Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Hướng dẫn ôn tập hè ngữ văn 7...

Tài liệu Hướng dẫn ôn tập hè ngữ văn 7

.DOC
18
4603
107

Mô tả:

KẾ HOẠCH ÔN HÈ NGỮ VĂN 7 Buổi 1 Nội dung ôn tập ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ. - C¶nh thiªn nhiªn. - C¶nh sinh ho¹t. Lu ý ®Õn vai trß cña so s¸nh, nh©n ho¸ trong v¨n t¶ c¶nh - T¶ ch©n dung. - T¶ ngêi trong ho¹t ®éng. Lu ý ®Õn vai trß cña yÕu tè biÓu c¶m trong v¨n t¶ ngêi. 2 ÔN TẬP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI. * V¨n b¶n: “S«ng níc Cµ Mau”, “Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn” - NghÖ thuËt miªu t¶. - NghÖ thuËt kÓ chuyÖn. * V¨n b¶n: “Vît th¸c”, “Bøc tranh cña em g¸i t«i” - NghÖ thuËt miªu t¶. - Tãm t¾t v¨n b¶n tù sù * V¨n b¶n: “C« T«“, “C©y tre ViÖt Nam” - NghÖ thuËt miªu t¶. 3 ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ so s¸nh, nh©n ho¸. - Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i. - NhËn diÖn. - Nªu t¸c dông cña biÖn ph¸p tu tõ trong v¨n c¶nh - 4 ViÕt ®o¹n ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo) Èn dô, ho¸n dô. - Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i. - NhËn diÖn. - Nªu t¸c dông cña biÖn ph¸p tu tõ trong v¨n c¶nh - ViÕt ®o¹n. 5 ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU 1 C©u trÇn thuËt ®¬n vµ c¸c kiÓu c©u trÇn thuËt ®¬n. - Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i. - NhËn diÖn. - T¹o lËp V¨n b¶n 6 7 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Dấu chấm câu TT - Dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích Làm bài kiểm tra 2 ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ. A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn miêu tả 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả. 3. Thái độ: - Có ý thức quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tựơng khi làm văn miêu tả. B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả. C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả ? Thế nào là văn miêu tả. 1 Văn miêu tả là gì ? - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc , con người, phong cảnh …làm cho chúng như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 2.Các năng lực cần thiết khi làm văn miêu tả.: ? Khi làm văn miêu tả cần có -Quan sát,nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví những năng lực gì. von ,so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu. 3. Các bước làm văn miêu tả: - Xác định đối tượng cần tả. - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. ? Để làm văn miêu tả cần phải - Trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự làm như thế nào? hợp lí. 4. Bố cục của bài văn miêu tả. - Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả. ? Bài văn miêu tả có bố cục - Thân bài: Tả chi tiết đối tượng (cảnh hoặc người mấy phần? Mỗi phần có nhiệm hoặc cảnh và người). vụ gì? - Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng được tả. GV hướng dẫn Hs làm bài tập. .II. Luyện tập. Bài 4: ( trang 29 SGK) Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em. - Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên. 3 - Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu ? Tả quang cảnh buổi sáng trên trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau quê hương em, em sẽ nêu giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau. những gì? - Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự. - Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi. - Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác Bài 5: (trang 29 SGK) ? Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu Tả cảnh dòng sông để tả dòng sông. - Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả - Dòng sông nào..? ở đâu…? - Mặt sông - Hai bên bờ sông - Điểm nổi bật của dòng sông Bài 1(T /7 sbt) ? Mùa thu nổi bật với những a) Cảnh sắc mùa thu cảnh sắc nào. c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió d) vầng trăng tròn sáng như gương b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè B vì đó là khí hậu của mùa đông D vì đó là đặc điểm của mùa xuân D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn tập lại các kiến thức về văn miêu tả. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ. (TT) A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức: - Nắm chắc cách tả cảnh, tả người. 2. Kĩ năng. - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. 3. Thái độ: - Có ý thức quan sát ghi chép những chi tiết cần thiết khi làm văn tả cảnh, tả người. B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập kiến thức về phương pháp tả cảnh, tả người. C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài 4 * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản 1./ Phương pháp tả cảnh. ? Muốn miêu tả cảnh chính xác - Muốn tả cảnh cần: ta phải làm gì? + Xác định đối tượng cần tả. + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự ? Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy phần? - Bố cục : 3 phần ? Nhiệm vụ từng phần là gì? + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự hợp lý + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh. * Bài tập: 2/ Phương pháp tả người. - Muốn tả người cần: ? Muốn tả người ta phải làm + Xác định đối tượng cần tả. gì? + Quan sát ,lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự ? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ từng phần là gì? ? Nếu tả quang cảnh giờ ra chơi thì em sẽ quan sát lựa chọn những hình ảnh cụ thể , tiêu biểu nào? - Bố cục : 3 phần + Mở bài: giới thiệu người được tả + Thân bài: miêu tả chi tiết ( ngoại hình cử chỉ hành động ,lời nói…) + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về người được tả. II. Luyện tập. Bài tập 1:Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi. - Trống hết tiết 2,báo giờ ra chơi đã đến. - HS từ các lớp ùa ra sân - Cảnh học sinh chơi đùa - Các trò chơi quen thuộc - Góc trái sân ,góc phải ,ở giưã sân… - Trống vào lớp - Cảm xúc khi vào lớp. ? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả. - Học sinh viết đoạn văn trình bày trước lớp Nhận xét bổ xung ? Lựa chọn đáp án phù hợp. Bài tập 2: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến, xuân về. A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả B. Cây đó được em quan sát ở đâu C. Giải thích kỹ về nguồn gốc của cây hoa đó D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo thứ tự 5 Đ. Nêu nhận xét và suy nghĩ về vẻ đẹp của cây hoa. Bài tập 3: Tả em bé. ? Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi. - Khuôn mặt: Tròn xoe,bụ bẫm. - Cái miệng :cười toe toét,răng sún - Tóc lơ thơ -Môi đỏ chon chót - Hai bàn tay: mũm mĩm - Gịong nói: ngọng, chưa sõi D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn tập lại các kiến thức về văn tả cảnh, văn tả người. ÔN TẬP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI. A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức: - Hiểu :Sâu hơn , kỹ hơn nội dung các văn bản. 2. Kĩ năng: - Rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn ,đọc lưu loát,đúng nhịp điệu ,diễn cảm… - Tóm tắt được các truyện : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, bức tranh của em gái tôi, vượt thác . 3. Thái độ: - Yêu thích văn học Việt Nam. B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập kiến thức về các văn bản văn học hiện đại VN. C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV nêu nội dung các tiết học ? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn học hiện đại? ? Đọc văn bản này cần đọc với giọng như thế nào? * Tóm tắt tác phẩm. 1/ Bài học đường đời đầu tiên Cách đọc: + Đ1: Đọc với giọng hào hứng,kiêu hãnh ,to ,nhấn mạnh tính từ ,động từ miêu tả. 6 GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc tiếp ? Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? ? Ngôi kể đó có tác dụng gì? + Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi giọng đọc phù hợp + Đ3: Đọc giọng chậm buồn,sâu lắng và có phần bi thương. - Ngôi kể thứ nhất. Dế mèn tự xưng tôi,kể chuyện mình. Cách lựa chọn ngôi kể làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá,làm cho câu chuyện trở nên thân mật,gần gũi,đáng tin cậy đối với người đọc. ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện? Gọi 2-3 HS tóm tắt truyện HS khác nhận xét ,bổ xung GVkhái quát lại nội dung văn bản - Đó là về tác hại của tính nghịch ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu ranh,ích kỉ.Đến lúc nhận ratooij lỗi của quả là gì? mình thì đã muộn .TTội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán,nhưng dù sao thì DM cũng đã nhận ravaf hối hận chân thành. ? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM không có nét tính cách nào sau đây? GV nhắc lại cách đọc. A. Tự tin,dũng cảm B. Tự phụ ,kiêu căng C. Khệnh khạng ,xem thường mọi người. D. Hung hăng,xốc nổi. 2/ Sông nước Cà Mau. - Giọng đọc hăm hở,liệt kê,nhấn manh các tên riêng Yêu cầu HS đọc lại văn bản ? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của bài trước? Tác dụng của ngôi kể này? ? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt) ? ? một em hãy nêu lại cách đọc bài? GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc. ? Truyện được kể theo ngôi nào ? 3/ Bức tranh của em gái tôi. - Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua các chăng chính. - Ngôi kể thứ nhất . *Tóm tắt. 7 ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện ? GV lưu ý HS tóm tắt theo bố cục. HS tóm tắt- Nhận xét ,bổ xung ? Văn bản dược viết theo ngôi kể nào? ? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản ? 2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét . - Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương. -Anh trai bực vì em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi . - Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của mèo được bất ngờ phát hiện . - Tâm trạng và thái độ của người anh trước thái độ ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui, người anh gượng đi xem triển lãm tranh của người em. - Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng. 4, Vượt Thác. - Ngôi kể thứ 3 - Cách đọc: + Đ1: Đọc giọng chậm, êm . + Đ2: Đọc nhanh hơn giọng hồi hộp chờ đợi. +Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT… + Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản. =>Làm nổi rõ cảnh vượt thác của dượng Hương Thư . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp hùng vĩ. ? Bài văn tả cảnh gì. ? Ca ngợi cái gì ? ca ngợi ai? - Ca ngợi con người LĐ việt nam hào hùng mà khiêm nhường giản dị ? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? => Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so sánh. D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn tập nắm chắc các văn bản văn học VN hiện đại đã học. ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: 8 - Củng cố kiến thức về phép so sánh, nhân hóa, các kiểu so sánh, nhân hóa. - Tác dụng của phép so sánh, nhân hóa. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ so sánh, nhân hóa. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép so sánh , nhân hóa trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. So sánh. ? Thế nào là so sánh. Lấy ví dụ. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận. ? Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh - Cấu tạo của phép tu từ so sánh đầy đủ : Gồm 4 gồm các yếu tố nào? yếu tố sau: sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh. ? Có mấy kiểu so sánh - Có 2 kiểu so sánh:So sánh ngang bằng.So sánh không ngang bằng ? So sánh có tác dụng gì. - Tác dụng: Vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, sự việc được cụ thể sinh động hấp dẫn.,vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. - Đối với miêu tả sự vật, sự việc: so sánh tạo ? So sánh có tác dụng gì trong văn hình ảnh cụ thể, sinh động. miêu tả ? - Đối với việc thể hiện tư tưởng , tình cảm người viết : Tạo lối nói hàm súc. ? Nhân hóa là gì? Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa. ? Nêu các kiểu nhân hóa. 2.Nhân hoá: - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật,cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ ,tình cảm của con người. *Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu này. - Có 3 kiểu nhân hoá: +Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. +Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. 9 Học sinh tìm 4 phép so sánh. Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh trình bày hình ảnh so sánh em thích Học sinh đọc bài tập trao đổi Tìm phép so sánh. Cả lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt +Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người. +Tác dụng của phép nhân hóa: Làm cho lời thơ,lời văn có tính biểu cảm cao. II. Luyện tập. Bài 1: trang 43 Tìm phép so sánh - Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc hiệp sĩ của Tây Sơn  miêu tả cụ thể sinh động vẻ đẹp con người lao động rắn chắc, khoẻ mạnh gân guốc và đầy hào hùng, dũng mãnh trước thiên nhiên.Bài 2: Viết đoạn văn Sử dụng phép so sánh Và phép nhân hóa. Bài 2 Tìm và phân tích loại phép so sánh a) Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. b) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển đông trước mặt c) Đất nước Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng cứng hơn sắt thép * Phân tích tác dụng của phép so sánh a) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn So sánh không ngang bằng b) Rắn như thép ngang bằng Vững như đồng Đội ngũ cao như núi, dài như sông  ngang bằng c) Đẹp như hoa hồng  ngang bằng Cứng hơn sắt thép  không ngang bằng D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Về nhà nắm chắc kiến thức về so sánh, nhân hóa. - Chuẩn bị bài ẩn dụ, hoán dụ. ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo) A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được: 10 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Ẩn dụ. - Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng ? Ẩn dụ là gì. tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ? Nêu các kiểu ẩn dụ. .*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc. - Có 4 kiểu ẩn dụ : + ẩn dụ hình thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức) + ẩn dụ cách thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động) + ẩn dụ phẩm chất, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất) + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác) ? Thế nào là hoán dụ. 2. Hoán dụ: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái ? Lấy ví dụ. niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ? Có những kiểu hoán dụ nào. *Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Các kiểu hoán dụ thường gặp: +Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. +Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. +Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 11 ? So sánh ẩn dụ và hoán dụ. 3. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác - Khác nhau: + Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. +Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận ? Tìm các ẩn dụ? Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật ,hiện tượng được so sánh ngầm vói nhau ? II. Luyện tập. Bài 1: Tìm phép ẩn dụ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. -Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng - Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với ? Phân tích gí trị của phép tu từ thành quả (nghĩa bóng) . hoán dụ trong câu thơ sau Bài 2: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Mưa" củ TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy. + Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận + Muôn nghìn cây mía/ múa gươm Học sinh thi tìm nhanh phép nhân + Kiến/ hành quân đầy đường hoá + Cỏ gà rung tai/ nghe + Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc + Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc + Sấm ghé xuống sân khanh khách cười + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa + Cây lá hả hê * Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động. D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Học và nắm chắc khái niệm, các kiểu và tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ. - Ôn tập về các thành phần chính của câu. ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các TPC của câu 2. Kĩ năng: - Luyện tập sử dụng các TPC trong câu 3. Thái độ: - Biết sử dụng câu hợp lí khi nói cũng như khi viết. B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. 12 - Học sinh: Ôn tập kiến thức về C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản Học sinh nhắc lại kiến thức cơ 1. Các TPC: Chủ ngữ - vị ngữ là những thành bản. phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn. 2. Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về Giáo viên chốt lại kiến thức mặt kết cấu NP của câu, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể. Nếu đặt trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi TPC có thể lược bỏ, còn TPP thì không Ví dụ:- Anh về hôm nào? - Tôi về hôm qua - Hôm qua (lược bỏ CN - VN) 2. Thành phần chủ ngữ a) Đặc điểm - Biểu thị sự vật - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? b) Cấu tạo - Có thể là một từ, một cụm từ (đại từ, danh từ, cụm danh từ…) Câu có thể là một hoặc nhiều chủ ngữ 3. Thành phần vị ngữ a) Đặc điểm - Có thể kết hợp các phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn… - Trả lời câu hỏi: làm sao? Như thế nào? b) Cấu tạo - Thường là một từ, một cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT) - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. II. Luyện tập. Bài 1: (trang 94) + Tôi/đã trở thành CN(đại từ) - VN (cụm ĐT) + Những cái vuốt /cứ cứng dần Học sinh đọc bài 1 trang 94 CN- cụm DT VN -2 cụm TT HS trao đổi nhóm 4. +Đôi càng tôi /mẫm bóng Trình bày kết quả CN - cụm DT VN - TT + Tôi /co cẳng….. CN - đại từ VN - 2 cụm ĐT + Những ngọn cỏ /gẫy rạp, y như CN - cụm DT VN - cụm ĐT Bài 2: (trang 94) 13 Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên chấm, chữa Học sinh thảo luận nhóm 2. Trình bày kết quả . Lớp nhận xét sửa chữa bổ sung. Giáo viên chốt lại a) Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút b) Bạn ấy rất chăm chỉ c) Bà đỗ Trần là người huyện Đông Triều. * BT bổ sung Bài 1: Xác định CN - VN và nêu cấu tạo Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. + Giời/ chớm hè DT 1cụm ĐT + Cây cối/ um tùm 1 DT 1 TT + Cả làng / thơm 1 cụm DT 1 TT + Cây hoa lan / nở hoa trắng xoá 1 cụm DT TT + Hoa dẻ từng chùm / mảnh dẻ 1 cụm DT TT + Hoa móng rồng / thơm như 1 cụm DT 1cụm TT + Ong vàng, ong vò vẽ / đánh lộn nhau 3 DT 1 cụm ĐT + Chúng / đuổi cả bướm 1 đại từ 1 cụm ĐT D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn tập lại các kiến thức về ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. 2. Kĩ năng. - Học sinh sử dụng dấu câu chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản. 14 B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm ? Nêu công dụng của dấu chấm than. than. - Dấu chấm câu TT - Dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp ? Dấu phẩy dùng để làm gì. - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích II. Luyện tập. Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152 Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159 ? Làm bt trong sgk. Bài 2 Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói GV: Bảng phụ lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh… ? Điền dấu chấm vào đoạn văn sao Bài 3: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp. cho phù hợp. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những ? Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích tiếng nổ kinh thiên động địa. hợp. Bài 4 So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: a) Tôi có người bạn học ở Nam Định Tôi có người bạn, học ở Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy Đêm hôm, qua cầu gãy ? So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 15 - Nắm chắc các công dụng của các dấu câu đã học. 16 17 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan