Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Hướng dẫn thiết kế giáo án điện tử môn ngữ văn trên powerpoint phần 1...

Tài liệu Hướng dẫn thiết kế giáo án điện tử môn ngữ văn trên powerpoint phần 1

.PDF
86
297
92

Mô tả:

NGUYÊN TIEN MÂU HiMng dàn tivỂ t h é @iáo án điện tít môn Ngâ văn b ện PõiAK^Point cNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM ' NGUYỄN TIẾN MÂU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ GIÁO ẤN ĐIỆN TỦ MÔN NGỮ VÀN TRÊN POVVERPOINT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM M ã số: 02.01.2173 ĐH2008 MỤC LỤC Phần! ỌUflN NKM, NGUVCN TÁC v à ọ u v TRÌNH THICT K€ G iá o ÁN DléN TỬ I. KHÁI QUÁT VỂ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VÀ POVVERPOINT 1. Quan niệm về giáo án điện tử................................................................7 1.1. Một số quan niệm đơn giản............................................................... 7 1.2. Quan niệm đ ú n g ................................................................................. 7 1.3. Phân biệt giáo án điện tử với giáo trình điện tử............................... 9 1.4. Những yếu tố cấu thành một giáo án điện tử ..............................10 2. Khái niệm về povverpoint, khả năng ứng dụng thiết kê giáo án Kgữvăn.................................................................................... 15 2.1. Povverpoint.........................................................................................15 2.2. ứng dụng trong mòn Ngữ v ă n .........................................................15 II. CÁC NGUYÊN TẮC cơ BẢN TRONG THIẾT K Ế ............................................ 17 1. Các nguyên tắc về nội dung........ ....................................................... 17 1 1. Đảm bảo sự phù hợp giữa trình chiếu vòi nội dung dạy h ọ c ..... 17 ' .2. Đảm bảo tính hoạt động và thao tác h o á ...................................... 18 1.3. tíảm bảo tinh tỉch hợp c a o .............................................................. 19 2. Các nguyên tắc kĩ thuật 2.1. Đảm bảo tính đổng đẳng trong thiết lập các liên kết.................... 19 2.2. Đảm bảo tính đơn giản, nhanh, linh hoạt và chính xác trong thao tá c ..............................................................19 III. QUY TRÌNH THIẾT KẼ' 1. Xác định đặc điểm bài học và các yếu tố trinh chiếu...................... 20 2. Xác định cấu hình của giáo án ........................................................... 20 3. Thiết kẽ'theo cấu hình......................................................................... 21 3.1. Những chuẩn bị cần th iế t................................................................ 23 3.2. Các thao tác trên m áy......................................................................23 4. Chạy thử và hiệu chỉnh........................................................................38 3 Phần // các BỒI THỰC HàNH I. BÀI TẬP THỰC HÀNH PHÃN MÒN TIẾNG V IỆ T ..................................................41 Bài “LỖI VIẾT CÂU” ........................................................................................................ 41 1. Thực hành: Mở chương trình, nhập địa chỉ và lưu tèn giáoá n .................41 2. Thực hành: Yêu cầu và các bước xây dựng giáo án bài “LỖI VIỂTCÂU” ..............................................................................................42 3. Thực hành: Thiết kẽ' trang truy nhập cho giáo án theo cấu hình............45 4. Thực hành: Tạo trang liên kết "MỤC TIÊU"............................. ...............48 5. Thực hành: Tạo trang "HỆ THỐNG HOÁ".................................................48 6. Thực hành: Tạo trang “BÀI TẬP 1"............................................................ 50 7. Thực hành: Trinh chiếu thử và hiệu chỉnh................................................ 54 II. BÀI TẬP THỰC HÀNH PHÂN MÒN LÀM V À N ....................................................55 Bài “PHƯƠNG PHÁP TẢ CÀNH” ................................................................................. 55 1. Thực hành: Mở chương trình, nhập địa chỉ và lưu tên giáo á n ................55 2. Thực hành: Yêu cầu và các bước xây dựng giáo án bài "PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH"..........................................................................55 3. Thực hành: Thiết kế trang truy nhập cho giáo án theo cấu hình............58 4. Thực hành: Thiết kế trang "KlỂM TRA" 59 5. Thực hành: Thiết kế trang "MỤC TIÊU" ...................................................60 6. Thực hành: Thiết kế trang "ĐÀM THOẠI r ...............................................60 7. Thực hành: Nhập nội dung cho trang “NGỮ LIỆU 1"................................. 61 8. Thực hành: Nhập nội dung trang “CÂU HỎ11"..........................................61 9. Thực hành: Nhập nội dung trang “CÂU HỎI 2, 3, 4, 5, 6".......................... 62 10. Thực hành: Thiết kế trang "ĐÀM THOẠI 2 "..............................................62 11. Thực hành: Thiết kế giao diện trang truy nhập cho “BÀITẬP r ............62 12. Thực hành: Thiết kê' trang "CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN"................................. 63 13. Thực hành: Thiết kế trang "LẬP DÀN Ý” .................................................. 64 14. Thực hành: Thiết kê' trang “VIỂT MỞ BÀI VÀ KỂT LUẬN".......................65 15. Thực hành: Thiết kế trang "VIỂT MỞ BÀI"............................................. 65 16. Thực hành: Thiết kế trang "VIẾT KẾT LUẬN".........................................66 17. Thực hành; Thiết kế giao diện trang truy nhập cho "BÀI TẬP 2 ’ .........66 18. Thực hành: Thiếtkế trang “THẢO LUẬN " .................................................. 66 19. Thực hành: Thiết kế trang “DÀN Ý"........................................................ 67 20. Thực hành: Thiếtkế trang "CỦNG c ố " ......................................................67 21. Thực hành: Trình chiếu thử và hiệu chỉnh...............................................67 III. BÀI TẬP THỰC HÀNH PHÀN MÓN VÀN HỌ C.....................................................67 A. Bài “VỘI V À N G ".........................................................................................................67 1. Thực hành: Mở chương trình, nhập địa chỉ và lưu tén giáo án.....................67 2. Thực hành: Yêu cầu và các bước xây dựng giáoán bài "VỘI VÀNG".....68 3. Thực hành: Thiết kê' trang truy nhập cho giáo án theo cấu hình................. 71 4. Thực hành: Thiết kế trang "KIỂM TRA"...................................................... 73 5. Thực hành: Thiết kế trang “MỤC TIÊU"...................................................... 73 6. Thực hành: Thiết kế trang "TÁC GIẢ"..........................................................74 7. Thực hành: Thiết kế trang "VỂ THƠ MỚI"................................................... 74 8. Thực hành: Thiết kế trang "ĐỌC DIỄN CẢM"..............................................75 9. Thực hành: Thiết kế trang "KẾT CẤU".........................................................75 10. Thực hành: Thiếtkế trang "ĐÀM THOẠI"................................................... 76 11. Thực hành: Thiết kế trang "CỦNG c ố " ..................................................78 12. Thực hành: Trình chiếu thử và hiệu chỉnh...............................................78 B. Bài “ĐỔNG CHÍ” .........................................................................................................79 B1. Thiêt k ế dạng 1...........................................................................................79 1. Thực hành: Mở chương trình, nhập địa chỉ và lưu tên giáo án.....................79 2. Thực hành: Yêu cầu và các bước xây dựng giáoán bài “ĐỔNG CHÌ". .79 3. Thực hành: Thiết kế trang triiy cập theo mẫu ........................................ 81 4. Thực hành: Trình chiếu thử và hiệu chỉnh................................................. 83 B2.Thiết k ế dạng 2...........................................................................................84 1. Tiực hành: Mở chương trình, nhập địa chỉ và lưu tên giáo án.....................84 2. Tnực hành: Lưu File, đặt tên, nhập địa chỉ................................................... 84 3. Thực hành; Thiết kế trang truy nhập cho giáo án theo cấu h ìn h ............84 4. Thực hành: Vận dụng thao tác “Tạo, copy, dán các Text Box trên các MultiPage” ................................................................................... 86 5. Thực hành; Copy các trang Microsoft PowerPoint Presentation............ 87 6. Thực hành: Copy các Windows Media Player và Sound......................... 87 7. Thực hành: Trình chiếu thử và hiệu chỉnh..................................................87 Phẩn /// PHỤ LỤC các G iáo áN Giáo án bài: Lỗi viết câu ...............................................................................88 Giáo án bài; Phuững pháp tá c ả n h ............................................................102 Giáo án bài: Vội v à n g ...................................................................................115 Giáo án bài: Đồng c h í ................................................................................. 134 \« /• ờ f nÓ ! ẩ ã u Cuốn “Hutímg dẩn thiết ké giáo án điện tử món Ngữ vãn ưén PowerPoint” được biên soạn nhằm giúp bạn đọc là các giáo viên Ngữ văn có được một quan niệm đúng về Giáo án trình chiếu điện t ử ; nắm một cách chính xác, có hệ thống những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất về thực hành PowerPoint; hiểu và biết thiết kế một giáo án có tích hợp giữa nội dung dạy học chuyên ngành Ngữ văn với sự hỗ trợ kĩ thuật của PowerPoint và một số phần mềm hỗ trợ khác như “Phần mềm quản lí mô hình trí tuệ" (Mindjet MindManager), máy chiếu (Overhead, Projector, Micro,...), ináy quét (scanner), máy quay (Camera), phần mềm quay phim màn hình (CamStudio), vẽ Paint),... - Qua các bài thực hành của cuốn sách, bạn đọc sẽ nắm được những nội dung lí thuyết thực hành cơ bản, thiết yếu nhất, - Qua đó bạn đọc cũng có thể xác định và nắm vững được hệ thống kĩ năng cơ bản. cần thiết đối với việc thiết kế một Giáo án trinh chiếu điện tử tu ô n N g ữ v ă n t r ê n p h ầ ii Iiiểin o ô n g Iiy h ệ P u w e iP (jii)l Uoli h ọ p vúi riiỌl sO' p tiẩ n mềm ứng dụng khác. Dù đã rất cố gắng nhưng sẽ khó tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, tác giả hi vọng là sẽ nhận được những ý kiến góp ý từ các bạn đọc cho cuốn sách này. Tác giả Phần I QUAN NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ■ I. K H Á I Q U Á T V Ề G IÁ O ÁN Đ IỆ N TỬ VÀ P O W ER PO IN T 1. Quan niệm về giáo án điện tử 1.1. M ột sô quan niệm giản đơn Hiện nay vẫn còn tồn tại một sô’ quan niệm giản đơn về trình chiếu Pow erPoint'", đồng n h ấ t hóa giữa trìn h chiếu PovverPoint với thiết kế giáo án trìn h chiếu trên cơ sỏ phần mềm PovverPoint. Một số ngưòi, do không biết và không sử dụng hết đưỢc tính năng của Pow erPoint, không biết tích hỢp vối một sô' nội dung trìn h chiếu và phần mềm khác nên đã quan niệm trìn h chiếu PovverPoint chỉ là thay cho viết bảng. Vối q u an niệm này, nội dung trìn h chiếu chỉ còn giảu duii là luột vài tiêu dề của bài học, một vài dẫii chứiig hoặc ví dụ. Do không có các hoạt động tương tác khác đi kèm nên cách trình chiếu này đơn điệu, khoảng thòi gian tồn tại của các tiêu đề trên bảng quá dài (gọi là thời gian chết), xen vào đó chỉ là lời diễn giảng thuyết m inh của giáo viên nên dễ gây cảm giác, nhàm chán, chóng mệt mỏi cho người học. Kết quả là không sinh động bằng viết bảng. Một sô" người do nắm được một sô" tính năng hoạt hình của PovverPoint nhưng lại không tương thích được vói các hoạt động, các Một chưdng trìn h phần mềm dùng để trình chiếu trong bộ Microsoft Office cùng VỐI Word, Excel. thao tác và nội dung dạy học nên lại đơn giản hóa trìn h chiếu theo một hướng khác, cho rằng trìn h chiếu là chuyển từ dạng tĩnh (viết bảng) sang dạng động. Với cách quan niệm này, các slide*'’, các tiêu đề, các tài liệu dạy học,... được thiết kê xuất hiện với những chế độ hoạt hình phức tạp, không những không ăn nhập gì với nội dung dạy học mà còn làm m ất nhiều thòi gian, gây nhiễu, chỉ gỢi trí tò mò của học sinh một vài lần xuất hiện, sau đó làm m ất tập trung, gây nhàm chán. Một sô" ngưòi khác quan niệm PowerPoint chỉ là phương tiện kì th u ậ t hỗ trỢ cho việc tran g trí các tran g trình chiếu sao cho b ắt m ắt mà không quan tâm đúng mức tói tính quy phạm của một giáo án, vì thê dẫn đến lựa chọn các m àu nền, ảnh nền của các slide lòe loẹt, sử dụng chữ nghệ th u ật, thay đổi kiểu chữ tùy tiện, đưa thêm những trang trí không cần thiết, tạo các xuất hiện động không phù hợp,... Hậu quả của kiểu thiết kế này là chỉ kích thích tính tò mò, hiếu kì của học sinh, làm phân tán sự chú ý. Vì vậy không những không nâng cao được hiệu quả mà trá i lại, còn làm giảm sú t chất lượng và hiệu quả dạy học. Cùng chung một quan niệm như trên, một sô" người còn đưa thêm q u á n h iề u t r a n h ả n h m à p h ầ n lớ n lọ i là “c h im m u ô n g , h o a l á ”, th ậ m chí còn mặc định thêm cả chế độ Play sound vối những th an h âm không phù hỢp, không liên quan gì đến nội dung bài học. T ất nhiên, với cách quan niệm và thiết kế này, hậu quả cũng giông hệt như hai cách quan niệm vừa nêu trên. 1.2. Quan niệm đúng Cần hiểu Giáo án điện tử là bản th iế t kê toàn bộ quá trình dạy học một đơn vị bài học (bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp) Trang trình chiếu trong PowerPoint. 10 trên phưđng tiện trìn h chiếu điện tử. Trong bản th iết kế này, các thao tác trìn h chiếu phải luôn tương tác và tương thích với các thao tác dạy học, đảm bảo được môi quan hệ hoạt động (thầy - tri thức và kĩ năng - trò), trở th àn h một phương tiện thể hiện cụ thể hóa của một phương pháp dạy học bộ môn n h ất định. Trong bản thiết kê này có thể có các hình ảnh, âm thanh, các mô phỏng thí nghiệm (thí nghiệm ảo - sử dụng các phần mềm để mô phỏng),... 1.3. Phàn b iệt giáo án điện tử với giáo trinh điện tử Hiện nay, một sô' người vẫn còn lẫn lộn, đồng n h ấ t hóa hai khái niệm, hai nội dung th iết kế Giáo án điện tử và Giáo trình điện tử. Chính vì thế, chúng ta cần hiểu rõ: Giáo trình điện tử là giáo trìn h đưỢc sử dụng thông qua các thiết bị điện tử, vừa thay th ế được cho các giáo trìn h thông thường về nội dung kiến thức, vừa thay thê được cho các giáo án giảng dạy của ngưòi giáo viên. Các tài liệu học tập trong Giáo trinh điện tử phải đưỢc thiết k ế sao cho người học có thể tự kiểm soát {Thầy là cô' vấn có th ể trực tuyến hoặc không trực tuyến) nhò sự trỢ giúp bởi chức năng giao tiếp đa chiều của chương trìn h máy tính. Các phần mềm m ô p h ỏ n g ac h ỗ trỢ n g ư ờ i h o c th u m g iu tr ự c tiC p v à o q u á tr ìii h Lhực hành, thí nghiệm nâng cao kĩ năng vận dụng thực tế,... Giáo trinh điện tử phải có chức năng tra cứu và tìm kiếm thông tin, chức năng giúp người học tự kiểm tra, đánh giá mức độ nh ận thức của bản th ân , phát hiện những sai sót trong nhận thức và tự điều chỉnh. Ví dụ; Giáo trìn h "Intel Teach to the Future",... Trong khi đó, Giáo án điện tử chỉ đđn giản là một giáo án, một bản th iết k ế toàn bộ quy trìn h dạy học một đơn vị bài học trên cơ sở một phần m ềm hỗ trỢ (Microsoft Office PowerPoint, Violet,...) và đưỢc trình chiếu thông qua các phương tiện trìn h chiếu hỗ trỢ (Projector,...). 11 Nói như vậy cũng không có nghĩa cứ “copy” một giáo án thông thường đưa lên các phương tiện trình chiếu thì được gọi là Giáo án điện tử. Để có được một Giáo án điện tử phải có sự tìm tòi chuyển hóa các thao tác điều khiển quy trìn h tổ chức dạy học một đơn vị bài học th àn h các thao tác kĩ th u ậ t tương thích trên máy. Đây là một yêu cầu khó và rấ t phức tạp, đòi hỏi phải nắm rấ t vững đặc điểm kiến thức môn học, phương pháp dạy học bộ môn, nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng sử dụng các phần mềm hỗ trỢ mới có thể chuyển hóa được. 1.4. Nhũng yếu tô'cấu thành m ột giáo án điện tử 1.4.1.NỘÍ dung dạy học Các đơn vị kiến thức: Các tính năng hỗ trỢ kĩ th u ậ t của Pow erPoint và các phần mềm hỗ trỢ khác về bản chất là một cơ sở kĩ th u ậ t như nhau cho mọi th iết kế. Chính đặc điểm các đơn vị kiến thức của một bài học quyết định việc lựa chọn tính năng này hay tín h năng kia, thao tác kĩ th u ậ t này hay thao tác kĩ th u ậ t kia. Vì vậy, việc hiểu rõ đặc điểm của đơn vị kiến thức, tính tương tác và tương thích của các tính năng v à t h a o tá c k ĩ t h u ậ t c ô n g Iig h ệ vúi đ ặ c đ iể m c ủ a đơn vị kiến thức là r ấ t cần thiết trong quá trình th iế t kế. Trong một Giáo án điện tử của chuyên ngành Ngữ văn, tuy nội dung bài học đã đưỢc biên soạn theo tin h th ầ n tích hỢp ba phân môn Văn - Tiếng Việt Làm văn nhưng các đơn vị kiến thức th àn h phần của mỗi bài học thì vẫn m ang những đặc điểm riêng của từng phân môn. Chính vì vậy, trong th iết k ế phải chú ý đúng mức tối tính đặc th ù này để lựa chọn các tín h năng và thao tác kĩ th u ậ t hỗ trỢ cho phù hỢp. Ví dụ: Khi dạy học các tri thức về phân loại câu thuộc phân môn Tiếng Việt, th iế t kê và thao tác tương thích là sử dụng các Graph với sự hỗ trỢ của “Insert 12 Diagram or Organization Chart" và chế độ hiển thị là “Zoom - Each level, shape by shape" hoặc sử dụng “M indjet M indM anager". Trong khi đó, dạy học các tri thức về Tuyên ngôn độc lập thuộc phân môn Văn khi giới thiệu về xuất xứ của bản Tuyên ngôn lại phải th iế t kế tích hỢp cả ba kênh hình / kênh tiếng / kênh chữ. Kênh hình phải thiết kê cả hai chê độ, chê độ tĩnh là ảnh Hồ Chủ tịch đứng đọc Tuyên ngôn, chê độ động là một video clip cảnh Quảng trường Ba Đình trong ngày đọc Tuyên ngôn. Kênh tiếng phải th iết kế tích hỢp trích đoạn ghi âm vối ản h Hồ Chủ tịch đứng đọc Tuyên ngôn sao cho khi kích chuột (Click) vào ảnh thì lòi cũng đồng thòi đưỢc phát. Các k ĩ năng cần hình thành, củng cô: Mỗi phân môn trong môn học chung Ngữ văn đều có những yêu cầu và đặc điểm riêng trong rèn luyện kĩ năng, ớ tích các hình tượng phân tích cốt truyện, pháp nghệ th u ật,... phân môn Văn, các kĩ năng đọc diễn cảm, phân văn học (không gian, thòi gian, nhân vật,...), kết cấu, các yếu tô' ngôn ngữ tác phẩm , các th ủ đòi hỏi một phương hưống lựa chọn các tính nàng và thao tác kĩ th u ậ t hỗ trỢ phù hỢp riêng, ở phân môn Tiếng Việt, các kĩ năng tạo tình huông giao tiếp, phân tích các nh ân tô' giao tiếp của tìn h huông, phân tích đặc điểm hoạt động và quy tắc sủ dụng của các khái niệm và quy tắc tiếng Việt lại đòi hỏi một phương hướng lựa chọn các tính năng và thao tác kĩ th u ậ t hỗ trỢ khác, phù hỢp. Cũng tương tự như vậy, các kĩ năng cần rèn luyện củng cô" ở p h ân môn Làm văn như kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, kĩ năng diễn đ ạt đoạn, kĩ năng liên kết,... sẽ đòi hỏi một phương hướng lựa chọn các tín h năng và thao tác kĩ th u ậ t hỗ trỢ tương thích. T ư liệu tích hỢp (kênh chữ /kên h hình Ikênh tiếng): Nhìn chung, cả ba phân môn của môn chung Ngữ văn đều đòi hỏi khi thiết kế phải tích hỢp được cả ba kênh (kênh chữ / kênh hình / kênh tiếng) song cách thức và mức độ có khác nhau. Ngay trong cùng một phân môn thì không phải ở bài nào cũng cần phải có đủ cả ba kênh và khi cần 13 tích hỢp thì mỗi bài, mỗi đơn vị kiến thức cũng đòi hỏi những cách thức và mức độ tích hỢp ba kênh khác nhau. Bản th ân đặc điểm của những tư liệu được tích hợp như ảnh, video clip, nhạc, ghi âm, các kiểu văn tự, các vàn bản tham khảo, đôl chiếu,... có ý nghĩa rấ t quan trọng đôl vói việc lựa chọn các tính năng và thao tác kĩ th u ậ t hỗ trỢ. Ví dụ; Nếu văn bản tham khảo là một trích đoạn, có thể trình bày gọn trê n một Slide thì có thể chọn tính năng “Microsoft PowerPoint Presentation” nhưng nếu là một vàn bản dài thì phải sử dụng tính năng liên kết (Hyperlink) vối “Microsoft Word” và để ở chế độ “Web layout”, hoặc trong một Text Box có thanh cuốn (ScroỉỉBars) được dán trên Slide vói sự mặc định các tính năng: Properties - Enter KeyBehavior - True; Font: Times New Roman; Bold; 28; M ultiline True; ScrollBars - Sfm ScrollBarsBoth... 1.4.2. Thao tác dạy học các đơn vị kiến thức và kĩ năng Trong quy trìn h dạy học bất cứ môn học nào, trong đó có Ngữ văn, khi th iết k ế một giáo án, bao giò người th iế t kế cũng phải dự tính các tình huống dạy học, các thao tác điều khiển, tổ chức cho học sinh tham gia quan sát, phát hiện, phân tích, chiếm lĩnh, thực hành rèn luyện và củng cố các tri thức, các kĩ năng. Tuy nhiên, khi cụ thể hóa các tình huông. các thao tác này trên KÌáo án và trong thi công bài học thì người th iế t kế không thể đồng n h ấ t giữa không sử dụng công nghệ hỗ trỢ với có sử dụng các phần mềm công nghệ hỗ trỢ. Chẳng hạn, cùng một tình huông đàm thoại, cùng một thao tác phát vấn nhưng khi phương tiện hỗ trỢ chỉ là bảng đen, phấn trắng thì người th iết kế phải lựa chọn những cách thức điều khiển thích hỢp như nêu cáu hỏi bằng lời, ghi vắn tắ t ý kiến của học sinh lên bảng, nhận xét hiệu chỉnh bằng lòi,... Còn nếu như có sử dụng trìn h chiếu PowerPoint thì tình huống đàm thoại có thể được th iết k ế theo nhiều cách. Đơn cử, có thể thiết kế theo cách lập một Slide chủ, đ ặt các liên kết vối các slide của PowerPoint Presentation, trê n mỗi tran g liên kết có đánh số thứ tự này, thiết kế một câu hỏi p h át vâ'n kèm theo 14 một cửa sổ Text Box để ghi ý kiến đàm thoại của học sinh. Cuổì đàm thoại, chỉ cần liên kết theo sô' thứ tự với các phương án lựa chọn được th iết k ế và liên kết ngay trên Slide đàm thoại này để học sinh lựa chọn phương án đúng - sai, phù hỢp - không phù hỢp,... 1.4.3. Kĩ thuật trình chiếu Đây cũng là một nhân tô" có ý nghĩa quan trọng đôl vối chất lượng của một Giáo án điện tử. Nếu sử dụng đúng các tính năng và thao tác kĩ th u ậ t thì khi thực thi giáo án, người thi công sẽ thao tác dễ dàng, các hoạt động điểu khiên diễn ra hoàn toàn trù n g khốp vói hoạt động và thao tác dạy học, người học không bị phân tá n vào các thao tác m áy m à bị cuốh h ú t vào các tình huống học tập. Trái lại, nếu sử dụng các tín h năng và thao tác kĩ th u ậ t không phù hỢp thì không những không tiết kiệm thòi gian, tạo hứng th ú học tập mà ngược lại còn phản tác dụng. Khi xác định để lựa chọn các tính năng, các thao tác kĩ th u ậ t của PovverPoint, cần chú ý một sô’ phương diện chính sau đây: - Kiểu xuất hiện (của Slide, của các thành tô' nội dung trong Slide,...): Không nên quan niệm đây đơn th u ần chỉ là yếu tố kĩ th u ật, không ảnh hưởng gì tới nội dung dạy học và hiệu quả dạy học. Trong 15 lập trìn h của Pow erPoint có rấ t nhiều chê độ x u ấ t hiện của Slide (Apply to Selected Slides), của các thành tô' nội dung trong mỗi Slide (Effect - Entrance, Em phasis, Exit, Motion paths,...)- Mỗi kiểu xuất hiện như vậy kèm theo với những mặc định về thông số kĩ th u ậ t sẽ cho ra những hiệu quả trìn h chiếu rấ t khác nhau. Nếu lựa chọn kiểu xuất hiện tương thích với đặc điểm của đơn vị kiến thức và đặc điểm của hoạt động, thao tác cụ th ể hóa cho phương pháp dạy học đơn vị kiến thức đó thì sẽ có sự cộng hưởng giữa hỗ trỢ kĩ th u ậ t với nội dung và kĩ năng chuyên môn. Ngược lại sẽ phản tác dụng. Ví dụ: Với một Slide đưa tài liệu tham khảo khi dạy học một tác phẩm văn học, nếu chọn chế độ “Effect - Entrance - Strips - R ight Up - T im ing - On click - M edium - none” thì giáo viên khi thao tác sẽ khớp với lời giối thiệu tài liệu, học sinh dễ theo dõi; nếu chọn chê độ “Effect Entrance - Spiral in - Tim ing - With Previous - Fast - Until end o f slide”, thao tác và lòi của giáo viên sẽ không khốp vói thao tác máy, học sinh sẽ bị phân tá n tư tưởng, khó quan sá t tài liệu,... - Giao diện (Fill, AutoShapes, Button, M ultiPage, Text box, colors, chữ / hình / tiếng); Đây cũng là một th àn h tô" quan trọng làm nên nội dung trìn h chiếu của một giáo án trình chiếu. Nhìn ohiing, trong dạy học Ngữ văn, giao diện của mỗi Slide đều phải th â n thiện với người học, phù hỢp với nội dung dạy học, không gây phản cảm. M uôn vậy, nền (Fill) của các Slide nên chọn các m àu trầm hoặc hơi sáng, tốt n h ấ t là nên tạo nền thứ cấp (Background), không nên chọn các m àu lòe loẹt, chói hoặc quá tôi, n h ấ t là lại thêm ảnh nền. Vói các AutoShapes, Text Box thì nên để nền (Fill) m àu trắ n g vì như th ế sẽ dễ trìn h bày kênh chữ, do có độ tương phản cao nên khi trìn h chiếu, chữ sẽ n ét hơn, học sinh dễ theo dõi hơn. T rừ trường hỢp kênh chữ là chữ H án hoặc chữ Nôm thì có thể chọn nền m àu đỏ sẫm hoặc đen và lúc đó phải đổi m àu kênh chữ sang vàng hoặc trắ n g để đảm bảo độ 16 tương phản. Khi có tích hỢp với kênh hình và kênh tiếng thì phải lựa chọn đúng vị trí, kích cở của hình, kiểu x u ấ t hiện của hình, thòi điểm và thời gian x u ấ t hiện của âm thanh,... - Thao tác trên m áy (chuột / phím / duyệt / trở lại / liên kết / nhập / xóa /...): Đây là một th àn h tô" rấ t quan trọng của một th iế t kế. Nhìn chung phải đảm bảo yêu cầu luôn tương thích vói các hoạt động, các thao tác cụ th ể hóa cho một phương pháp dạy học bộ môn, đơn giản, dễ thực hiện, nhanh, chính xác, các thao tác “duyệt/ trở lại/ liên kết/ nhập/ x óa...” chủ yếu phải được thực hiện bằng các thao tác trên chuột, các phím mũi tên, phím “Esc”, vạn b ấ t đắc dĩ mới phải dùng đến các lệnh trong danh sách thả. 2. Khái quát về PowerPoint, khả năng ứng dụng thiết kê' giáo án Ngữ văn 2.1. PowerPoint là một phần mềm m ạnh, r ấ t tiện dụng cho việc th iết k ế các phiên trìn h chiếu. B ắt đầu từ phiên bản Microsoft Office PowerPoint 2003, phần mềm này đã được nâng cấp với rấ t nhiều tính năng vượt trội, có khả năng tích hợp cao, bạn có thể th iết kế các phipn trìn h f'hipii thiiôr nhiểii lĩnh VIÍC ohviyôn môn khnc nhau vối những m ẫu có sẵn hoặc tự tạo theo yêu cầu của việc trìn h chiếu, có thể tích hợp vối Word, vói Excel, vói M edia Player, M indjet M indM anager, Violet, MyEq Text với các hình ảnh Mypictures và có th ể chèn các biểu đồ Chart, các đoạn phim ngắn Video Clips,... 2.2. R iê n g đ ố i với c h u y ê n n g à n h N g ữ v ă n , việc th iết kế giáo án ỏ phán môn Văn và Tiếng Việt có nhiều điểm r ấ t khác nhau, đòi hỏi phải có những thao tác kĩ th u ậ t th iế t k ế tương thích. Nếu biết tậ n dụng tấ t cả các tính năng, Pow erPoint có th ể đáp ứng được hầu h ết những đòi hỏi này. Ị ’ I r'. ! __ 'v , j ;; 17 - ơ phân môn Văn, th iế t kế giáo án dạy học một tác phẩm văn học, sau khi đã xác định rõ tác phẩm đó thuộc bộ phận văn học nào, dòng văn học nào, thể loại gì,... người th iế t kế có thể vận dụng các tính năng của Pow erPoint để thiết kế một giao diện với các liên kết tích hỢp và kiểu hiển thị phù hỢp vói yêu cầu của việc dạy học tác phẩm vàn học đó (chẳng h ạn các yêu cầu về đưa dị bản, đưa tư liệu về những nhận xét đánh giá tham khảo; tư liệu về phim ảnh, về vàn bản H án - Nôm; tư liệu cơ sở lí luận, đọc diễn cảm, các làn điệu dân ca, ghi chép trực tiếp các ý kiến tra n h luận trong đàm thoại trên lóp,...). - ớ phân môn Tiếng Việt, thiết k ế giáo án dạy học một đơn vị kiến thức tiếng Việt cho học sinh phổ thông khác vói cho học sinh nước ngoài. Vối học sinh phổ thông, th iết kê giáo án phải song song hai nhiệm vụ: củng cô' các tri thức vê' khái niệm, về quy tắc hệ thông và rèn luyện các kĩ năng vận dụng vào giao tiếp sản sinh lĩnh hội. Để thực hiện được hai nhiệm vụ này, th iết k ế phải sử dụng rấ t nhiều hình thức bài tập (nhận diện, phân tích, hoàn thiện, thay thế, hoán đổi, lựa chọn, tạo lập sản phẩm ,...). Vối học sinh nưốc ngoài, th iết kế giáo án chủ yếu là th iết kế các tình huống giao tiếp ở đó người học phải sử dụng các hiện tưỢng tiếng Việt được cài đặt vào. Ngoài ra còn phải th iế t kế cả những bài tập dịch xuôi, dịch ngược, lựa chọn, tạo lập sản phẩm ,... Nếu biết vận dụng các tính năng của PowerPoint, bạn hoàn toàn có thể đáp ứng được những yêu cầu này trong thiết kế. Nhìn chung, ưu điểm nổi trội của Pow erPoint khi vận dụng thiết kế Giáo án điện tử các bài học Ngữ văn th ể hiện ở một số hoạt động và thao tác cơ bản sau: + Thay thao tác viết bảng vói tốc độ nhanh, không che khuất, có thể cho ẩn hiện, trở đi trở lại một nội dung mà viết bảng không thể thực hiện được,... giúp tiết kiệm thòi gian ở mức tôi đa. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan