Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối C Môn địa lý Hướng dẫn tự học địa lí 12 từ bài 1 đến 43...

Tài liệu Hướng dẫn tự học địa lí 12 từ bài 1 đến 43

.PDF
40
356
117

Mô tả:

BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Đổi mới là một công cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. 1. Bối cảnh: 2. Diễn biến: - Công cuộc đổi mới được manh nha từ………………, đầu tiên là lĩnh vực………………………… - Đường lối đổi mới là đưa nền kinh tế xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế: + + + 3. Thành tựu: - II. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. 1. Bối cảnh: - Toàn cầu hóa cho phép nước ta…………………………………………………………............................... ........................................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………………… - Đầu năm 1995………………………………………………………………………………………………… - Từ tháng 7 năm 1995………………………………………………………………………………………… - Từ tháng 1/ 2007……………………………………………………………………………………………… 2. Thành tựu: 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập. - 1 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Sử dụng Atlat trang 4, 5 (Bản đồ hành chính) I. Vị trí địa lí: - Vị trí tổng thể:…………………………………………………………………………………………… - Vị trí tiếp giáp: + Trên đất liền tiếp giáp với các nước:……………………………………………………………………. + Chung Biển Đông với các nước:………………………………………………………………………… - Hệ tọa độ địa lí: * Trên đất liền: + Điểm cực Bắc:………………………………………………………………………………………….. +Điểm cực Nam:………………………………………………………………………………………….. +Điểm cực Đông:…………………………………………………………………………………………. +Điểm cực Tây:…………………………………………………………………………………………… * Trên vùng Biển:………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………. - Nằm ở múi giờ:………………………………………………………………………………………….. II. Phạm vi lãnh thổ: Là một khối thống nhất bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời. 1. Vùng đất: - Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, tổng diện tích………………………………………………. - Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền: Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc……, Việt Nam - Lào………..,Việt Nam – Campuchia……….. - Đường bờ biển dài 3260 km chạy từ…………………………………………………………………….. - Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn là………………………………………………….. 2. Vùng biển: Khoảng 1 triệu km2. Bao gồm: + Nội thủy:………………………………………………………………………………………………… + Lãnh hải:…………………………………………………………………………………………………. + Vùng tiếp giáp lãnh hải:………………………………………………………………………………… + Vùng đặc quyền kinh tế:………………………………………………………………………………… + Thềm lục địa:……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………….. 3. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất và vùng biển nước ta. III. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam. 1. Ý nghĩa tự nhiên: 2. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng. a. Về kinh tế: b. Về văn hóa – xã hội: c. Về quốc phòng: 2 BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Sử dụng Atlat trang 6,7 13 và 14 và bản đồ trang 31 SGK I. Đặc điểm chung của địa hình. 1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn nhưng chủ yếu là đồi núi thấp: 2. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: + + 3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: - Xâm thực: -Bồi tụ: 4. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: - Tích cực: - Tiêu cực: II. Các khu vực địa hình. 1. Khu vực đồi núi: Gồm 4 vùng núi chính: a. Vùng núi Đông Bắc: + Giới hạn:………………………………………………………………………………………………… + Đặc điểm địa hình:………………………………………………………………………………………. + Ảnh hưởng đến khí hậu:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. b. Vùng núi Tây Bắc: + Giới hạn:………………………………………………………………………………………………… + Đặc điểm địa hình:………………………………………………………………………………………. + Ảnh hưởng đến khí hậu:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. c. Vùng núi Trường Sơn Bắc: + Giới hạn:………………………………………………………………………………………………… + Đặc điểm địa hình:………………………………………………………………………………………. + Ảnh hưởng đến khí hậu:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. d. Vùng núi Trường Sơn Nam: + Giới hạn:………………………………………………………………………………………………… + Đặc điểm địa hình:………………………………………………………………………………………. 3 + Ảnh hưởng đến khí hậu:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 32 BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( Tiếp theo) 2. Khu vực đồng bằng ( chiếm khoảng ¼ diện tích lãnh thổ) a. Đồng bằng châu thổ sông: Được tạo thành do……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Đồng bằng Sông Hồng Sông Cửu Long Diện tích ………………………………… ……………………………….. Được bồi đắp bởi phù sa sông ………………………………… ………………………………. Địa hình ………………………………… ………………………………. Hệ thống thủy lợi ………………………………… ……………………………….. Chịu tác động của thủy triều ………………………………… ……………………………….. b. Đồng bằng ven biển: - Diện tích khoảng:………………………………………………………………………………………… - Đặc điểm của đồng bằng:………………………………………………………………………………... - Bồi đắp bởi………………………………………………………………………………………………. - Cấu trúc đồng bằng gồm 3 dải:………………………………………………………………………….. III. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội. 1. Khu vực đồi núi. a. Các thế mạnh: - Khoáng sản…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Rừng và đất trồng……………………………………………………………………………………. - Nguồn thủy năng……………………………………………………………………………………... - Tiềm năng du lịch:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. b. Các hạn chế: 2. Khu vực đồng bằng. a. Các thế mạnh: 4 b. Hạn chế: BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I. Khái quát về Biển Đông II. Ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam. 1. Khí hậu:……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 2. Địa hình ven biển:………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… 3. Hệ sinh thái ven biển:……………………………………………………………………………… 4. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: a. Khoáng sản:…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. b. Hải sản:……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. 5. Thiên tai: - Bão:…………………………………………………………………………………………………… - Sạt lở bờ biển:………………………………………………………………………………………… - Cát bay, cát chảy:…………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………. * Cần:………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 39 BÀI 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 1. Tính chất nhiệt đới: - Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. - Biểu hiện: 2. Tính ẩm, mưa: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… ………….. ………………… ………………………………………………………………………… 5 - Biểu hiện:………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 3. Gió mùa. Do nằm trong khu vực gió mùa Châu Á hoạt động mạnh nên tín phong ở nước ta chỉ hoạt động trong thời gian và không gian gió mùa không hoạt động. a. Gió mùa mùa Đông: - Hướng thổi: - Phạm vi: - Thời gian tác động: - Nguồn gốc: - Tính chất: - Hệ quả: b. Gió mùa mùa Hạ: - Hướng thổi: - Phạm vi: - Thời gian tác động: - Nguồn gốc, tính chất, hệ quả: c. Hệ quả của gió mùa đối với khí hậu nước ta: Bài tập về nhà: 2,3,4 trang 44 BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo) II. Các thành phần tự nhiên khác. 1. Địa hình. - Biểu hiện: + + - Giải thích: 2. Sông ngòi. - Biểu hiện: + + + - Giải thích: 6 3. Đất. 4. Sinh vật. III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. 1. Sản xuất nông nghiệp. a. Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. b. Khó khăn:……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. 2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống. a. Thuận lợi:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. b. Khó khăn: - Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 47 BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG I. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam. - Nguyên nhân phân hóa:…………………………………………………………………… - Biểu hiện: Đặc điểm tự Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy nhiên Mã trở ra) Bạch Mã trở vào) Thiên nhiên ………………………………………... …………………………………… đặc trưng - Khí hậu …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ………………………………………. ……………………………………………. ………………………………………. - Cảnh quan II. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây. 1. Vùng biển và thềm lục địa. 7 2. Vùng đồng bằng ven biển. 3. Vùng đồi núi. Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 50 BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) III. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao. * Nguyên nhân : Do ………………………………………………………………………………… Đai Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt gió mùa trên Đai ôn đới gió mùa trên Đặc điểm núi núi ……………………… ……………………………. …………………………. ……………………… …………………………….. ………………………….. Độ cao ……………………… …………………………….. …………………………… ……………………..... …………………………….. …………………………… Khí hậu ……………………… …………………………….. ……………………………. …………………….... …………………………….. ……………………………. ……………………… …………………………….. ……………………………. Đất …………………….... …………………………….. ……………………………. ……………………… …………………………….. …………………………….. ……………………... …………………………….. …………………………….. ……………………… …………………………….. …………………………….. Sinh vật ……………………….. ……………………………. …………………………… IV. Các miền địa lí tự nhiên. (Atlat trang 13, 14) 1. Miền bắc và Đông bắc Bắc bộ. - Giới hạn:……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Địa hình: ………………………………………………………………………………...................... …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Khí hậu: ……………………………………………………………………………………………… - Khoáng sản: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… - Sinh vật :…………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… - Hạn chế: …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… 8 2. Miền Tây bắc và Bắc Trung bộ. - Giới hạn:……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Địa hình: ………………………………………………………………………………...................... …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Khí hậu: ……………………………………………………………………………………………… - Khoáng sản: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… - Sinh vật :…………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… - Hạn chế: …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… 3. Miền Nam Trung bộ và Nam bộ. - Giới hạn:……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Địa hình: ………………………………………………………………………………...................... …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Khí hậu: ……………………………………………………………………………………………… - Rừng: ………………………………………………………………………………………………… - Khoáng sản: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… - Sinh vật :…………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… - Hạn chế: …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… Bài tập về nhà: 1, 2 trang 55 BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật. 1. Tài nguyên rừng. - Vai trò của rừng: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….. - Hậu quả: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………. - Biện pháp: + ………………………………………………………………………………………… +…………………………………………………………………………………………. + …………………………………………………………………………………………. + …………………………………………………………………………………………. 2. Đa dạng sinh học. - Khái niệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. 9 - Hiện trạng: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. - Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………… - Hậu quả: ………………………………………………………………………………………… - Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + ………………………………………………………………………………………………………. + ………………………………………………………………………………………………………. + ………………………………………………………………………………………………………. II. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất. 1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất: - Năm 2005, nước ta có khoảng 12,3 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp. Đất nông nghiệp bình quân/ người hơn 0,1ha; 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng. - Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh. Tuy nhiên diện tích đất suy thoái vẫn còn rất lớn ( khoảng 9,3 triệu ha đất bị sa mạc hóa). 2. Các biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: a. Đối với đồi núi: b. Đối với đồng bằng: III. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác. 1. Tài nguyên nước: - Hiện trạng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. 2. Tài nguyên khoáng sản: - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. 3. Tài nguyên du lịch:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. 4. Các tài nguyên khác: ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 61 BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I. Bảo vệ môi trường: Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là: 1. Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: - Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….. - Biểu hiện: ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 10 2. Tình trạng ô nhiễm môi trường: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………. - Biểu hiện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… II. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. 1. Bão. a. Hoạt động của bão: b. Hậu quả: c. Biện pháp phòng tránh bão: 2. Ngập lụt. a. Đồng bằng sông Hồng: Là vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. b. Đồng bằng sông Cửu Long: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. c. Đồng bằng ven biển miền Trung: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. 3. Lũ quét. - Nơi xảy ra: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….. - Hậu quả: …………………………………………………………………………………………….. - Biện pháp: + + + 4. Hạn hán. - Nơi xảy ra: + 11 + + - Hậu quả: …………………………………………………………………………….......................... ………………………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: + + 5. Các thiên tai khác. a. Động đất: Diễn ra ở ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. b. Lốc, mưa đá, sương muối: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. III. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. * Để đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững, cần đưa ra các nhiệm vụ chiến lược: - Duy trì môi trường sống và các quá trình sinh thái chủ yếu. - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại. - Đảm bảo sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi. - Đảm bảo hất lượng môi trường. - Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên. - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 65 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc. 1. Đông dân: - Biểu hiện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………. - Ý nghĩa: + Thuận lợi: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhiều thành phần dân tộc: - Biểu hiện: …………………………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………. - Ý nghĩa: + Thuận lợi: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… II. Dân số vẫn còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. 1. Dân số vẫn còn tăng nhanh: - Biểu hiện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………. - Ý nghĩa: + Thuận lợi: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………………………………………………. 12 ………………………………………………………………………………………………………… 2. Cơ cấu dân số trẻ: - - Tuy nhiên hiện nay nước ta đang có “cơ cấu dân số vàng” III. Phân bố dân cư chưa hợp lí. * Mật độ dân số trung bình cả nước ………………………………………………………………….. 1. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi: - Đồng bằng: ………………………………………………………………………………………….. - Trung du, miền núi: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 2. Giữa thành thị và nông thôn: - Năm 2005 dân số thành thị chiếm ……………, dân số nông thôn chiếm ………………………… - Dân số thành thị có chiều hướng………………, dân số nông thôn có chiều hướng ……………….. IV. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta. - Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. - Phân bố lại dân cư, lao động hợp lí giữa các vùng. - Chuyển dịch cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị. - Đẩy mạnh việc đào tạo và xuất khẩu lao động. - Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, và các vùng nông thôn để khai thác tốt nguồn lao động. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 72 BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I. Nguồn lao động. 1. Thế mạnh: 2. Hạn chế: II. Cơ cấu lao động. 1. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế: 2. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: 3. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: III. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm. 1. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta hiện nay: 13 2. Hướng giải quyết việc làm: - Phân bố lại dân cư và lao động. - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. - Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. - Tăng cường hợp tác liên kết thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất… - Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Bài tập về nhà 1, 2, 3 trang 76 BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA I. Đặc điểm. a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp. - Từ thế kỷ III TCN, thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên của nước ta. - Thế kỷ IX xuất hiện thành Thăng Long. - Thế kỷ XVI – XVIII là các đô thị: Phú Xuân; Hội An; Đà Nẵng; Phố Hiến. - Đến những năm 30 của thế kỷ XX mới có một số đô thị được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. - Từ 1975 đến nay quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức độ thấp so với các nước. b. Tỉ lệ dân thành thị tăng. c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. - Cả nước có …………………………………………………………………………………………… - Trong đó tập trung nhiều ở ………………………………………………………………………….. - Nơi có ít đô thị nhất là ………………………………………………………………………………. 2. Mạng lưới đô thị. * Có hai cách phân loại mạng lưới đô thị …………………………………………………………….. - Dựa trên các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp…, mạng lưới đô thị nước ta được chia thành ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Căn cứ vào cấp quản lí mạng lưới đô thị được chia thành ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… + Các thành phố trực thuộc Trung ương: …………………………………………………………….. + Các thành phố trực thuộc tỉnh: …………………………………………………………………….. 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội. - Tích cực: - Tiêu cực: 14  Cần: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Bài tập về nhà: 2, 3 trang 79 BÀI 19: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG. * Dựa vào bảng số liệu 19, trang 80: Thu nhập bình quân đàu người/ tháng theo các vùng 1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. 2. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ BÀI 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Chuyển dịch trong GDP: + ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. + ……………………………………………………………………………………………………… - Trong nội bộ từng ngành: + Khu vực I: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… + Khu vực II: …………………………………………………………………………………............. ………………………………………………………………………………………………………… + Khu vực III: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 15 II. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. - Kinh tế nhà nước: ……………………………………………………………………………… - Kinh tế ngoài nhà nước: ………………………………………………………………………. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: …………………………………………………………….  ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… III. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. - Nước ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh và phân hóa sản xuất giữa các vùng. - Cả nước hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bài tập về nhà: 1, 2, trang 86 BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I. Nền nông nghiệp nhiệt đới. 1. Những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta. a. Thuận lợi: b. Khó khăn: 2. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. II. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp nhiệt đới. Đặc trưng Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa Quy mô, trình độ …………………………………… ………………………………………. …………………………………… ………………………………………. Hình thức, năng suất …………………………………… ………………………………………. ……………………………………... ………………………………………. Mục đích, phân bố ……………………………………... ………………………………………. …………………………………….. ……………………………………….. Bài tập về nhà: 1, 2 trang 92 BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I. Ngành trồng trọt. ………………………………………………………………………………………………………… 1. Sản xuất lương thực: * Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt: 16 * Điều kiện phát triển cây lương thực nước ta: - Thuận lợi: - Khó khăn: * Hiện trạng phát triển và phân bố: - Diện tích: - Sản lượng: - Năng suất: - Bình quân lương thực/người: - Phân bố: 2. Cây công nghiệp và cây ăn quả. * Điều kiện phát triển: - Thuận lợi: - Khó khăn: * Hiện trạng phát triển, phân bố cây công nghiệp: - Cây CN lâu năm: + Cà phê: + Cao su: + Chè: + Tiêu: + Điều: + Dừa: - Cây CN hàng năm: + Thuốc lá: + Bông: + Lạc: + Đậu tương: + Mía: +Dâu tằm: + Đay, cói: * Cây ăn quả: - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là ………………….và …………………………… - Những cây ăn quả được trồng tập trung nhất là: …………………………………………………… II. Ngành chăn nuôi. * Tình hình phát triển:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… * Điều kiện phát triển: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… * Những khó khăn: ………………………………………………………………………………….. * Các vật nuôi chính và phân bố: - Lợn: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 17 - Gia cầm: …………………………………………………………………………………………….. - Trâu: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Bò: ………………………………………………………………………………………………….. Bài tập về nhà: 3, 4 trang 97 BÀI 23: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT 1. Bài tập 1. a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng. (Lấy năm 1990 = 100%. ) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 1995 2000 2005 b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới. 2. Bài tập 2: Dựa vào bảng số liệu 23.2 trang 99, hãy: a. Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây CN lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 – 2005. b. Sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây CN? BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I. Ngành thủy sản. 1. Điều kiện phát triển: a. Những thuận lợi: * Về tự nhiên: 18 * Về kinh tế - xã hội: b. Những khó khăn: * Về tự nhiên: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. * Về kinh tế - xã hội: 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. * Tình hình phát triển: - Sản lượng thủy sản năm 2007 ………………………………………………………………………. - Sản lượng thủy sản bình quân/ người……………………………………………………………….. - Nuôi trồng thủy sản …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khai thác: - Sản lượng năm 2007……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. - Phân bố: …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động nuôi trồng: - Nuôi tôm: Nghề nuôi tôm phát triển mạnh………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… + Kỷ thuật nuôi tôm đi từ ………………………… ………………………………………………….. + Phân bố: ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… + Năm 2005 sản lượng nuôi tôm đạt 327.194 tấn, riêng đồng bằng sông Cửu Long là 265.262 tấn ( chiếm 81,2 %). - Nuôi cá nước ngọt: Phát triển, đặc biệt ở …………………………………………………………… + Năm 2005, sản lượng cá nuôi đạt 971.179 tấn, riêng đồng bằng sông Cửu Long 652.262 tấn ( chiếm 67,1%). II. Lâm nghiệp. 1. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái. - Vai trò kinh tế: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Vai trò sinh thái: ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp. * Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: ………………………………………………………………. 19 ………………………………………………………………………………………………………… - Trồng rừng: + ……………………………………………………………………………………… + ……………………………………………………………………………………… - Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: + + + + Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 105 BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ Các vùng nông nghiệp. Điều kiện tự nhiên Điều kiện KT – XH - ĐH: Núi, cao - Mật độ dân số thấp. nguyên, đồi núi thấp Dân có kinh nghiệm - Đất: Feralít, đất trồng cây CN phù sa cổ bạc màu - Vùng trung du có các - KH: cận nhiệt, ôn cơ sở chế biến, Giao đới trên núi, có mùa thông khá thuận lợi. đông lạnh. - Vùng núi còn nhiều khó khăn. Đồng bằng sông Hồng - ĐH: Đồng bằng châu thổ, có nhiều ô trũng - Đất: Phù sa sông Hồng và sông Thái Bình - KH: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. - Mật độ dân số cao nhất cả nước. Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. - Mạng lưới đô thị dày đặc. Công nghiệp chế biến phát triển. - Quá trình CNH, ĐTH đang được đẩy mạnh -Trình độ thâm canh cao. Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ - ĐH: Đồng bằng hẹp, bị chi cắt, có vùng đồi trước núi - Đất: Phù sa, Feralít - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, cát bay, gió Lào. - Dân chịu khó chinh phục thiên nhiên - Có một số đô thị nhỏ ven biển và một số cơ sở CN chế biến. - Trình độ tương đối thấp - Trồng: Cây CN hàng năm: Lạc, mía, thuốc lá…, cây CN lâu năm: cà phê, cao su. - Nuôi: trâu, bò lấy thịt, nuôi thủy sản,nước mặn, lợ. - ĐH: Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ, nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. - Mùa khô hạn hán. - Có nhiều thành phố ven biển - Giao thông khá thuận lợi. - Trình độ thâm canh khá cao. - ĐH: Các cao - Nhiều dân tộc ít - Trình độ thấp, - Trồng: Cây CN lâu năm: Dừa. Cây CN hàng năm: Lạc, mía, thuốc lá. Trồng lúa - Nuôi: Bò thịt, lợn, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Trồng: Cây CN lâu Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây 20 Trình độ SX N2 - Nhìn chung trình độ thấp. Sản xuất theo lối quãng canh. - Vùng trung du trình độ đang được nâng cao. Sản phẩm N2 - Trồng cây CN cận nhiệt và ôn đới: Chè, trẩu, sở, hồi, đậu tương, lạc, thuốc lá, cây ăn quả, cây dược liệu - Nuôi: trâu, bò lấy thịt, sữa, lợn( trung du) - Trồng: Lúa cao sản, lúa chất lượng cao. Rau cao cấp. Cây ăn quả. Đay, cói - Nuôi: Lợn, bò sữa(ven TP), gia cầm, nuôi thủy sản ngọt, mặn, lợ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan