Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129...

Tài liệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129

.DOC
11
350
115

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129
Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO KẾ HOẠCH DẠY THÊM NĂM HỌC: 2016  2017 Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THÀNH HƯNG Tổ: Toán Giảng dạy các lớp: 11A I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1.Thuận lợi: - Đa số học sinh hiền, ngoan, chăm học, say mê học tập, tinh thần, thái độ học tập tốt, tích cực tham gia phát biểu tham gia xây dựng bài. - Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập. 2.Khó khăn: - Các lớp bán công chất lượng đầu vào còn thấp còn một số em hỏng kiến thức, ý thức học tập kém, khả năng tiếp thu kiến thức mới yếu. - Điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, công việc bận rộn nên thời gian đầu tư còn hạn chế, không liên tục. - Chất lượng học tập còn rất yếu so với yêu cầu chung. - Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, còn ham chơi chưa chịu học bài, làm bài. - Một số ít phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học của con em. - Địa bàn cư trú của học sinh rải rác nên việc đi lại, học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn. II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:` Chất Lượng đầu năm Lớp Sĩ số TB K G TB Chỉ tiêu phấn đấu Học kì I Cả năm K G TB K Ghi chú G 11A 11A III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1.Biện pháp chung: - Phân tích để học sinh nhận thức đúng động cơ học tập - Hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian biểu hợp lý, đầu tư có chất lượng giờ tự học ở nhà - Cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng giờ dạy. - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài giảng trước khi lên lớp, truyền đạt kiến thức đầy đủ, khoa học, thường xuyên rút kinh nghiệm từ đó đưa ra phương pháp hợp lí cho từng bài giảng. Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 1 GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 -Thường xuyên kiểm tra việc học bài, làm bài tập của học sinh. - Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu,tìm phương pháp tự học hợp lý nhất - Tổ chức đôi bạn học tập. - Phân loại học sinh có hướng phụ đạo học sinh yếu, nâng cao học sinh khá 2.Biện pháp cụ thể: a.Đối với học sinh yếu, kém: - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở bài tập. - Ra những bài tập phù hợp, có ví dụ cụ thể. b.Đối với học sinh trung bình: - Giáo viên đưa ra bài tập có gợi ý. - Học sinh tự trình bày lời giải dựa theo ý gợi mở hoặc theo thuật toán ở dạng tổng quát. c.Đối với học sinh khá, giỏi: - Giáo viên đưa ra các bài tập nâng cao. - Tổ chức những tiết học bồi dưỡng nâng cao kiến thức nhằm phát triển tư duy, sáng tạo toán học của học sinh. IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Sơ kết học kỳ I Sĩ số TB K Tổng kết cả năm G TB K Ghi chú G 11A V.NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1.Cuối học kỳ I: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Cuối năm học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 2 GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: MÔN TOÁN GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ KHỐI 11 (CƠ BẢN) Tên chương Tổng số tiết Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Tổng số : 04 (Tiết 3, 4, 5, 6) Chương II TỔ HỢP. XÁC SUẤT Tổng số : 08 (Tiết 9, 10, 11, 12, 15, 16, 17, 18) Kiến thức cơ bản Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực). - Biết được phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm. - Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx + bcosx = c; phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. 2.Kĩ năng: - Giải thành thạo phuơng trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản. - Giải được phương trình thuộc các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và asinx + bcosx = c. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, lập luận chặt chẽ khi giải toán. 1.Kiến thức: - Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân; hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử; công thức nhị thức Niu-tơn (a + b)n. - Biết được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển xác suất của biến cố, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố. - Biết được khái niệm: Biến cố độc lập; biến cố xung khắc; biến cố đối; biến cố giao; biến cố độc lập. - Biết tính chất: P(  )=0, P(  )=1, 0 ≤ P(A) ≤ 1. - Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất. Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 3 Phương pháp giảng dạy Nêu vấn đề - Tiết 3, 4, 5, 6: Bài tập phương trình lượng giác. Gợi mở, vấn đáp - Tiết 9, 10: Nêu vấn đề Bài tập hoán vị, chỉnh hợp. - Tiết 11,12: mở, Bài tập tổ Gợi vấn đáp hợp. - Tiết 15, 16: Bài tập nhị thức Niu – tơn - Tiết 17, 18: Bài tập xác Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Ghi chú 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 2.Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân. - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. - Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể. - Tìm được hệ số của xk trong khai triển (a + b)n thành đa thức. - Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, lập luận chặt chẽ khi giải toán. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Tổng số 1.Kiến thức: Chương : 02 - Hiểu được phương pháp quy nạp toán học. III (Tiết - Biết được: khái niệm dãy số, cách cho dãy số (bằng cách liệt kê 23,24) các phần tử, bằng công thức tổng quát, bằng hệ thức truy hồi và DÃY SỐ, bằng mô tả); dãy số hữu hạn, vô hạn. CẤP SỐ - Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. CỘNG, - Biết được khái niệm cấp số cộng. CẤP SỐ - Tính chất: NHÂN. u u uk  k 1 k 1 với k  2 2 - Số hạng tổng quát un - Tổng Sn của n số hạng đầu tiên của Cấp số cộng. - Biết được khái niệm cấp số nhân 2 - Tính chất: u k  uk 1.uk 1 với k  2. - Số hạng tổng quát un - Tổng Sn của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. 2.Kĩ năng: - Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp. - Xác định được các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 4 suất. - Tiết 23: Bài Nêu vấn đề tập phương pháp quy nạp toán học - Tiết 24: Bài tập cấp số Gợi mở, cộng, cấp số vấn đáp nhân. 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Chương IV GIỚI HẠN. Năm học: 2016 - 2017 - Xét được tính tăng, giảm, bị chặn, của một dãy số. - Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1 , un , n, d , Sn . - Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1 , un , n, q, Sn . 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, lập luận chặt chẽ khi giải toán. Tổng số 1.Kiến thức: - Tiết 27, 28, Nêu vấn đề : 14 - Biết được khái niệm giới hạn của dãy số 29, 30: Bài (Tiết 27, - Biết (không chứng minh): tập giới hạn 28, 29, + Nếu lim un  L, un  0 với mọi n thì L  0 và lim un  L ; của dãy số 30, 31, - Tiết 31, 32, 32, 33, + Nếu lim un = L thì lim un = L 33, 34, 35, Gợi mở, 34, 35, 36: Bài tập vấn đáp u  36, 39, + Định lí về: lim  un  vn  , lim  un .vn  , lim  n . giới hạn của v n   40, 41, hàm số. - Biết được khái niệm giới hạn của hàm số, giới hạn một bên. 42) - Tiết 39, 40, - Biết (không chứng minh). 41, 42: Bài f ( x)  L, f ( x)  0 với x  x0 thì L  0 và tập hàm số +Nếu lim x  liên tục. lim f ( x)  L . x  x0 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… f ( x ) = L thì lim f ( x ) = L + Nếu xlim �� x �� +Định lí về giới hạn: lim  f ( x)  g ( x)  ; x  x0 lim  f ( x ).g ( x)  ; lim x  x0 x  x0 f ( x) . g ( x) - Biết được: + Định nghĩa hàm số liên tục ( tại một điểm, trên một khoảng ). + Định lí về tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số liên tục. + Định lí về: hàm đa thức, phân thức hữu tỉ liên tục trên tập xác định của chúng. 2.Kĩ năng : Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 5 GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 1 1  0 , lim q n  0 với q 1 ,  0 ; lim n n để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. - Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn. - Trong một số trường hợp đơn giản, tính được: + Giới hạn của hàm số tại một điểm. + Giới hạn một bên . + Giới hạn của hàm số tại   . 0 � + Một số giới hạn dạng: , , �- � 0 � - Biết ứng dụng các định lí nói trên để xét tính liên tục của một hàm số đơn giản. - Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí giá trị trung gian. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, lập luận chặt chẽ khi giải toán. 1.Kiến thức: - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng). - Biết ý nghĩa vật lí và ý nghĩa hình học của đạo hàm. - Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp. - Biết được: dy = y’dx sin x 1. - Biết được: lim x 0 x - Biết đạo hàm của một hàm số lượng giác. - Biết được: định nghĩa, ý nghĩa hình học và cơ học của đạo hàm cấp hai. 2.Kĩ năng: - Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa. - Lập được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. - Tính được đạo hàm của hàm số là tổng, hiệu, tích, thương các - Biết vận dụng: lim Chương V Tổng số :8 ĐẠO (Tiết 45, HÀM 46, 47, 48, 51, 52, 55, 56) Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 6 - Tiết 45, 46, Nêu vấn đề 47, 48: Bài tập đạo hàm - Tiết 51, 52: Bài tập phương trình Gợi mở, tiếp tuyến vấn đáp - Tiết 53, 54: Bài tập vi phân, đạo hàm cấp 2. 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 hàm số, đạo hàm hàm số hợp. - Tính được vi phân của một hàm số. - Tính được giá trị gần đúng của một hàm số tại một điểm. sin x 0  1 trong một số giới hạn dạng - Biết vận dụng lim đơn x 0 x 0 giản. - Tính được đạo hàm của một số hàm số lượng giác. - Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, lập luận chặt chẽ khi giải toán. Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 7 GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 MÔN TOÁN HÌNH HỌC KHỐI 11 (CƠ BẢN) Tên chương Tổng số tiết Chương I.Phép dời hình và phép đồng dạng Tổng số : 6 (Tiết 1, 2, 7, 8 , 13, 14) 1.Kiến thức - Nếu thực hiện tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình; - Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm được bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; biến góc thành góc bằng nó; biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. - Khái niệm hai hình bằng nhau. - Định nghĩa phép vị tự và tính chất: Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì   M ' N '  k MN    M ' N '  k MN ; - Ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. - Khái niệm phép đồng dạng. - Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn. - Khái niệm hai hình đồng dạng. 2.Kĩ năng: - Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thảng, một tam giác qua phép tịnh tiến. - Viết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, … qua một phép vị tự. Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập. - Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản. Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản Phương pháp giảng dạy - Tiết 1, 2: Nêu vấn đề Bài tập phép tịnh tiến - Tiết 7, 8: Bài tập Gợi mở, vấn phép quay. đáp - Tiết 13, 14: Bài tập phép vị tự, phép đồng dạng. Kiến thức cơ bản Mục đích, yêu cầu 8 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… Ghi chú 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 - Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập. - Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại. 3.Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn. CHƯƠN Tổng 1.Kiến thức: G II. số : 6 - Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt ĐƯỜNG (Tiết 19, phẳng. THẲNG 20, 21, - Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu đường thẳng a song VÀ MẶT 22, 25, song với mặt phẳng (p)và Q chứa a và cắt (p) thì cắt theo giao PHẲNG 26) tuyến song song với a ”. TRONG với một mặt phẳng. KHÔNG - Biết dựa vào các định lí trên để xác định giao tuyến của hai mặt GIAN. phẳng trong một số trường hợp đơn giản. QUAN - Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song; HỆ - Định lí Ta-let trong không gian; SONG - Khái niệm hình lăng trụ, hình họp; SONG - Khái nệm hình chóp cụt. - Khái niệm phép chiếu song song; - Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian. 2.Kĩ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. - Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng giao tuyến của của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian. - Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp. - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng . - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. - Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song song - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song. Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 9 - Tiết 19, Nêu vấn đề 20: Bài tập đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Gợi mở, vấn - Tiết 21, đáp 22: Bài tập hai đường thẳng song song. - Tiết 25: Bài tập đường thẳng và mặt phẳng song song - Tiết 26: Bài tập hai mặt phẳng song song. 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 - Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác. - Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác. - Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song. - Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian. 3.Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, rèn luyện khả năng tư duy, liên hệ thực tế, tạo hứng thú trong học toán CHƯƠN G III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Tổng số : 12 (Tiết 37, 38, 43, 44, 49, 50, 53, 54, 57, 78, 59, 60) 1.Kiến thức: - Hiểu được quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian; - Hiểu khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. - Hiểu được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng; khái niệm góc giữa hai đường thẳng, khái niệm và điều kiện để ai đường thẳng vuông góc với nhau. - Nắm được định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; - Nắm được khái niệm phép chiếu vuông góc; - Tính chất hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; - Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng. - Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2.Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng được định lí ba đương vuông góc. - Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. - Xác định góc giữa hai mặt phẳng; - Sử dụng điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. - Xác định khoảng cách. 3.Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, rèn luyện khả năng tư duy, liên hệ thực tế, tạo hứng thú trong học toán Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 10 - Tiết 43, Nêu vấn đề 44: Bài tập hai đường thẳng vuông góc - Tiết 49, Gợi mở, vấn 50: Bài tập đáp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Tiết 53, 54: Bài tập hai mặt phẳng vuông góc. - Tiết 57, 58: Bài tập khoảng cách - Tiết 59, 60: Bài tập tổng hợp 1.GV: Các phiếu học tập; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, giáo án, sgk,… 2.HS: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, vở, sách giáo khoa,… GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Năm học: 2016 - 2017 ôn. Phù Cát, ngày …..tháng….năm … NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Kế hoạch giảng dạy khối 11 cơ bản 11 GV: NGUYỄN THÀNH HƯNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan