Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Kế hoạch bài dạy toán 6 vnen...

Tài liệu Kế hoạch bài dạy toán 6 vnen

.DOC
50
2824
85

Mô tả:

Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày dạy :22/8/2016 Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: - Làm quen với các khái niệm tập hợp. - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập một tập hợp cho trước. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí hiệu  ,  . II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp. 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên, học sinh A. Hoạt động khởi động Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Thu thập đồ vật ”. Nội dung - Đố vui: ?Chọn ra các số tự nhiên nhỏ hơn 10? ?Chọn ta các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8? B. Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động chung: 1.Các ví dụ Cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1a).SGK/4 sau đó trả lời câu hỏi của GV. -HS lấy ví dụ: + Tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A. + Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10….. - Thảo luận cặp đôi trả lời mục 1b) SGK/4. - Thảo luận nhóm thực hiện mục 2a) –SGK/4. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 1 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 - Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c)-SGK/5. B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/5. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/5. - Thảo luận nhóm thực hiện mục 4a)-SGK/6. - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung mục 4b)-SGK/5. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 4c)-SGK/5. 2.Cách viết,các ký - Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp, quat sát các em thực hiện. hiệu Dïng ch÷ c¸i in hoa ®Ó ®Æt tªn cho c¸c tËp hîp . C¸c phÇn tö ®îc liÖt kª trong cÆp dÊu {} vµ ng¨n c¸ch bëi mét dÊu ; (nÕu lµ sè) hoÆc dÊu , . Mçi phÇn tö chØ ®îc liÖt kª mét lÇn ?Em hãy lấy một số ví dụ về tập hợp? - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. -GV hướng dẫn học sinh cách viết tập hợp. -GV giới thiệu các kí hiệu  ,  . - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. ?Có những cách nào để viết 1 tập hợp? - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. C. Hoạt động luyện tập. - Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/7. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập - Cho học sinh làm bài tập ra phiếu học tập có sẵn nội dung - Chấm điểm 1 vài HS - Cho học sinh chấm chéo giữa các nhóm - Tình huống xảy ra: …….. D. Hoạt động vận dụng - Thảo luận nhóm làm bài1, 2-SGK/7, 8. - Giúp đỡ các bạn cùng nhóm. - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu - Tình huống xảy ra: HS chưa biết cách viết tập hợp. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 2 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SGK/8 vào vở bài tập về nhà. Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy :23/8/2016 Tiết 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tập hợp số tự nhiên. Biết đọc, viết các số tự nhiên. Biết so sánh, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 3 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 - Phân biệt tập hợp N và N *. Biết sử dụng các kí hiệu: =, ≠, >, <, ≥, ≤. Biết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên, học sinh A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Đố bạn viết số” (Có thể gắn vào kiểm tra bài cũ) a) Em đọc một số tự nhiên rồi đố bạn viết số liền sau của số đó. Bạn đọc một số tự nhiên khác 0 rồi đố bạn viết số liền trước của số đó b) Em và bạn đổi cho nhau cùng chơi * Thực hiện hoạt động a) Cho ví dụ về số tự nhiên? b) Liệt kê các phần tử của tập hợp gồm 10 số tự nhiên đầu tiên? - Đố vui: trò chơi “Đố bạn viết số” + Ví dụ: Đọc số 13, số liền sau của 13 là 14 và số liền trước của 13 là 12 - Tình huống: viết số liền sau của số 0? Có số liền trước của số 0 hay không? * Thực hiện hoạt động Giáo viên vấn đáp thành viên các nhóm, rồi nhận xét. B. Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 9 rồi trả lời câu hỏi của g/v - Hoạt động cặp đôi: khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng đúng ý b) sgk tr9 - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 10 rồi thành viên các nhóm trả lời câu hỏi của GV - Hoạt động đôi: Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 4 Nội dung 1.TËp hîp N vµ tËp hîp N* N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 0 1 2 3 4 N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 + Điền số thích hợp vào ô trống ý b) sgk tr10 + Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ý c) sgk tr 10 Thành viên các nhóm Báo cáo kết quả GV phát phiếu học tập: - Tập hợp số tự nhiên được viết và kí hiệu như thế nào? - Dùng hình ảnh nào biểu diễn các số tự nhiên? Điểm a trên tia số biểu diễn số tự nhiên nào 2. Thø tù trong N - Phân biệt tập N và N*? sgk - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. Một trong hai bạn báo cáo phương án đúng ý b) sgk tr9 GV phát phiếu học tập: - Khi có hai số tự nhiên khác nhau a và b, có những khả năng nào xảy ra? - Khi có hai số tự nhiên bất kì a và b, có những khả năng nào xảy ra? - Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp? Viết số tự nhiên liền sau và liền trước của số tự nhiên a khác 0? - Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? - Có thể tìm được số tự nhiên lớn nhất không? - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? * G/V cho h/s điền bào chỗ chấm a> b và b>c thì a……b. Giới thiệu tính chất bắc cầu. C. Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân: Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a GV yêu cầu mỗi học sinh làm những bài tập: Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a - Chấm điểm 1 vài HS D. Hoạt động vận dụng Hoạt động cộng đồng: - Thảo luận nhóm làm bài ... - Giúp đỡ bạn cùng nhóm. - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 5 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà: - Các nhóm cùng làm bài tập bài 4 (b, c, d), bài 5b sgk trang 11 và bài tập sgk trang 12 - Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 178 trong hoạt động luyện tập. Giờ sau học tiếp. Ngày soạn: 04/9/2016 Ngày dạy: 06/9/2016 Tiết 7: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 15 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 Hoạt động của giáo viên, học sinh C-Hoạt động luyện tập Bài 2: Nội dung Dạng1. Tính nhanh a) 18+15+22+45 Bài 2,3 tr 27 SGK = (18+22)+(15+45) Bài 2. = 40+60 c) 5.9.3.2 =100 =(5.2).(9.3) b) 276+118+324 =10.27 = (276+324)+118 =270 =600+118 d) 25.5.4.27.2 =718 =(25.4).(5.2).27 -HS nhận xét. =100.10.27 -HS nhận xét. =27000 Bài 4: -Tích đó cũng tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần, k lần tương ứng. Bài 3: a) 996+45 Bài 5: HS thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết quả. = 996+(4+41) =(996+4)+41 =100+41 a) 5.(30+56)=30.5+56.5 =141 b) 7.(19+4)<7.19+10.19 b)37+198 c) 6.18+6.21>(18+17).6 = 35+2+198 d)6.(14-7)<6.16-6.7 = 35+(2+198) Bài 6: =35+100 a) 25.12 =135 = 25.(10+2) Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số = 25.10+25.2 Bài 5 trang 27 SGK = 250+50 b) 34.11 = 300 -Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào = 34.(10+1) Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 16 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 vở bài tập. = 34.10+34.1 -GV nhận xét. = 340+34 -Trong 1 tích nếu một thừa số tăng lên gấp 2 = 374 lần, 3 lần, 5 lần, k lần thì tích đó thay đổi như c) 47.101 thế nào? = 47.(100+1) -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và giải thích = 47.100+47.1 -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện =4700+47 =4747 D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng -Đọc nội dung mục 1) SGK/28 -GV giới thiệu cách tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp, tổng của các số tự nhiên cách đều: (số đầu+số cuối).số số hạng:2 -Giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập 7, 8/27 và bài 2/28. Ngày soạn: 05/9/2016 Ngày dạy: 08/9/2016 Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh A- Hoạt động khởi động -GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như mục 1 và 2 B- Hoạt động hình thành kiến thức Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 17 Nội dung GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 -Đọc kĩ nội dung mục 1a) 1. Phép trừ hai số tự nhiên -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/30. Ta có : -Không thực hiện được. -Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ. a  b = c Cho 2 số tự nhiên a và b nếu -Đọc kĩ nội dung mục 2a)-SGK/30. có số tự nhiên x sao cho b + -Thảo luận nhóm làm bài 2b)-SGK/31. x = a thì ta có phép trừ a  b -Đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/31. =x -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/31 ?Phép tính ở cột cuối cùng của bảng đã đúng chưa? 5 0  ?Phép trừ 12-15 có thực hiện được trong tập hợp số  1  3 2  3 2  4  5 Phép trừ 5 – 2 = 3 tự nhiên không? 5 ?Điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp  0 số tự nhiên là gì?  1  2  3  4  5 -Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phép chia Phép trừ 5 – 6 = ? hết? nêu các thành phần trong phép chia? 2. Phép chia hết và phép -Quan sát, giúp đỡ HS. chia có dư ?Nhắc lại dạng tổng quát của phép chia có dư?nêu Cho hai số tự nhiên a và b; các thành phần trong phép chia có dư? trong đó b  0 nếu có số tự -Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 18 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Số bị chia Số chia Thương Số dư Năm học 2016-2017 600 131 15 67 17 35 5 2 32 41 0 0 Không có Không có 13 4 15 (15>13) nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết. a : b = x (sốbịchia) : (sốchia) = (thương) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  0 nếu có số tự nhiên x sao cho a = b. q Phép chia hết a = b. q + r (0  r < b) +Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết + Nếu r  0 thì ta có phép chia có dư -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lí thuyết, làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/32. -Giờ sau học tiếp. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 19 GV: Đỗ Ngọc Nam Trường THCS Tân Thọ Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày dạy: 08/9/2016 Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, Học sinh C- Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3,6-SGK/32. Nội dung Dạng 1 : Tìm x Bài 6: Bài 1: Tìm x -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của bài học. a) (x-35)-120=0 a) x-35=0+120 -Trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0, 1, 2. x-35=120 -Trong phép chia cho 4 số dư có thể bằng 0,1,2,3. x=120+35 -Trong phép chia cho 5 số dư có thể bằng 0,1,2,3,4. x= 155 b) b) 124+(118-x)=217 -Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k(k  N) 118-x=217-124 -Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k+1(k  N) 118-x=93 -Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k+2(k  N) x=118-93 -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào vở. x= 25 GV có thể chấm điểm 1 vài HS. c) 156-(x+61)=82 -GV quan sát, giúp đỡ HS. x+61=156-82 -Trong phép chia cho 2 số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Kế Hoạch Bài Dạy Toán 6 20 GV: Đỗ Ngọc Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan