Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Iải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn park view...

Tài liệu Iải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn park view huế

.DOCX
69
140
64

Mô tả:

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: 2 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu: 2 4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu: 3 5. Kết cấu nội dung của đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 4 1.1Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1 Du lịch và khách du lịch 4 1.1.1.1 Khái niệm về du lịch 4 1.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch 4 1.1.2. Khái niệm khách sạn. 5 1.1.3. Kinh doanh khách sạn 5 1.1.3.1. Khái niệm 5 1.1.3.2. Đặc điểm kinh doanh khách sạn. 6 1.1.3.3. Sản phẩm khách sạn 7 a. Khái niệm sản phẩm khách sạn 7 b. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn. 7 1.2. Tính thời vụ trong du lịch 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Các đặc điểm về tính thời vụ du lịch. 9 1.2.2.1. Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nước, các vùng có hoạt động du lịch 9 1.2.2.2. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch. 9 1.2.2.3. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào các loại hình du lịch đang phát triển ở đó 10 1.2.2.4. Độ dài và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch. 10 1.2.2.5. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh 10 1.2.2.6. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch 10 1.2.2.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch 11 1.2.2.8. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính: 11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch. 11 1.2.3.1. Khí hậu 11 1.2.3.2. Thời gian rỗi. 12 1.2.3.3. Tính quần chúng hóa trong du lịch. 13 1.2.3.4. Phong tục tập quán của dân cư. 13 1.2.3.5. Điều kiện về tài nguyên du lịch. 14 1.2.3.6. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách. 14 1.2.4. Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch. 15 1.2.4.1. Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch nếu thời vụ ngắn. 15 1.2.4.2. Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá. 15 1.2.4.3. Làm hạn chế tính mong muốn của du khách. 15 1.2.4.4. Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực 16 1.2.4.5. Những ảnh hưởng khác 16 1.2.5. Các biện pháp khắc phục những tác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại 16 1.2.5.1. Cải tiến CSVCKT phục vụ du lịch. 16 1.2.5.2. Sử dụng tích cực động lực kinh tế. 17 1.2.5.3. Nâng cao khả năng đón tiếp. 17 1.2.5.4. Tổ chức lao động hợp lí 17 1.2.5.5 Nghiên cứu thị trường 17 1.2.5.6. Một số giải pháp khác. 18 1.2.6. Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. 19 1.2.6.1. Chỉ số thời vụ 19 1.2.6.2. Nguồn khách của khách sạn 20 1.2.6.3. Công suất sử dụng buồng trung bình 20 1.2.6.4. Doanh thu 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 21 2.1 Khái quát về khách sạn Park View Huế. 21 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của khách sạn Park View Huế. 21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn. 23 2.1.2.1Chức năng 23 2.1.2.2. Nhiệm vụ 23 2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức 24 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn 24 2.1.3.2. Chức năng của các bộ phận. 25 2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh. 27 2.14.1.Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú 27 2.1.4.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 28 2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống. 28 2.1.5. Nguồn lực của khách sạn 29 2.1.5.1. Đội ngũ lao động của khách sạn 29 2.1.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 30 2.2.Phân tích tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View 31 2.2.1. Nguồn khách của khách sạn 31 2.2.1.1. Phân tích tính thời vụ về tình hình khách du lịch đến khách sạn. 31 2.2.1.2. Phân tích tính thời vụ theo đặc điểm nguồn khách đến khách sạn. 35 2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh 39 2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 3 năm 2013-2015 39 a. Biến động doanh thu chung 39 b. Công suất sử dụng buồng phòng 41 c. Biến động doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh 43 2.2.2.2. Biến động doanh thu theo thời vụ. 45 2.2.3. Một số ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View 46 2.2.3.1. Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch. 46 2.2.3.2. Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá. 46 2.2.3.3. Làm hạn chế tính mong muốn của du khách. 47 2.2.3.4. Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực 47 2.2.3.5. Những ảnh hưởng khác 47 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ. 49 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của khách sạn 49 3.1.1. Mục tiêu 49 3.1.2. Định hướng phát triển 50 3.1.3. Dự báo ngắn hạn về nguồn khách của Khách sạn Park View. 51 3.2. Một số giải pháp hạn chế sự tác động của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế. 53 3.2.1. Tổ chức lao động hợp lý 53 3.2.2. Tuyên truyền quảng cáo 53 3.2.3. Tạo điều kiện cho mùa vụ thứ hai 54 3.2.4. Nâng cao khả năng đón tiếp 54 3.2.5. Sử dụng tích cực các động lực kinh tế 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 57 1. Kết luận 57 2. Đề xuất ý kiến 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nên chuyên đề tốt nghiệp này,em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy, cô giáo giảng dạy tại Khoa du lịch – Đại học Huế đã hết lòng giảng dạy, trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Lê Thị Thanh Xuân – người đã trực tiếp hướng dẫn, theo sát em trong suốt quá trình hoàn thành nên chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên khách sạn Park View đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, thu thập tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của toàn thể bạn bè, người thân trong suốt quá trình em làm chuyên đề. Mặc dù có cố gắng, nhưng chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Lan Anh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu:....................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:....................................2 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:.......................................................................2 4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu:.......................................3 5. Kết cấu nội dung của đề tài...................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH.................4 1.1Một số khái niệm cơ bản......................................................................................4 1.1.1 Du lịch và khách du lịch...............................................................................4 1.1.1.1 Khái niệm về du lịch..............................................................................4 1.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch..................................................................4 1.1.2. Khái niệm khách sạn...................................................................................5 1.1.3. Kinh doanh khách sạn.................................................................................5 1.1.3.1. Khái niệm..............................................................................................5 1.1.3.2. Đặc điểm kinh doanh khách sạn...........................................................6 1.1.3.3. Sản phẩm khách sạn..............................................................................7 a. Khái niệm sản phẩm khách sạn..................................................................7 b. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn.............................................................7 1.2. Tính thời vụ trong du lịch..................................................................................8 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 1 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 1.2.1. Khái niệm.....................................................................................................8 1.2.2. Các đặc điểm về tính thời vụ du lịch...........................................................9 1.2.2.1. Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nước, các vùng có hoạt động du lịch..............................................9 1.2.2.2. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch........................................................................................9 1.2.2.3. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào các loại hình du lịch đang phát triển ở đó........................10 1.2.2.4. Độ dài và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch.......................................................................................................10 1.2.2.5. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh....................................................................................................10 1.2.2.6. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch....................................................10 1.2.2.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch.....................................................................................11 1.2.2.8. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính:...........................................................................................11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch.............................11 1.2.3.1. Khí hậu................................................................................................11 1.2.3.2. Thời gian rỗi........................................................................................12 1.2.3.3. Tính quần chúng hóa trong du lịch.....................................................13 1.2.3.4. Phong tục tập quán của dân cư...........................................................13 1.2.3.5. Điều kiện về tài nguyên du lịch..........................................................14 1.2.3.6. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách............................................................14 1.2.4. Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch...............15 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 2 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 1.2.4.1. Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch nếu thời vụ ngắn..................................................................................................................15 1.2.4.2. Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá..................................................15 1.2.4.3. Làm hạn chế tính mong muốn của du khách......................................15 1.2.4.4. Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực....................................16 1.2.4.5. Những ảnh hưởng khác.......................................................................16 1.2.5. Các biện pháp khắc phục những tác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại...........................................................................................................16 1.2.5.1. Cải tiến CSVCKT phục vụ du lịch.....................................................16 1.2.5.2. Sử dụng tích cực động lực kinh tế......................................................17 1.2.5.3. Nâng cao khả năng đón tiếp................................................................17 1.2.5.4. Tổ chức lao động hợp lí......................................................................17 1.2.5.5 Nghiên cứu thị trường..........................................................................17 1.2.5.6. Một số giải pháp khác.........................................................................18 1.2.6. Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn............................................................................................19 1.2.6.1. Chỉ số thời vụ......................................................................................19 1.2.6.2. Nguồn khách của khách sạn...............................................................20 1.2.6.3. Công suất sử dụng buồng trung bình..................................................20 1.2.6.4. Doanh thu............................................................................................20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ....................................................21 2.1 Khái quát về khách sạn Park View Huế...........................................................21 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của khách sạn Park View Huế. ..............................................................................................................................21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn..........................................................23 2.1.2.1Chức năng.............................................................................................23 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 3 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 2.1.2.2. Nhiệm vụ.............................................................................................23 2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức..............................................................................24 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn..................................................24 2.1.3.2. Chức năng của các bộ phận................................................................25 2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh............................................................................27 2.14.1.Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú..................................................27 2.1.4.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung..............................................28 2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống..............................................28 2.1.5. Nguồn lực của khách sạn...........................................................................29 2.1.5.1. Đội ngũ lao động của khách sạn.........................................................29 2.1.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật........................................................................30 2.2.Phân tích tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View .................................................................................................................................31 2.2.1. Nguồn khách của khách sạn......................................................................31 2.2.1.1. Phân tích tính thời vụ về tình hình khách du lịch đến khách sạn.......31 2.2.1.2. Phân tích tính thời vụ theo đặc điểm nguồn khách đến khách sạn....35 2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh....................................................................39 2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 3 năm 2013-2015........39 a. Biến động doanh thu chung......................................................................39 b. Công suất sử dụng buồng phòng..............................................................41 c. Biến động doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh...............................43 2.2.2.2. Biến động doanh thu theo thời vụ.......................................................45 2.2.3. Một số ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View......................................................................................................46 2.2.3.1. Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch...................46 2.2.3.2. Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá..................................................46 2.2.3.3. Làm hạn chế tính mong muốn của du khách......................................47 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 4 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 2.2.3.4. Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực....................................47 2.2.3.5. Những ảnh hưởng khác.......................................................................47 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ.....................................................................................................49 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của khách sạn......49 3.1.1. Mục tiêu.....................................................................................................49 3.1.2. Định hướng phát triển................................................................................50 3.1.3. Dự báo ngắn hạn về nguồn khách của Khách sạn Park View...................51 3.2. Một số giải pháp hạn chế sự tác động của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế......................................................................53 3.2.1. Tổ chức lao động hợp lý............................................................................53 3.2.2. Tuyên truyền quảng cáo............................................................................53 3.2.3. Tạo điều kiện cho mùa vụ thứ hai.............................................................54 3.2.4. Nâng cao khả năng đón tiếp......................................................................54 3.2.5. Sử dụng tích cực các động lực kinh tế......................................................55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN......................................................57 1. Kết luận...............................................................................................................57 2. Đề xuất ý kiến.....................................................................................................57 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................59 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 5 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật CSSDBTB : Công suất sử dụng buồng trung bình UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CN : Chuyên nghiệp Đvt : Đơn vị tính Trđ : Triệu đồng TNDL : Tài nguyên du lịch KDKS : Kinh doanh khách sạn SL : Số lượng L–K : Lượt khách TGLTBQ : Thời gian lưu trú bình quân N–K : Ngày khách NSLĐBQ : Năng suất lao động bình quân DVBS : Dịch vụ bổ sung SVTH: Bùi Thị Lan Anh 6 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1: Số lượng và giá các loại phòng tại khách sạn Park View Huế................27 Bảng 2. 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ GIAI ĐOẠN 3 NĂM (2013-2015)......................................................................................29 Bảng 2. 3: Tình hình CSVCKT của khách sạn Park View Huế năm 2016..............30 Bảng 2. 4: Tình hình khách đến khách sạn Park View Huế qua 3 năm 2013 – 2015 .....................................................................................................................................31 Bảng 2. 5: Tổng số lượt khách từng tháng của khách sạn qua 3 năm 2013 – 2015..33 Bảng 2. 6: Cơ cấu nguồn khách của khách sạn theo mục đích chuyến đi.................35 Bảng 2. 7: Cơ cấu nguồn khách của khách sanh Park View qua 3 năm 2013 – 2015 .....................................................................................................................................36 Bảng 2. 8: Lượt khách nội địa trong từng tháng qua 3 năm 2013 – 2015 tại khách sạn Park View Huế.....................................................................................................37 Bảng 2. 9: Số lượt khách quốc tế qua từng tháng trong 3 năm 2013 – 2015 tại khách sạn Park View Huế.....................................................................................................38 Bảng 2. 10: Doanh thu của khách sạn Park View qua 3 năm 2013 đến 2015..........39 Bảng 2. 11: Công suất sử dụng phòng tháng 5 và tháng 9 tại khách sạn Park View Huế qua 3 năm 2013 – 2015......................................................................................42 Bảng 2. 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế qua 3 năm .....................................................................................................................................43 Bảng 2. 13: Doanh thu của khách sạn Park View Huế theo từng tháng qua 3 năm 2013 – 2015................................................................................................................45 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2. 1: Lượt khách đến khách sạn Park View Huế trong 3 năm (2013- 2015) .....................................................................................................................................32 Biểu đồ 2. 2: Biến động chỉ số thời vụ của khách qua 3 năm...................................34 Biểu đồ 2. 3: Biểu đồ về nguồn khách theo mục đích chuyến đi..............................35 Biểu đồ 2. 4: Biến động chỉ số thời vụ khách nội địa qua 3 năm 2013 -2015..........37 Biểu đồ 2. 5: Biến động chỉ số thời vụ qua 3 năm 2013 - 2015................................39 DANH MỤC SƠ ĐỒY Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ tổ chức của Khách sạn Park View.................................................24 SVTH: Bùi Thị Lan Anh 7 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Thời vụ là một bài toán chưa có lời giải thỏa đáng cho những người làm du lịch.Hạn chế tính thời vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận luôn là vấn đề “nhức nhối” đối với các nhà quản lý cũng như tất cả những ai hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hô i, Đảng ta đã xác định: “Du lịch là ô mô t ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng, mang nô i dung văn hóa sâu sắc, có tính ô ô liên ngành, liên vùng, liên quốc gia và có tính xã hô ôi hóa cao. Phát triển du lịch là mô ôt hướng chiến lược trong đường lối phát triển kinh tế - xã hô ôi nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của du khách trong và ngoài nước”. Do vâ y, du lịch đã trở ô thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng vào quá trình sản xuất, tăng thu nhâ p kinh tế quốc dân, giải quyết viê ôc làm cho người lao đô ng.Ngày nay đời sống ô ô vật chất tinh thần của con người không ngừng được nâng cao và cải thiện, con người càng có nhiều sự lựa chọn trong việc đi du lịch của mình. Chính vì thế trong những năm gần đây du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với đại bộ phận cư dân trên thế giới. Du lich được xem là một ngành “công nghiệp không khói” và giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của một quốc gia. Là một trong những khách sạn lớn (xếp loại tiêu chuẩn 4 sao) lại ở vị trí gần trung tâm thành phố Huế, hằng năm khách sạn Park View đón tiếp một số lượng khách du lịch khá lớn.Hiện nay Park View ngày càng đổi mới, đẩy mạnh về mọi mặt để trở thành nơi dừng chân lý tưởng của du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên không nằm ngoài quy luật của hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn Park View cũng chịu sự tác động của tính thời vụ.Hoạt động kinh doanh của khách sạn cũng chỉ tập trung vào những mùa du lịch cao điểm gây ra một số tác động bất lợi đến nhiều lĩnh vực như kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, tài nguyên du lịch, khách du lịch. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của khách sạn, sâu xa hơn là tác động đến mức sống của công, nhân viên, cán bộ và nền kinh tế của Huế.Đây là một vấn đề khiến các nhà quản lý băn khoăn, trăn trở. Chính vì vậy việc tìm hiểu “Giải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh SVTH: Bùi Thị Lan Anh 1 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN của khách sạn Park View Huế” không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động phát triển du lịch của Huế nói chung và của khách sạn nói riêng.Với lý do đó mà em quyết định lựa chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa những vấn để lý luận cơ bản về du lịch, kinh doanh khách sạn và tính thời vụ trong du lịch.  Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khác sạn và tính quy luật thời vụ du lịch của khách sạn Park View.  Tìm hiểu các nhân tố gây lên tính thời vụ du lịch và những ảnh hưởng bất lợi của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn nhằm đưa ra một số giải pháp khắc phục 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tính thời vụ du lịch của khách sạn Park View 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Khách sạn Park View tại thành phố Huế  Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập trong thời gian 3 năm (2013-2015) 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Các khái niệm liên quan đến việc nghiên cứu tính thời vụ: tác động của tính thời vụ, giải pháp hạn chế, mùa chính vụ, mùa trái vụ,… Nghiên cứu sự biến động về lượng khách qua 3 năm 2013 – 2015 dưới tác động của tính thời vụ 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập số liệu, nguồn thông tin chung về khách sạn từ các bộ phận của doanh nghiệp như phòng Kinh Doanh, phòng Tổ Chức, phòng Nhân Sự, bộ phận Kế toán của nhà hàng…Thông tin và số liệu của tại khách sạn Park View Huế từ năm 2013 – 2015 Bao gồm: Số liệu về tổng số lượt khách, từng loại khách (quốc tế, nội địa) tại khách sạn Park View qua 3 năm 2013 –2015. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 2 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN  Số liệu về doanh thu tại khách sạn Park View qua 3 năm 2013 – 2015.  Số liệu về đội ngũ lao động tại khách sạn Park View năm 2014.  Bên cạnh đó, thông tin còn được thu thập từ những nguồn như sách, báo, internet, … 4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu: Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ  Công suất sử dụng phòng trung bình  Chỉ số thời vụ  Nghiên cứu biến động doanh thu theo thời gian Dùng phương pháp quy nạp để tổng hợp lại các ý hay các số liệu để nhận xét một cách tổng thể, và giải thích số liệu có được. Xử lý số liệu về lượt khách qua mỗi tháng trong 3 năm nghiên cứu để rút ra chỉ số thời vụ. Phân tích kết quả thu được sau khi xử lý số liệu để đưa ra nhận xét về tính thời vụ tại khách sạn, tác động của tính thời vụ đến doanh thu của khách sạn. 5. Kết cấu nội dung của đề tài Chương I: Cơ sở lí luận về tính thời vụ trong du lịch. Chương II: Thực trạng tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế. Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1.1Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Du lịch và khách du lịch 1.1.1.1 Khái niệm về du lịch Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” được hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, SVTH: Bùi Thị Lan Anh 3 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống,.. Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội. 1.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch Theo Luật du lịch của Việt Nam  Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.  Khách du lịch quốc tế (International tourist): là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.  Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch trong vi phạm lãnh thổ Việt Nam. Liên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch (tiền thân của tổ chức du lịch thế giới): “Khách du lịch là người ở lại nơi tham quan ít nhất 24h qua đêm vì lý do giải trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác”. Đến năm 1968, tổ chức này lại định nghĩa khác: “ Khách du lịch là bất kỳ ai ngủ qua đêm”. 1.1.2. Khái niệm khách sạn. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 4 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN Khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh phục vụ khách du lịch quốc tế và trong nước đáp ứng nhu cầu về các mặt ăn, nghỉ, vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết trong phạm vi khách sạn (theo “ Tổng cục du lịch Việt Nam 1997”) Như vậy khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với mọi khách du lịch. Chúng sản xuất, bán và trao cho khách những dịch vụ, hàng hóa đáp ứng nhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải trí,….nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu và nhu cầu bổ sung của khách du lịch. Chất lượng và sự đa dạng về dịch vụ và hàng hóa trong khách sạn xác định thứ hạng của nó. Mục đích của hoạt động là thu được lợi nhuận, tuy nhiên cùng với sự không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng như sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, hoạt động kinh doanh khách sạn ngày càng phong phú, đa dạng từ đó làm giàu thêm nội dung của khách sạn. 1.1.3. Kinh doanh khách sạn 1.1.3.1. Khái niệm Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Kinh doanh ăn uống bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách sạn) cho khách nhằm mục đích có lãi. 1.1.3.2. Đặc điểm kinh doanh khách sạn. -KDKS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch: KDKS chỉ có thể được tiến hành thành công tại các nơi có TNDL, bởi lẽ TNDL là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch. Nơi nào không có TNDL thì nơi đó không thể có khách tới. Đối tượng khách hàng quan trọng nhất của khách sạn là khách du lịch. Rõ ràng TNDL có ảnh hưởng rất mạnh đến kinh doanh của SVTH: Bùi Thị Lan Anh 5 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN khách sạn. Mặt khác khả năng tiếp nhận của TNDL ở mỗi điểm du lịch sẽ quyết định quy mô của khách sạn trong vùng. Giá trị và sức hấp dẫn của TNDL có tác dụng quyết định thứ hạng của khách sạn  KDKS đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn: + Do yêu cầu về tính chất lượng của sản phẩm khách sạn: đòi hỏi các thành phần của CSVCKT của khách sạn cũng phải có chất lượng cao. Tức là chất lượng của CSVCKT của khách sạn tăng lên cùng với tăng lên của thứ hạng khách sạn. + Sự sang trọng của các trang thiết bị được lắp đặt bên trong khách sạn làm đẩy chi phí đầu tư ban đầu của công trình khách sạn lên cao + Chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng của khách sạn cao + Chi phí đất đai cho một công trình khách sạn rất lớn + Do tính chất thời vụ nên mặc dù đầu tư lớn nhưng khách sạn chỉ kinh doanh hiệu quả vài tháng trong năm là nguyên nhân gây tiêu hao lớn.  KDKS đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn: Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa được mà chỉ được thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao. Trong thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24 mỗi ngày. Với đặc điểm này các nhà quản lý khách sạn phải luôn đối mặt với những khí khăn về chi phí lao động trực tiếp tương đối cao, khó giảm thiểu chi phí này mà không làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ của khách sạn. Khó khăn cả trong công tác tuyển mộ lựa chọn và phân công bố trí nguồn nhân lực của mình. -KDKS mang tính quy luật: KDKS chịu sự chi phối của một số nhân tố mà chúng hoạt động theo một số quy luật như quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật kinh tế của con người. Chẳng hạn sự phụ thuộc vào TNDL đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên với những biến động lặp đi lặp lại của thời tiết biến đổi trong năm luôn tạo ra những thay đổi quy luật nhất định trong giá trị và sức hấp dẫn tài nguyên đối với khách du lịch, từ đó gây ra sự biến động theo mùa của lượng cầu du lịch đến các điểm du lịch; tạo ra sự thay đổi theo mùa trong KDKS, đặc biệt là các khách sạn nghỉ dưỡng SVTH: Bùi Thị Lan Anh 6 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN ở các điểm du lịch. Dù chịu sự chi phối của quy luật nào đi nữa thì cũng gây ra những tác động tích cực và tiêu cực đối với KDKS. 1.1.3.3. Sản phẩm khách sạn a. Khái niệm sản phẩm khách sạn Sản phẩm của khách sạn là sản phẩm dịch vụ, vừa mang tính chất hữu hình, vừa mang tính chất vô hình. Những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ra sản phẩm dịch vụ khác với việc sản xuất ra một sản phẩm cụ thể. Việc sản xuất ra sản phẩm dịch vụ có sự tham gia của khách hàng. Khách hàng vừa tham gia sản xuất dịch vụ vừa là người tiêu dùng dịch vụ. Sản phẩm khách sạn có thể được định nghĩa như sau: ‘‘Sản phẩm khách sạn là tổng hợp các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung nhằm cung cấp cho du khách sự hài lòng’’. b. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn. Sản phẩm của khách sạn mang tính vô hình: Do sản phẩm khách sạn không tồn tại dưới dạng vật chất, không thể nhìn hay sờ thấy cho nên cả người tiêu dùng và người cung cấp đều không thể kiểm tra được chất lượng của nó trước khi bán và trước khi mua. Người ta cũng không thể vận chuyển sản phẩm dịch vụ khách sạn trong không gian như các hàng hóa thông thường khác. Sản phẩm khách sạn là dịch vụ không thể lưu kho cất trữ được: Quá trình “sản xuất” và “tiêu dùng” sản phẩm khách sạn là gần như trùng nhau về không gian và thời gian. Sản phẩm khách sạn có tính cao cấp: Khách của các khách sạn chủ yếu là khách du lịch. Họ là những người có khả năng thanh toán và khả năng chi trả cao hơn mức tiêu dùng thông thường. Vì thế yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm mà họ bỏ tiền ra mua trong thời gian đi du lịch là rất cao. Sản phẩm khách sạn có tính tổng hợp cao: Tính tổng hợp này xuất phát từ đặc điểm của nhu cầu khách du lịch. Vì thế trong cơ cấu sản phẩm khách sạn, có rất nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ khách sạn, có cả dạng vật chất và phi vật chất, có thứ do khách sạn tạo ra, có thứ do ngành khác tạo ra nhưng khách sạn là khâu phục vụ trực tiếp, là điểm kết của quá trình du lịch. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 7 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng: Sản phẩm khách sạn được sản xuất, bán và trao trong sự có mặt hoặc tham gia của khách hàng, diễn ra trong mối quan hệ trực tiếp của khách hàng và nhân viên của khách sạn, là những sản phẩm mà khách hàng không được kiểm tra trước khi mua. Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định: Để có đủ điều kiện kinh doanh, các khách sạn phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Các điều kiện này hoàn toàn phụ thuộc vào các quy định của mỗi quốc gia cho từng loại, hạng và tùy thuộc vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch ở đó. 1.2. Tính thời vụ trong du lịch 1.2.1. Khái niệm Dưới góc độ xã hội, hoạt động du lịch mang tính nhịp điệu khá rõ nét. Cường độ của hoạt động du lịch không đồng đều theo thời gian. Có những lúc hầu như không có khách đến, ngược lại, có những giai đoạn nhất định lượng khách du lịch đến quá đông và vượt quá sức chịu tải của khu vực. Dưới góc độ kinh tế, thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và cầu du lịch, xảy ra dưới tác động của một số nhân tố xác định. Trong thực tế thời vụ du lịch của một vùng là tập hợp hàng loạt các biến động theo mùa của cung và cầu cũng như sự tác động tương hỗ giữa chúng trong tiêu dùng du lịch. Như vậy, tính thời vụ du lịch là những dao động được lặp đi lặp lại theo thời gian của cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch xảy ra dưới tác động của một số nhân tố xác định. Tính thời vụ du lịch tạo ra các mùa trong du lịch. Các mùa trong du lịch bao gồm:  Mùa chính du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch cao nhất  Mùa trái du lịch: là khoảng thời gian có cường độ thu hút khách du lịch thấp nhất (còn gọi là mùa chết).  Trước mùa du lịch: là khoảng thời gian có cường độ thấp hơn mùa chính, xảy ra trước mùa chính du lịch. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 8 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN  Sau mùa du lịch: là khoảng thời gian có cường độ thấp hơn mùa chính du lịch. 1.2.2. Các đặc điểm về tính thời vụ du lịch. Dưới tác động của những nhân tố khác nhau, thời vụ du lịch có nhiều đặc điểm riêng. 1.2.2.1. Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nước, các vùng có hoạt động du lịch Về mặt lí thuyết nếu một vùng kinh doanh nhiều thể loại du lịch và đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong các tháng của năm (luôn giữ được lượng khách và doanh thu nhất định) thì tại vùng đó tính thời vụ là không tồn tại. Tuy nhiên khả năng đó rất khó thực hiện vì có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch làm cho hoạt động đó khó có thể đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong năm và vì vậy tồn tại tính thời vụ trong du lịch. 1.2.2.2. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch. Những vùng du lịch có khả năng khai thác tốt tài nguyên du lịch thì có thể kéo dài thời gian của mùa du lịch chính và sự chênh lệch cường độ giữa các mùa du lịch sẽ nhỏ hơn. Ngoài ra, những nơi có điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch tốt hơn thì mùa du lịch thường kéo dài hơn và cường độ thời vụ du lịch sẽ nhỏ hơn. 1.2.2.3. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào các loại hình du lịch đang phát triển ở đó Một nước hay một vùng chỉ phát triển một loại hình du lịch là chủ yếu như nghỉ biển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mùa hè hoặc mùa đông. Chẳng hạn như các vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉ kinh doanh và phát triển chủ yếu vào mùa du lịch là mùa hè. Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước giá trị, ở đó phát triển mạnh 2 thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 9 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 1.2.2.4. Độ dài và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch. Nhìn chung, du lịch chữa bệnh có mùa chính dài hơn và cường độ vào mùa chính yếu hơn; du lịch nghỉ biển, du lịch lễ hội thường có mùa chính ngắn hơn nhưng cường độ lại mạnh hơn. 1.2.2.5. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh Giai đoạn mà ở đó quan sát thấy hoạt động du lịch có cường đọ lớn nhất được gọi là thời vụ chính hay chính vụ. Trong thời gian này số lượng khách khá ổn định. Thời kì có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính được goi là thời vụ trước mùa, ngay sau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa. Thời gian còn lại trong năm được gọi là mùa trái du lịch (hay mùa chết). 1.2.2.6. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch Cùng kinh doanh một loại hình du lịch, với các điều kiện về tài nguyên du lịch tương đối như nhau thì ở các nước, các vùng, các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển hơn, có kinh nghiệm kinh doanh tốt hơn thì thời vụ du lịch thường kéo dài hơn và cường độ của mùa du lịch yếu hơn. Ngược lại, các nước, các vùng, các cơ sở kinh doanh du lịch mới phát triển, chưa có kinh nghiệm kinh doanh (chính sách tiếp thị, quảng cáo chưa tốt) thường có mùa vụ du lịch ngắn hơn và cường độ của mùa du lịch chính thể hiện mạnh hơn. 1.2.2.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch Các trung tâm dành cho du lịch thanh thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường có mùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn với những trung tâm đón khách ở độ tuổi trung niên. Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theo đoàn, hội vào các dịp nghỉ hè, nghỉ tết ngắn hạn. 1.2.2.8. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính: SVTH: Bùi Thị Lan Anh 10 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính – khách sạn, motel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài hơn và cường độ của mùa chính là yếu hơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và camping, ở đó mùa du lịch thường ngắn hơn và cường độ thường mạnh hơn. Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau như: Những nơi có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính thì việc đầu tư và bảo dưỡng tốn kém hơn dẫn đến các nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụ hơn. Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu cầu đầu tư và xây dựng các cơ sở lưu trú chính ít hơn. Cơ sở lưu trú là nhà trọ và camping vừa linh hoạt lại vừa ít tốn chi phí hơn. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch. 1.2.3.1. Khí hậu Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ du lịch. Nó tác động mạnh lên cả cung và cầu du lịch. Về mặt cung, đa số các điểm tham quan du lịch giải trí đều tập trung số lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp như các điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi và chữa bệnh. Về mặt cầu, mùa hè là mùa có khối lượng du khách lớn nhất. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 11 K47 HDDL CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS. LÊ THỊ THANH XUÂN 1.2.3.2. Thời gian rỗi. Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. Tác động của thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng chính trong xã hội. Thứ nhất: là thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch, do độ dài của thời hạn phép và thời gian sử dụng phép. Nếu thời gian phép ngắn thì người ta thường chỉ đi du lịch một lần trong năm, khi đó họ chọn thời gian chính vụ để đi du lịch với mong muốn được tận hưởng những ngày nghỉ quý giá, do đó cường độ du lịch sẽ cao vào mùa chính. Ngược lại thời gian nghỉ phép năm dài cho phép con người đi du lịch nhiều lần trong năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa chính sẽ giảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch trong mùa chính, tăng cường độ thu hút nhu cầu ngoài mùa. Như vậy sự gia tăng thời gian nhàn rỗi góp phần giảm cường độ của du lịch ở thời vụ chính và tăng cường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch. Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm của nhân dân lao động cũng ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch. Sự tập trung lớn nhu cầu vào vụ chính còn do việc sử dụng phép theo tập đoàn như cán bộ – giáo viên trong trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày không bận rộn mùa màng. Một số xí nghiệp ngừng hoạt động chính vào một giai đoạn trong năm và nhân viên phải nghỉ phép trong thời gian đó. Thứ hai: là thời gian nghỉ của trường học, điều này làm cho học sinh và cha mẹ chúng có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6 – 15 tuổi, các bậc cha mẹ thường sắp xếp thời gian nghỉ phép cùng, để tận hưởng ngày nghỉ cùng với con cái. Đối với tầng lớp học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông trung học, đại học, cao đẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển… Điều này làm tăng cường độ mùa du lịch chính. Đối với những người hưu trí, số lượng của đối tượng này ngày càng tăng do tuổi thọ trung bình tăng, thời gian của họ có thể đi du lịch bất kỳ lúc nào nếu có đủ điều kiện kinh tế, đây là lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính.. SVTH: Bùi Thị Lan Anh 12 K47 HDDL
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng