta: Miền Bắc và Đông Bắc Bộ; Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Tìm hiểu địa lí địa phương 2. Kĩ năng. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh nhiên, kinh tế của Lào và Campuchia (SGK phong to) * HS: - Ôn tập bài 14 và bài 16. - Sưu tầm tài liệu về địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội của Lào và Campuchia. * GV: - Bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Á * HS: ôn các kiến thức đã học * GV: - Bản đồ tự nhiên: địa hình, sông ngòi, khoáng sản Việt Nam. * HS: Bài 22: 25 Việt Nam đất nước – con người Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình 26 MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 - Biết cách sử bản đồ Việt Nam: bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế để khai thác kiến thức. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động của con người. - Phân tích lát cắt địa hình - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm - Thu thập và xử lí thông tin về một địa điểm được nghiên cứu ở địa phương. - Biết báo cáo và trình bày về sự vật hay hiện tượng đó 3. Thái độ. - Giáo dục cho học sinh có tình yêu quê hương đất nước qua các bài tự nhiên Việt Nam, có cái nhìn đúng đắn toàn diện về quê hương Việt Nam. - Giáo dục bảo vệ môi trường về sông ngòi, khí hậu, đất đai, sinh vật 1/ Kiến thức: - Nêu vấn đề, đàm - Biết được vị trí của VN trên bản đồ thế giới thoại-gợi mở. - Biết VN là một trong những quốc gia mang đậm - Trực quan (sử bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực dụng các bản đồ, Đông Nam Á. hình vẽ, tranh ảnh). 2/ Kỹ năng: - Phương pháp sử - Rèn kỹ năng bản đồ, phân tích mối quan hệ giữa dụng SGK. VN với các nước trong khu vực và trên thế giới - Thảo luận (nhóm, 3/ Thái độ: cặp). - Có thái độ đúng đắn trong học tập để góp phần - Thuyết trình xây dựng quê hương- đất nước 1/ Kiến thức: - Nêu vấn đề, đàm - Trình bày đượcvị trí địa lí, giới han, phạm vi lãnh thoại-gợi mở. thổ của nước ta. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta - Trực quan (sử về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội. dụng các bản đồ, -Atlát địa lí Việt Nam. -Sưu tầm các hình ảnh có liên quan - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tá, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo *GV: - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, bản đồ các nước ĐNÁ. - Tranh ảnh * HS: - Tìm hiểu trước bàimới. - Sưu tầm tranh ảnh. * GV: Bản đồ tự nhiên VN MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 - Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta hình vẽ, tranh ảnh). 2/ Kỹ năng: - Phương pháp sử Sử dụng bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới dụng SGK. hạn, phạm vi lãnh thổ VN. - Thảo luận (nhóm, 3/ Thái độ: cặp). Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc - Thuyết trình GIẢM TẢI:CÂU 1 PHẦN BÀI TẬP K YÊU CẦU HS LÀM.. dạng lãnh thổ VN Bài 24: 27 Vùng biển Việt Nam 1/ Kiến thức: - Biết được diện tích, trình bày 1 số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của nước ta. - Biết nước ta có vùng biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét tranh ảnh để nêu lên được 1 số đặc điểm của biển VN. 3/ Thái độ: Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ,xây dựng vùng biển quê hương. Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam 1/ Kiến thức: - Biết được sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua 3 giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn. 2/ Kỹ năng: - Đọc hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất cơ bản, niên đại địa chất. - Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất. 3/ Thái độ: 28 - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác, giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác, giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, * HS: Đọc và tìm hiểu bài mới * GV: - Bản đồ Biển VN, tranh ảnh về cảnh đệp và tài nguyên vùng biển. *HS: - Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. * GV: - Bản đồ địa chất VN, bảng niên biểu địa chất. * HS: - Tìm hiểu trước bàimới. - Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật cổ MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng - Thuyết trình sản. Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam 29 1/ Kiến thức: - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng - Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước taqua các giai đoạn địa chất. 2/ Kỹ năng: Đọc bản đồ khoáng sản VN, nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nước ta, xác định các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mở trên bản đồ. 3/ Thái độ: Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản. MỤC 2 KHÔNG DẠY CÂU 3 PHẦN BÀI TẬP KHÔNG LÀM - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản) 30 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính nước ta - Kiến thức về khoáng sản VN và sự phân bố của chúng. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở, tính chiều rộng lãnh hải VN. 3/ Thái độ: Nghiêm túc thực hành - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác, giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên để minh họa cho bài học * GV: - Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam (hoặc hình 26.1) - Bảng 26.1 trang 99 – SGK (phóng to). * HS: - Nghiên cứu hình 26.1 và bảng 26.1: Xác định các kí hiệu khoáng sản ở Việt Nam và sự phân bố của các khoáng sản đó. - Năng lực * GV: chung: tự học, - Bản đồ hành giải quyết vấn chính Việt Nam. đề, sáng tạo, Bản đồ khoáng sản tính toán, hợp Việt Nam. tác, giải quyết * HS: vấn đề. - Átlát địa lý - Năng lực Việt Nam. chuyên biệt: sử - Ôn tập đặc dụng bản đồ, điểm vị trí địa lý, sử dụng tranh khoáng sản Việt ảnh Nam. MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Ôn tập 31 Kiểm tra một tiết 32 Bài 28 Đặc điểm địa hình VN 33 1/ Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức địa lý về tự nhiên và các châu. - Củng cố hơn nữa các kiến thức về khu vực Đông Nam Á. Về vị trí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam: các đặc điểm về vùng biển Việt Nam, về tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 2/ Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ, tranh ảnh, phân tích số liệu thống kê. - Củng cố kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. 3/ Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 1/ Kiến thức: Kiểm tra lại việc nắm kiến thức của học sinh về: - Đặc điểm về tự nhiên, dân cư – xã hội và kinh tế của Đông Nam Á. - Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác trong quá trình kiểm tra. 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình VN. 2/ Kỹ năng: -Sử dụng bản đồ địa hình VN để làm rõ 1 số đặc điểm chung của địa hình 3/ Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập để nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình Giám sát - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Tự học giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình - Giải quyết vấn đề, sáng tạo - Sử dụng bản đồ số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, * GV: - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á, bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Các bảng số liệu thống kê. * HS: - Ôn tập lại các kiến thức đã học từ học kỳ II đến bài 27. * GV: Đề kiểm tra, đáp án , ma trận, biểu điểm. * HS: Ôn tập từ bài 15 đến bài 27. * GV: - Bản đồ tự nhiên VN, lát cắt địa hình. * HS: - Át lát địa lí Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 - Thuyết trình Bài 29: 34 Đặc điểm các khu vực địa hình 1/ Kiến thức: Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa 2/ Kĩ năng: Đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. - Phân tích lát cắt địa hình VN 3/ Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập để nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn. Bài 30: Thực hành 35 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức HS về: - Cấu trúc địa hình Việt nam: sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ. Bài 31: Đặc điểm khí 36 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu VN: nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và thất nhân loại và môi trường tự nhiên - Nêu vấn đề, đàm Năng lực tự thoại-gợi mở. học - Trực quan (sử -NL giải quyết dụng các bản đồ, vấn đề sáng tạo hình vẽ, tranh ảnh). hợp tác,giao - Phương pháp sử tiếp dụng SGK. -Có trách - Thảo luận (nhóm, nhiệm với bản cặp). thân, cộng - Thuyết trình đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Tự học giải - Đàm thoại-gợi mở. quyết vấn đề, - Trực quan (sử sáng tạo dụng các bản đồ, - Sử dụng bản hình vẽ, tranh ảnh). đồ số liệu - Phương pháp sử thống kê, tranh dụng SGK. ảnh, mô hình - Thảo luận (nhóm, cặp). - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. địa hình núi, đồi, cao nguyên ở nước ta. * GV: Bản đồ tự nhiên VN, lát cắt địa hình. * HS: Tìm hiểu trước bàimới. * GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Át lát địa lí Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. * HS: - Át lát địa lí Việt Nam. - Ôn tập đặc điểm địa hình Việt Nam. Năng lực tự học * GV: -NL giải quyết - Bản đồ khí hậu, MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 thường - Trực quan (sử 2 / Kỹ năng: dụng các bản đồ, - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệi hình vẽ, tranh ảnh). khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các - Phương pháp sử yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên dụng SGK. lãnh thổ. - Thảo luận (nhóm, 3/ Thái độ: cặp). Có ý thức trong vấn đề phòng chống thiên tai - Thuyết trình hậu VN Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta 37 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi VN 38 1/ Kiến thức: - Trình bày những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa, sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở các miền. - Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở VN. 2/ Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu để làm rõ 1 số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền. - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ , lượng mưa của 1 số địa điểm 3/ Thái độ: Có ý thức trong vấn đề phòng chống thiên tai. 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sông ngòi VN. 2/ Kỹ năng: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta 3/ Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ và khai thác các nguồn - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực bảng số liệu… * HS - Tìm hiểu trước bàimới. - Tập bản đồ địa lí 8 * GV: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Biểu dồ khí hậu (Vẽ theo số liệu bảng 31.1) * HS: - Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh theo bảng số liệu 31.3 * GV: - Bản đồ sông ngòi VN * HS: - Ôn đặc điểm khí hậu, đại hình VN, đọc, tìm hiểu bài mới lợi từ sông ngòi. Bài 34: 39 Các hệ thống sông lớn ở nước ta Bài 35: Thực hành 40 MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 cặp). - Thuyết trình 1/ Kiến thức: - Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung và Nam Bộ, biết 1 số hệ thống sông lớn ở nước ta. - Nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. 2/ Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta và các hệ thống sông lớn. - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về sông ngòi. - Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng trong năm ở 1 địa điểm cụ thể. 3/ Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ và khai thác các nguồn lợi từ sông ngòi. 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (Sông Hồng), sông Trung Bộ (Sông Gianh). - Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu thuỷ văn. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh * GV: - Bản đồ sông ngòi VN, bảng mùa lũ trên các lưu vực sông. *HS: - Tìm hiểu trước bài mới. - Tập bản đồ địa lí 8. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. * GV: - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam (SGK) - Biểu đồ khí hậu thuỷ văn (vẽ bảng phụ) * HS: - Dụng cụ để vẽ MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 ảnh CHỦ ĐỀ 41 ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 42 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải trích được đặc điểm chung của đất VN. - Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trijkinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu 1 số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN. 2/ Kỹ năng: - Đọc lát cắt địa hình- thổ nhưỡng 3/ Thái độ: - Có ý thức trong vấn đề sử dụng và cải tạo đất. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình 1/ Kiến thức: Học sinh cần biết được: - Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta. - Các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học. - Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ động, thực vật. - Xác định sự phân bố của các loại rừng, vườn quốc gia. - Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình, khí hậu với động, thực vật. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình biểu đồ: bút chì, thước, .. Năng lực tự * GV học - Bản đồ đất VN, -NL giải quyết lược đồ phân bố vấn đề sáng tạo các loại đất chính. hợp tác,giao *HS: tiếp - Tìm hiểu trước -Có trách bài nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Năng lực tự * GV: học - Bản đồ tự nhiên -NL giải quyết có đánh dấu các vấn đề sáng tạo vườn quốc gia. hợp tác,giao - Tranh ảnh về tiếp các hệ sinh thái -Có trách điển hình: rừng, nhiệm với bản ven biển, đồng thân, cộng ruộng và một số đồng, đất nước, loài sinh vật quí nhân loại và hiếm. môi trường tự * HS: nhiên - Ôn tập đặc điểm khí hậu Việt Nam. - Sưu tầm các tranh ảnh về các MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam 43 Ôn tập 44 Bài 39 : Đặc điểm chung của tự 45 1/ Kiến thức: Học sinh cần phải: - Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. - Nắm được thực trạng số lượng, chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam. 2/ Kỹ năng: - Đối chiếu, so sánh số liệu, nhận xét độ che phủ của rừng. - Hiện trạng rừng, thấy rõ sự suy giảm về diện tích rừng Việt Nam. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường. 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học về: - Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, địa hình, các khu vực địa hình, khí hậu và các mùa khí hậu thời tiết của Việt Nam. - Đặc điểm sông ngòi, đất và sinh vật Việt Nam. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện và củng cố kỹ năng đọc, phân tích bản đồ. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học. 1/ Kiến thức: - Trình bày và giải thích bốn đăc điểm chung nổi bậc của tự nhiên VN. Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Thuyết trình - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, loài sinh vật quí hiếm ở nước ta. Năng lực tự * GV: học - Bảng thống kê -NL giải quyết về diện tích rừng. vấn đề sáng tạo - Sưu tầm tranh hợp tác,giao ảnh về các loài tiếp động vật quý hiếm, -Có trách ảnh về cháy rừng. nhiệm với bản *HS: thân, cộng - Tìm hiểu về đồng, đất nước, nguyên nhân suy nhân loại và giảm diện tích môi trường tự rừng ở Việt Nam. nhiên - Tự học giải quyết vấn đề, * Gv: bản đồ tự sáng tạo nhiên VN - Sử dụng bản * HS: ôn các kiến đồ số liệu thức đã học về địa thống kê, tranh lí tự nhiên VN ảnh, mô hình Năng lực tự học * GV: -NL giải quyết - Bản đồ tự nhiên vấn đề sáng tạo Việt Nam. hợp tác,giao - Bản đồ các môi MUA TÀI LIỆU LIÊN HỆ: 0946.734.736 2/ Kỹ năng: hình vẽ, tranh ảnh). - Kỹ năng sử dụng bản đồ tự nhiên VN. - Phương pháp sử - Rèn kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp. dụng SGK. 3/ Thái độ: - Thảo luận (nhóm, Mở rộng vốn hiểu biết để giúp HS thêm yêu quê cặp). hương, đất nước. - Thuyết trình nhiên Việt Nam. Bài 40: 46 thực hành: đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp 1/ Kiến thức: - Biết được cấu trúc lát cắt, sự phân hóa lãnh thổ theo tuyến cắt từ Lào Cai đến Thanh Hóa 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, tính toán, tổng hợp thông tin qua bản đồ, biểu đồ. Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. 1/ Kiến thức: - Biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Nêu và giải thích được 1 số đặc điểm nổi bặc về địa lí tự nhiên của miền. - Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. 2/ Kỹ năng: -Sử dụng bản đồ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ để 47 - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). - Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở. - Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh). - Phương pháp sử dụng SGK. - Thảo luận (nhóm, cặp). tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh Năng lực tự học -NL giải quyết vấn đề sáng tạo hợp tác,giao tiếp -Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, trường địa lí thế giới. * HS: - Ôn tập đặc điểm chung của khí hậu, địa hình, vùng biển Việt Nam. * GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. - Lát cắt tổng hợp trong SGK hình 40.1 (phóng to). * HS: - Átlát địa lí, thước kẽ có chia mm, máy tính. * GV: - Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Tranh ảnh về vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể … * HS: - Tìm hiểu nội
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan