Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Hưng đạo đại vương trần quốc tuấn...

Tài liệu Hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

.DOCX
20
2080
138

Mô tả:

Giáo án tích hợp "Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn"
MỤC LỤC Lời nói đầu.................................................................................................................................2 PHẦN 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TÍCH HỢP.......................................................................3 I. Tích hợp nội môn............................................................................................................3 1. Tích hợp với phần tiếng Việt...............................................................3 2. Tích hợp với phần làm văn..........................................................................................3 3. Tích hợp với phần đọc – hiểu......................................................................................3 II. Tích hợp liên môn........................................................................................................3 1. Tích hợp với lịch sử.....................................................................................................3 2. Tích hợp với giá trị sống..............................................................................................3 III. Thời gian cho tiết học tích hợp....................................................................................3 PHẦN 2: GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN” 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong HS sẽ có khả năng:......................................4 1. Kiến thức......................................................................................................................4 2. Kỹ năng........................................................................................................................4 3. Thái độ..........................................................................................................................4 II. CHUẨN BỊ...................................................................................................................4 III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY..................................................................................5 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC..............................................................................................5 PHỤ LỤC.................................................................................................................................19 1. Mẫu kế hoạch làm việc nhóm.......................................................................................19 2. Mẫu phiếu KWL............................................................................................................20 PHẦN 3: CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ ĐƯỢC DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO ÁN ..................................................................................................................................................21 1. Tích hợp nội môn..........................................................................................................21 2. Tích hợp đa môn............................................................................................................21 1 Lời nói đầu Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Phạm Thanh Phượng và TS. Lã Phương Thúy. Đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt 15 tuần học vừa qua, với thời lượng chương trình ít ỏi nhưng các cô đã cố gắng truyền tải cho chúng em được rất nhiều kiến thức quan trọng về vấn đề tích hợp trong môn Ngữ văn. Và với mong mỏi thiết kế được một giáo án tích hợp giúp HS phát triển năng lực một cách toàn diện và bên cạnh GV chú trọng các hoạt động học tập thì cũng không quên hình thành cho HS các giá trị cũng như kỹ năng sống. Cho nên giáo án tích hợp này đã soạn theo hướng tích hợp nội môn (tích hợp ngang và dọc), tích hợp đa môn (phần chú trọng nhất vẫn là giáo dục giá trị sống cho HS). Do còn thiếu sót về mặt kinh kinh nghiệm cũng như kiến thức và thời gian có hạn cho nên giáo án này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy, em rất mông nhận được sự đóng góp và sửa chữa của giảng viên để giáo án được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các cô. Và kính chúc các cô sức khỏe. Sinh viên Nguyễn Thị Đông 2 PHẦN 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TÍCH HỢP I. 1. 2. 3. - Tích hợp nội môn Tích hợp với phần tiếng Việt Giải nghĩa từ khó, từ cổ, từ Hán Việt Bài khái quát lịch sử tiếng Việt Tích hợp với phần làm văn Luyện tập văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử Tích hợp với phần đọc – hiểu Liên hệ lại kiến thức đã học ở lớp 8 bài thái sư Trần Thủ Độ và bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, qua đó gợi nhớ lại kiến thức về cuốn Đại Việt sử kí toàn thư cũng II. 1. 2. III. như về con người và nhân cách của vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn. Tích hợp liên môn Tích hợp với lịch sử Kiến thức về triều đại nhà Trần Tích hợp với giá trị sống Giá trị khiêm tốn và trách nhiệm Sự cống hiến và hưởng thụ Thời gian cho tiết học tích hợp - 90 phút PHẦN 2: GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN” Đọc văn HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) 3 Ngô Sĩ Liên I. 1. - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong HS sẽ có khả năng: Kiến thức Nêu được một số nét cơ bản về tác giả Ngô Sĩ Liên Trình bày được các đặc điểm chính của bộ biên niên sử “Đại Việt sử kí toàn thư” Trình bày được vị trí của đoạn trích “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” trong bộ - biên niên sử “Đại Việt sử kí toàn thư” Tóm tắt được câu chuyện về Trần quốc Tuấn Trình bày được khái niệm và biểu hiện của giá trị sống khiêm tốn và trách nhiệm Trình bày được như thế nào là cống hiến và hưởng thụ Cảm nhận được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn 2. - học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc học chân dung nhân vật lịch sử Phân tích được những bài học đạo lý quý báu mà Trần Quốc Tuấn để lại cho đời sau Kỹ năng Rèn kỹ năng giải nghĩa từ khó, từ cổ, từ Hán Việt Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh Rèn kỹ năng thu thập tài liệu và kỹ năng tự học Rèn kỹ năng làm việc nhóm và trình bày một vấn đề Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức về giá trị sống giản dị, khiêm tốn, trung thành,… 3. - trong đoạn trích vào cuộc sống của chính mình Thái độ Bồi dưỡng lòng cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc II. 1. 2. - Trần Quốc Tuấn Hình thành ý thức tự rèn luyện bản thân để tạo nên giá trị sống cho bản thân CHUẨN BỊ Giáo viên Sách GK, sách GV, giáo án Sưu tầm các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học Mẫu phiếu KWL Mẫu kế hoạch nhóm Phiếu câu hỏi cho từng bàn Học sinh Đọc bài, soạn bài Hoàn thành các nhiệm vụ sau:  Tìm hiểu về bộ Đại Việt sử kí toàn thư? (thể loại gì? do ai viết? ra đời khi nào? Có bao nhiêu quyển? phạm vi phản ánh như thế nào? Cuốn sử có những giá trị  - gì?) Tìm hiểu về tác giả Ngô Sĩ Liên? Vị trí đoạn trích Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn?  Sưu tầm tranh ảnh giai thoại về cuộc đời nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn  Tìm hiểu về giá trị sống khiêm tốn và trách nhiệm?  Như thế nào là cống hiến và hưởng thụ SGK, vở soạn và vở ghi 4 III. - PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết giảng và vấn đáp Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức Tổ chức lại trật tự lớp học, bàn ghế thẳg hàng, chỗ ngồi ngay ngắn,… Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các thời kì phát triển và các loại chữ viết của tiếng Việt từ xưa đến nay? Hướng dẫn trả lời: - - Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:  Nguồn gốc: bản địa  Cùng họ với tiếng Môn (Mianna) tiếng Khmer (Môn – Khmer) thuộc họ ngôn ngữ Nam Á Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:  TV có mối quan hệ họ hàng với nhiều ngôn ngữ khác: Mường, tày, Thái, Khmer,  - - - - 3. … Do hoàn cảnh lịch sử, TV _ tiếng Hán tiếp xúc lâu dài nhất, sâu rộng nhật và YV phát triển và bảo tồn Tiếng Việt trong thời độc lập tự chủ  Nền văn c hóa hương chữ Hán mang sắc thái dân tộc.  TV vay mượn nhiều ở tiếng Hán, Việt hóa (âm Hán Việt), tiếng Nôm ý thức dân tộc nền văn chương Nôm độc đáo. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc  Ngôn ngữ chính thống: tiếng Pháp  Ảnh hưởng văn hóa phương Tây (xuất hiện chữ Quốc ngữ, văn chương chữ Quốc ngữ ra đời)  Từ 1930 trở đi, TV có vai trò mới: tiếng nói chính thức của dân tộc. Tiếng Việt từ cách mạng tháng 8 cho đến nay:  TV: Ngôn ngữ quốc gia  Xây dựng thuật ngữ TV: 3 cách đó là: thứ nhất mượn tiếng Hán, thứ hai mượn tiếng Pháp, Anh, thứ ba sao phòng, mô dịch Các loại chữ viết của tiếng Việt từ xưa đến nay:  Chữ Hán độc tôn thời Bắc thuộc  Chữ Nô xuất hiện dựa vào chữ Hán  TK XVII, chữ Quốc ngữ xuất hiện, TK XX chữ Quốc ngữ chính thức trở thành Quốc ngữ Việt Nam. Dẫn vào bài mới 5 Qua bài học Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn ớ lớp 8 chúng ta đã biết về một Thượng quốc công Tiết chế Hưng Đại đại vương Trần Quốc Tuấn là một bậc hiền tài, người anh hùng dân tộc và là ột trong những danh tướng nổi tiếng toàn thế giới bởi 2 lần chỉ huy quân đội nhà Trần đánh tan giặc Mông – Nguyên. Và hôm nay để hiểu rõ hơn về chân dung con người ông chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài học Hưng Đại vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sửu kí toàn thư). 4. Tiến trình bài học Nhiệm vụ và thứ tự trình bày của 3 nhóm đã bắt thăm được trong tuần trước: Nhóm 1 Nhóm 2  Tìm hiểu về bộ Đại Việt  Tìm hiểu về giá trị sống sử kí toàn thư? (thể loại khiêm tốn và trách gì? do ai viết? ra đời khi nhiệm? nào? Có bao nhiêu  Trong đoạn trích Hưng Đạo đại vương Trần quyển? phạm vi phản Quốc Tuấn đã thể hiện ánh như thế nào? Cuốn Nhóm 3  Như thế nào là cống hiến và hưởng thụ?  Theo em trong đoạn trích Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã cho ta thấy Đại vương là người sống hai giá trị khiêm tốn và luôn cống hiến hay luôn trách nhiệm ở những hưởng thụ, biểu hiện qua khía cạnh nào? trích Hưng Đạo đại  Con đường hình thành giá trị khiêm tốn và trách vương Trần Quốc những chi tiết nào?  Các em có suy nghĩ như nhiệm cho HS Tuấn?  Giới thiệu nhân vật lịch  Sưu tầm 1 câu chuyện có thật trong cuộc sống về sửu Trần Quốc Tuấn nhỏ thế hệ trẻ ngày nay sử có những giá trị gì?)  Tìm hiểu về tác giả Ngô Sĩ Liên? Vị trí đoạn  Sưu tầm tranh ảnh giai thoại về cuộc đời nhân sự khiêm tốn và trách nhiệm thế nào về một số không sống chỉ biết hưởng thụ mà chưa biết cống hiến.  Là một HS các em nên sống như thế nào?  Sưu tầm một tám gương vật lịch sử Trần Quốc trong cuộc sống nói về sự Tuấn cống hiến Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: tìm hiểu chung Kết quả cần đạt được I. Tìm hiểu chung 6 GV: Nhóm 1 có thời gian chuẩn bị 5p 1. Tác giả - Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh năm mất sau đó lên trình bày trước lớp. Từ những - Đỗ tiên sĩ năm 1442 kiến thức nhóm đã chuẩn bị ở nhà hãy - Giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại trả lời lần lượt các câu hỏi sau một cách ngắn gọn nhất. - Đại Việt sử kí toàn thư thuộc thể loại phu kiên Tư nghiệp (hiệu trưởng) Quốc Tự Giám, Tu soạn Quốc sử quán - Vâng lệnh vua Lê Thánh Tông viết Đại Việt sử ký toàn thư 2. Bộ Đại Việt sửu kí toàn thư → Sử kí là do quan lại vâng lệnh vua ghi - Hoàn tất năm 1499, gồm 15 quyển - Nội dung: ghi chép lịch sử từ thời Hồng chép chuẩn xác và khách quan những sự Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi kiện lịch sử. (1428) - Đại Việt sử kí toàn thư do ai viết và ra - Dựa trên: Đại VIệt sử kí (Lê Văn Hưu) và đời trên cơ sở nào? Sử kí tục biên (Phan Chu Tiên) - Đại Việt sử kí toàn thư ra đời khi nào 3. Vị trí của đoạn trích và bao nhiêu quyển? - Bài Hưng đạo đậi vương Trần Quốc Tuấn - Phạm vi phản ánh của Đại Việt sử kí được trích từ sách Đại Việt Sử kí toàn thư, toàn thư như thế nào? quyển VI, phần Bản kỉ, Kỉ nhà Trần - Trình bày một số nét chính về tác giả 4. Bố cục văn bản Ngô Sĩ Liên? - 3 phần: - Vị trí của đoạn trích Hưng Đạo đại  Phần 1: “Tháng sáu …giữ nước vậy”: Lời gì? vương Trần Quốc Tuấn? - Hãy nêu bố cục của văn bản? - Một số giai thoại về Trần Quốc Tuấn HS: nhóm 1 chuẩn bị trong 5p các nhóm khuyên vua Trần về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn.  Phần 2: “Quốc Tuấn là con…cho Quốc Tảng viếng”: Trần Quốc Tuấn với lời trăng còn lại đọc tác phẩm bằng mắt. Sau đó lắng nghe nhóm 1 trình bày để nhận xét và bổ sung. trối của cha, trong câu chuyện với gia nô và hai con trai.  Phần 3: còn lại: Những công tích lớn, trước GV: Chốt các kiến thức chính và bổ sung tác chính và lời dặn con của Trần Quốc sau hoạt động của nhóm 1 Tuấn. GV bổ sung kiến thức: → Sử kí có hai cách viết:  Biểu niên: Dựa vào mốc thời gian  Kí sự Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản II. Đọc – hiểu văn bản 1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản dựa trên a. Lời khuyên vua Trần về kế sách giữ nước bố cục 3 phần đã chia. của Trần Quốc Tuấn: 7 GV giảng: Người xưa nói con chim - Trần Quốc Tuấn nêu dẫn chứng về hàng trước khi chết thì cất tiếng kêu thương, loạt các cách trừ giặc, giữ nước của người con người trước khi chết thì thành thực, xưa nhằm khuyên vua Trần nên tùy thời thế trăng trối những lời tâm huyết, … trước mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống khi Trần Quốc Tuấn mất, vua Trần đến giặc cần vận dụng linh hoạt, không có hỏi ông về kế sách giữ nước. Điều đó khuôn mẫu nhất định. - Điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc; cho thấy sự tín nhiệm rất cao của nhà vua đối với ông,… toàn dân đoàn kết một lòng. “Vua tôi đồng tâm, an hem hòa mục, cả nước GV: In cho mỗi một bàn 1 câu hỏi các góp sức” em chuẩn bị trong 3p GV sẽ gọi bất kì 1 - Muốn ậy, phải “khoan thư sức dân”: + Giảm thuế khóa. bạn trong bàn trả lời về câu hỏi của bàn + Bớt hình phạt. mình đã nhận được. Các câu hỏi lần lượt + Không sách nhiễu nhân dân, chăm lo đời như sau: sống nhân dân sung túc. → Điều đó là “thượng sách giữ nước”. - Trần Quốc Tuấn đã trình bày với vua → Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn: Trần kế sách giữ nước như thế nào? Tại + Có lòng trung quân ái quốc – có ý thức trách sao ông lại nêu dẫn chứng về hàng loạt nhiệm rất cao với vua với nước. + Là một vị tướng tài ba, mưu lược, có kinh các triều đại trước? - Theo ông, điều kiện quan trọng nhất để nghiệm dồi dào và tầm nhìn xa trông rộng. + Có lòng thương dân, trọng dân, biết lo cho đánh thắng giặc là gì? Muốn vậy phải dân. làm gì? a. Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của - Qua lời dặn vua Trần của vị tướng già, người cha, trong các câu chuyện với giai nô em thấy ở Trần Quốc Tuấn nổi bật lên và hai người con trai: phẩm chất gì? * Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha: Ông ghi nhớ lời cha nhưng không cho là phải → Đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu” một - Tại sao tác giả không mở đầu bằng việc kể nguồn gốc, lai lịch của nhân vật mà lại mở đầu bằng lờ dặn của cha Trần Quốc Tuấn trước lúc đi xa?  Cách mở đầu đó tạo lập sự hấp cách tự nguyện, hết lòng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng sự đất nước, ko mảy may tự lợi. * Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng: - Khẳng định nhân cách cao thượng, tấm lòng trung nghĩa, thẳng thắn, cương trực của hai dẫn cho bản. Bởi nó khơi dậy người nô bộc trung thành. trong người đọc sự tò mò xem - Khẳng định tư tưởng trung quân của Trần Trần Quốc Tuấn có thực hiện lời Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng nên mới tìm 8 di huấn của cha không. được sự đồng cảm của mọi người, kể cả gia - Việc Trần Quốc Tuấn không cho lời nhân. cha dạy là phải có ý nghĩa gì? - Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, - Câu chuyện giữa Trần Quốc Tuấn với khen ngợi hai người” nô bộc trung nghĩa: Yết Kiêu, Dã Tượng có ý nghĩa gì? → Câu chuyện với 2 nô bộc chỉ là một phép thử lòng người của Trần Quốc Tuấn → Trần Quốc Tuấn là một con người thẳng thắn, chân thành. *Câu chuyện với hai người con trai: + Hưng Vũ Vương (Quốc Hiến): ông “ngầm cho là phải”. + Hưng Nhượng Vương (Quốc Tảng): ông nổi giận, rút gươm định tội, không muốn Quốc Tảng được nhìn mặt lần cuối. → Tính cách: thận trọng, trung nghĩa. → Cách giáo dục con: công bằng, rất nghiêm khắc. b. Những công lao và uy tín, trước tác chính và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn: - Công lao: - Câu chuyện của Trần Quốc Tuấn với + Là tổng chỉ huy quân đội nhà Trần hai lần hai người con trai nói lên điều gì trong đánh thắng quân Nguyên – Mông. + Tiến cử được nhiều người tài trong sự nhân cách và cách giáo dục con của nghiệp bình Nguyên và xây dựng triều Trần. ông? - Uy tín: + Được truy tặng tước lớn: Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương →được ví như thượng phụ (cha vua). + Được hưởng những quyền hạn đặc biệt, được phong tước cho người khác. - Tìm những dẫn chứng nói về uy tín và những công tích lớn của Trần Quốc Tuấn? + Là chỗ dựa tinh thần của vua Trần những lúc vận nước lâm nguy (Câu nói khảng khái của ông gợi nhớ đến câu nói của Trần Thủ Độ trước ông: “Đầu tôi chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!”) + Danh vọng và tài thao lược của ông khiến kẻ 9 thù phải kính sợ đến mức không dám gọi tên. + Được thần thánh hóa trọng tâm thức dân gian. - Vẻ đẹp nhân cách: khiêm tốn, giản dị, luôn kính cẩn giữ lễ vua tôi. - Những trước tác chính: + Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn). + Binh thư yếu lược (Binh gia diệu yếu lược) + Vạn Kiếp tông bí truyền thư. - Lời →dặn con kỹ càng việc mai tang mình như thế nào trước lúc mất →có thể do lo lắng sâu xa rằng quân Nguyên có thể trở lại xâm lược và đào mồ mả của ông lên → thể hiện tính cẩn trọng, lo xa. - Các trước tác chính của Trần Quốc Tuấn? - Lời dặn dò các con trước lúc mất của ông có ý nghĩa gì? HS: Lần trước trả lời các câu hỏi được phát, lắng nghe, góp ý và bổ sung cho những câu hỏi trả lời còn thiếu. Hoạt động 3: tổng kết bài học III. Tổng kế bài học: 10 GV: 1. Nội dung: Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại của Trần Quốc Tuấn: - Nhận xét đánh giá khái quát về vẻ đẹp + Trung quân ái quốc. nhân cách của Hưng Đạo Đại Vương + Thương yêu dân. + Tận tình với tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn qua văn bản trên? + Tài năng, mưu lược. - Nhận xét nghệ thuật kể chuyện và nghệ + Khiêm tốn, cẩn trọng. thuật khắc họa nhân vật? + Công bằng và nghiêm khắc trong giáo dục HS: Suy nghĩ và trả lời GV bổ sung:  Mạch kể 1: Tác giả nêu 1 sự kiện thể con… 2. Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện: + Không đơn điệu theo trình tự thời gian, sử hiện quan niệm “thiên nhiên tương dụng hai mạch kể rất điêu luyện, thu hút sự dữ (trời và người có mối quan hệ với chú ý của người đọc. nhau). Sao sa (điềm xấu, dự báo một + Kỹ thuật kể chuyện phức điệu, khéo léo đan nhân vật có vai trò trọng yếu của xen lời nhận xét tinh tế để định hướng cho quốc gia qua đời), điềm báo này ứng người đọc; mỗi sự kiện, chi tiết đều tương ứng với việc Hưng Đạo Đại Vương ốm. với một câu chuyện sinh động,… có tác dụng Sau đó ngược thời gian kể về cuộc làm nổi bật chân dung nhân vật lịch sử. đời Trần Quốc Tuấn, giải thích cho - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: câu hỏi “Ông là ai?” (xuất thân, tài + Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ (với mạo, gia cảnh, những việc đáng chú cha, với hai con, với gia nô và vua Trần) và ý) những tình huống có thử thách (tình huống  Mạch kể 2: Khi Trần Quốc Tuấn giữa việc trung với vua và hiếu với cha; tình mất, ông được phong tặng rất trọng huống giặc tràn sang, nhà vua hỏi kế sách;…) hậu? vì sao (vì ông có nhiều công + Sử dụng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc lao to lớn với đất nước và là một con tinh tế. người đức cao vọng trọng). Hoạt động 4. Hoạt động mở rộng IV. Hoạt động mở rộng 1. Giá trị trách nhiệm Nhóm 2 và 3 lên trình bày về sản phẩm a. Khái niệm: của mình. Sau mỗi nhóm trình bày cả lớp Là làm tròn nghĩa vụ bổn phận với xã hội, sẽ thảo luận về giá trị đó 1 số vấn đề như trường lớp, gia đình và bản thân ... dám làm, sau: dám chịu trách nhiệm về những hành động của Với nhóm 2: Giá trị trách nhiệm và bản thân. Bổn phận là học sinh, là những tinh 11 khiêm tốn: hoa tương lai của đất nước. Chúng ta phải có - Khái niệm về giá trị khiêm tốn và trách nhiệm với bản thân trách nhiệm với gia trách nhiệm? đình, những người xung quanh và có trách - Biểu hiện của giá trị khiêm tốn và nhiệm trong quá trình học tập. trách nhiệm? b. Biểu hiện - Trong đoạn trích nói về Hưng Đạo - Tuân thủ nội quy, quy chế và các quy định đại vương Trần Quốc Tuấn, đức tính của tổ chức trách nhiệm và khiêm tốn của ông thể - Làm việc một cách tự giác - Làm việc một cách chủ động, linh hoạt và hiện qua những điểm nào? - Là một HS chúng ta cần làm gì để sáng tạo - Luôn luôn nỗ lực hình thành giá trị trách nhiệm và - Có tinh thần đóng góp ý kiến, đóng góp khiêm tốn cho bản thân công sức Với nhóm 3: Vấn đề cống hiến và hưởng - Có tinh thần hợp tác cao c. Đức tính trách nhiệm của Trần thụ Quốc Tuấn - Như thế nào là cống hiến và hưởng - Giữ trọn bổn phận bề tôi thụ? - Luôn dốc hết tâm sức cho việc nước việc - Biểu hiện của sự cống hiến và hưởng dân thụ? d. Con đường hình thành cho bản thân - Những cống hiến không ngừng nghỉ - Có trách nhiệm với chính mình - Có trách nhiệm với gia đình, bạn bè, xã hội, của Trần Quốc Tuấn biểu hiện qua trường lớp nơi mình học tập và công tác những hành động nào của ông được - Có trsch nhiệm với việc mình làm, những thể hiện trong văn bản. lời mình nói - Suy nghĩ của em về việc một bộ phận - Sẵn sàng nhận lỗi khi mình sai, không đổ không nhỏ giới trẻ hiện nay sống chỉ thừa cho hoàn cảnh hay người khác biết hưởng thụ mà chưa biết cống 2. Giá trị khiêm tốn a. Khái niệm hiến - Là một HS thì em nên làm gì để sống - Theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm “Khiêm có ích và biết cân bằng giữa cống hiến tốn” có nghĩa là : Có ý thức và thái độ đúng và hưởng thụ mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ. - Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều định nghĩa cũng như cách hiểu về giá trị khiêm tốn nhưng chúng ta có thể hiểu rằng “Khiêm tốn là biết kính trên nhường dưới, không tự mãn về những gì mình có,không kiêu 12 ngạo về những gì mình làm, luôn cẩn thận gìn giữ những giá trị mình nhận được. Bởi vì biết rằng những gì mình đã làm được chỉ là một phần nhỏ bé trong con đường đi của mình và luôn ý thức được rằng cuộc sống và vũ trụ rộng lớn”. b. Biểu hiện của giá trị khiêm tốn - Trong lời nói:  Khiêm tốn thể hiện ở việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí".  Không nói nhiều về mình, không dùng lời lẽ khoe khoang. - Trong thái độ ứng xử:  Khiêm tốn là sự “ nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người”, nghĩa là không quá đề cao mình và hạ thấp người khác, không so sánh thiệt hơn, biết kìm hãm cái tôi cá nhân.  Bác Hồ dạy: "thắng không kiêu, bại không nản": khiêm tốn giúp chúng ta tránh khỏi những tự phụ về bản thân và làm ra vẻ người tài giỏi khinh thường người khác; biết nhìn nhận ra những điểm sai, điểm yếu của bản thân để rút kinh nghiệm cho những việc làm sau mà không chán nản, từ bỏ.  Khi được người khác phê phán, góp ý thì bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hay, điều tốt và có sự điều chỉnh hành vi, thái độ hợp lý.  Khi góp ý cho người khác thì biết cách cân nhắc để không làm tổn thương lòng tự 13 trọng của họ. - Trong cử chỉ, hành động:  Tích cực học tập, rèn luyện, không thấy sự thành công trước mắt mà ỷ lại.  Hành động thân thiện, lịch thiệp với tất cả mọi người. Với bề trên thì cung kính, lịch sự; với bề dưới nhã nhặn, thân thiện, không tỏ vẻ, ra oai.  Tích cực làm việc tốt nhưng không khoe khoang. c. Đức tính khiêm tốn của Trần Quốc Tuấn - Ông luôn dùng những từ ngữ giản dị nói chuyện với mọi người, ông là vị tướng kiệt xuất nhưng không vì thế mà dùng những từ đao to búa lón với bề trên hay với cả gia nhân cấp dưới - Ông chưa bao giờ khoe khoang về những chiến quả của mình mà vẫn luôn cống hiến hết mình cho nước nhà - Ông luôn công bằng nghiêm khắc với con - cái d. Con đường hình thành cho HS Nên biết bao dung, biết ơn với mọi người Nhận ra khuyết điểm của bản thân Biết giúp đỡ người khác Không quá đề cao bản thân Khen người khác chân thành 3. Cống hiến và hưởng thụ a. Khái niệm - Hưởng thụ: thừa hưởng, thu nhận, sử dụng những thành quả vật chất và tinh thần mà bản thân hoặc gia đình, xã hội, nhân loại đem lại. Tìm mọi cách để hưởng thụ là cố gắng tìm các cách có thể để thừa hưởng những điều kiện sống mà cuộc đời có khả năng đem lại. 14 - Cống hiến: nỗ lực lao động, đem sức lực và trí tuệ của bản thân tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần phục vụ cộng đồng, góp phần làm cho đời sống ngày càng tốt đẹp hơn. Tìm mọi cách để cống hiến là hành động nỗ lực không ngừng để góp sức mình vào sự phát triển liên tục của xã hội.  Ý cả câu: đừng chỉ nghĩ đến việc tìm mọi cách để thụ hưởng thành quả lao động của người khác mà nên tìm mọi cách đóng góp sức mình cho sự phát triển chung xã hội. Ý của câu nói nghiêng về thái độ phê phán cách sống chỉ nghĩ đến thụ hưởng đồng thời đề cao lối sống có nhiều sự cống hiến. b. Sự cống hiến không ngừng nghỉ của Trần Quốc Tuấn - 3 lần lãnh đjao quân dân nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên Mông - Nghe theo lời dặn rửa nhục cho cha là Trần Liễu nhưng không cho đó là đúng, dù lúc đó vận nuwóc lung lay, quân quyền đều nằm trong tay mình. Nhưng vẫn một lòng giúp vua chứ chưa bao giờ có ý mưu phản. Với con cái thì luôn nghiêm khắc để giữ lòng trung và dạy dỗ con bài học về trung nghĩa (Định giết Quốc Tảng)  Vì lợi ích dân tộc sẵn sàng gạt bỏ hiềm khích cá nhân (Với Trần Quang Khải) - Sau chiến thắng quân Mông Cổ lần thứ nhất, thay vì tận hưởng cảnh thái bình với chức cao, lộc lớn, Hưng Đạo vương vẫn đốc thúc quân sĩ luyện tập không ngừng nghỉ. 15 - Ông chỉ trích lối sống hưởng thụ của quân sĩ: “Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích. Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ quyến luyến vợ con để thỏa lòng vị kỷ. Có kẻ tính đường sản nghiệp mà quên việc nước; có kẻ ham trò săn bắn mà trễ việc quân. Có kẻ thích rượu ngon; có kẻ mê giọng nhảm”. - Giả thử vị tướng ấy mải mê tận hưởng cuộc sống vương hầu mà gạt việc rèn binh luyện tướng, liệu sử sách có thể ghi danh ông với chiến công 3 lần dẫn dắt quân dân nhà Trần đánh tan đế quốc hùng mạnh Nguyên Mông? - Nếu Trần Quốc Tuấn dốc lòng theo đuổi vinh hoa mà bỏ qua lẽ phải, đạo làm người, liệu hậu thế có mãi tôn xưng ông là Đức thánh Trần và thờ phụng muôn đời? c. Lối sống hưởng thụ của giới trẻ hiện nay - Một bộ phận người trẻ hiện nay không màng tới danh dự để thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Mặc cho cái giá phải trả là sự dè bỉu, khinh miệt của những người xung quanh, nhiều cô gái vẫn giữ lối sống buông thả, chỉ thích “ngồi há miệng chờ sung”. - Sống không có lý tưởng - Sa ngã vào tệ nạn xã hội (cở bạc, lạm dụng chất gây nghiện) - Đua đòi không phù hợp với hoàn cranh bản thân cũng như gia đình d. Lối sống tích cực cho bản thân - Nên hiểu rằng cống hiến là bản thân mình cũng đang hạnh phúc - Cần phải xác định rõ tư tưởng : hãy nghĩ 16 đến cống hiến nhiều hơn là hưởng thụ. Có tích cực cống hiến thì mới có điều kiện để nâng cao chất lượng hưởng thụ và giá trị bản thân. - Thanh niên, HS cần học tập, tu dưỡng thật tốt, tích cực chuẩn bị cho việc cống hiến sau này. “Đừng hỏi Tổ quốc… hôm nay”. V. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS: - Học bài. Soạn bài: Thái sư Trần Thủ Độ PHỤ LỤC (các mẫu phiếu đánh giá trong giờ học) 1. Mẫu kế hoạch làm việc nhóm KẾ HOẠCH HỌC TẬP NHÓM Tên nhóm: ........................................................................................................................... Lớp : …………………………………………………………………………........ Nội dung nhiệm vụ học tập được giao: .............................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm: STT Thành viên Vai trò trong nhóm 1 2 … Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập cụ thể: 17 S T T 1 2 … Thời gian Nội dung Người Sản phẩm học tập Ghi thực hiện công việc thực hiện dự kiến chú Người lập kế hoạch (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Mẫu phiếu KWL BẢNG KWL Tên bài học: …………………………………………………………………………. Tên học sinh:………………………………………………………………………….. Lớp :………………………………………………………………………….. Trường :…………………………………………………………………………. K (Những điều đã biết) W (Những điều muốn biết) L (những điều đã học được) - ……………………… - …………………… - ……………………… - ……………………… - …………………………. - …………………………. Lưu ý: Mẫu phiếu này được phát vào đầu giờ học và GV thu lại vào cuối giờ học 18 PHẦN 3: CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ ĐƯỢC DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO ÁN 1. - Tích hợp nội môn Tích hợp với phần tiếng Việt Giải nghĩa từ khó, từ cổ, từ Hán Việt: Được lồng gép vào trong bài ở phần sau khi HS - tìm hiểu xong bố cục của bài Bài khái quát lịch sử tiếng Việt mục 3. Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập dân tộc về chữ  Hán và chữ Nôm tích hợp trong phần tìm hiểu về cuốn Đại Việt sử kí toàn thư. Rèn kỹ năng giải nghĩa từ khó cho HS và kiến thức về giai đoạn phát triển của chữ - Hán và chữ Nôm Tích hợp với phần làm văn Luyện tập văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử: Được lồng ghép vào phần bài tập của nhóm 1 trong mục I. Tìm hiểu chung với đề là giới thiệu về Hưng Đạo đại vương  - Trần Quốc Tuấn. Giúp HS rèn kỹ năng làm bài văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử. Tích hợp với phần đọc – hiểu Liên hệ lại kiến thức đã học ở lớp 8 bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, qua đó gợi nhớ lại con người và nhân cách của vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn. Để nhấn mạnh thêm tài nghệ của danh tướng và giúp HS ấn tượng sâu sắc hơn về vị tướng Trần Quốc  2. Tuấn Rèn kỹ năng vận dụng và tổng hợp vốn kiến thức đã có cho HS Tích hợp đa môn Tích hợp với lịch sử 19 - Kiến thức về triều đại nhà Trần thông qua nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các giai thoại của vị tướng Trần Quốc Tuấn và cuốn Đại Việt sửu kí toàn thư và qua lời dặn của cha Trần Quốc Tuấn nói về mối thù của Trần liễu và vài nét về tình hình nhà Trần đời - trước qua nhân vật Trần Thủ Độ Tích hợp với giá trị sống Giá trị khiêm tốn và trách nhiệm: Được thực hiện bằng cách giao nhiệm vụ nhóm cho HS về nhà tìm hiểu và liên hệ với văn bản sau khi GV và HS đã tìm hiểu xong văn bản. Từ đó nêu lên đức tính khiêm tốn và trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở trong bài và rút ra những bài học cho bản thân HS cũng như việc giúp HS hiểu - được thế nào là giá trị trách nhiệm và giá trị khiêm tốn. Sự cống hiến và hưởng thụ: HS thực hiện nhiệm vụ mà GV đã giao trong buổi học trước đó là làm rõ như thế nào là cống hiến và hưởng thụ. Nêu lên những cống hiến lớn lao của đại tướng Trần Quốc Tuấn. Từ đó nêu lên thực sống lối sống hưởng thụ      hiện nay của giới trẻ và rút ra bài học cho bản thân. Qua hoạt động và tích hợp kiến thức này giúp HS có: Kiến thức về giá trị sống Các con đường phương pháp để hình thành giá trị sống cho bản thân Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng thuyết trình 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan