Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hội nhập kinh tế của việt nam trong asean và asean +3 (2014)...

Tài liệu Hội nhập kinh tế của việt nam trong asean và asean +3 (2014)

.PDF
187
12
108

Mô tả:

ĐẠĨ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO HỘI • NHẬP • KINH TẾ CỦA VIỆT • NAM TRONG ASEAN VÀ ASEAN + 3 (2014 ) T ên đề tài: Nghiên cún đánh giá quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong A S E A N và A S E A N + 3 từ năm 2013 đến năm 2015 M ã số đề tài: QGTĐ 13.22 C hủ n h iệm đề tài: TS. Nguvễn Anh Thu Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO HỘI NHẬP KINH TÉ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VÀ ASEAN + 3 ( 2014 ) T ên đề tài: Nghiên cứu đảnh giả quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong A SE A N và A SE A N + 3 từ năm 2013 đến năm 2015 M ã số đề tài: QGTĐ 13.22 C h ủ n h iệm đề tài: TS. Nguyễn Anh Thu ĐAI HOC Q U Ổ C G IA HA Nỏl_ TPI IKKÍ TẦM THÒNG TIN THƯ VIÊN Hà Nội, năm 2015 M ỤC LỤ C DANH MỤC CHỮ VIẾT T Ắ T .............................................................................................................i DANH MỤC BẢNG............................................................................................................................. iv DANH MỤC H ÌN H.............................................................................................................................. vi MỞ Đ Ầ U .................................................................................................................................................. 1 PHÀN 1: HỘI NHẬP ASEAN+3.........................................................................................................3 Chương 1. Giới thiệu chung về ASEAN, ASEAN+3 và Kinh tế các nước A S E A N +3......3 1.1. ASEAN.....................................................................................................................................4 1.2. Nhật B ản...................................................................................................................................8 1.3. Hàn Q uốc................................................................................................................................10 1.4. Trung Quốc.............................................................................................................................12 Chương 2. Bối cảnh hội nhập và các tiến trình hội nhập chính trong A SE A N +3................16 2.1. Bối cảnh thế giới tác động đến hội nhập A S E A N + 3.....................................................16 2.2. Bối cảnh khu vực tác động đen hội nhập thương mại trong A SE A N +3...................17 2.3. Tiến trình hội nhập thương mại trong A SEA N +3.......................................................... 16 2.3.1. Cơ chế họp tác trong A S E A N +3................................................................................16 2.3.2. Tiến trình hội nhập thương mại trong A SE A N +3...................................................18 2.3.3. Các hiệp định thương mại tự do trong A SE A N + 3................................................. 21 2.4. Hội nhập về đầu tư trong A S E A N + 3 ............................................................................... 25 2.5. Họp tác về di chuyển lao động trong A SE A N +3...........................................................27 2.6. Hợp tác tài chính tiền tệ trong A SEAN+3....................................................................... 30 2.6.1. Bối cảnh ra đời, nội dung cam kết và thực trạng tiến trình họp tác tài chính tiền tệ trong ASEAN+3...................................................................................................................30 2.6.2. Hội nhập tài chính trong Cộng đồng Kinh tế A S E A N ..........................................40 Chương 3. Các kết quả hội nhập trong A SE A N +3....................................................................44 3.1. Thương mại ASEAN +3.......................................................................................................44 3.1.1. Tổng quan về thương mại A S E A N + 3......................................................................44 3.1.2. Thực trạng thương mại giữa các nước ASEAN+3 từ 2000 - 2014 .................... 44 3.2. Đầu tư trong A SEA N +3..................................................................................................... 54 3.2.1. Tình hình đầu tư trong ASEAN+3.............................................................................54 3.2.2. Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong khu vực A S E A N + 3.........................59 3.3. Hội nhập về lao động trong ASEAN+3............................................................................75 3.3.1 Tổng quan tình hình di chuyển lao động trong A SE A N +3................................... 75 3.3.2. Các hiệp định liên quan đến tự do hóa di chuyển lao động trong ASEAN+3..83 3.3.3. Dự báo cơ hội, thách thức và xu hương di chuyên lao động trong ASEAN+3 sau 2 0 1 5 ......................................................................................................................................86 PHẦN II. VIỆT NAM HỘI NHẬP A SE A N +3............................................................................... 91 Chương 4. Tiến trình hội nhập ASEAN+3 của Việt N a m .........................................................91 4.1. Hội nhập về thương m ạ i....................................................................................................... 91 4.1.1. Sự tham gia của Việt Nam trong các Hiệp định thuộc A SEA N +3..................... 91 4.1.2. Thương mại Việt Nam - A S E A N + 3....................................................................... 102 4.2. Hội nhập về đầu t ư ..............................................................................................................122 4.2.1. Việt Nam thực hiện các cam kết hội nhập đầu tư trong A SEA N +3.................. 122 4.2.2. Tổng quan tình hình FDI của Việt N a m .................................................................. 123 4.3. Hội nhập về tài chính.......................................................................................................... 128 4.3.1. Tự do hóa dịch vụ tài ch ín h ....................................................................................... 128 4.3.2. Tự do hóa tài khoản v ố n .............................................................................................138 4.3.3. Phát triển thị trường v ố n ............................................................................................. 143 Chương 5. Đánh giá tác động của hội nhập ASEAN+3 đến Việt N am ................................147 5.1. Tác động của quá trình hội nhập đến thương m ạ i........................................................ 147 5.1.1. Mô hình thương mại tong thể cho xuất khẩu và nhập khẩu của Việt N am .... 147 5.1.2. Số liệ u ......................................................................................................................... 150 5.1.3 Ket quả ước lư ợ n g ......................................................................................................152 5.2. Tác động của quá trình hội nhập đến đầu t ư ................................................................. 154 5.2.1. Tác động tích cực, giúp gia tăng luồng vốn FDI vào Việt N am .......................... 154 5.2.2. Hội nhập đầu tư trong khu vực cũng giúp Việt N am cải thiện môi trường đầu tư trong nước......................................................................................................................... 161 5.3. Tác động hội nhập tài chính của Việt Nam tới tăng trưởng kinh tể .......................... 163 Chương 6. Một số vấn đề đặt ra và triển v ọng .......................................................................... 165 6.1. Các vấn đề đặt ra và triển vọng trong thương mại A SEAN+3.................................165 6.2. Triển vọng đầu tư trong A S E A N + 3..............................................................................166 6.2.1. Cơ hội...........................................................................................................................167 6.2.2. Thách th ứ c ....................................................................................................................168 6.3. Triển vọng trong hợp tác tài chính tiền tệ trong A S E A N + 3...................................... 170 DANH M ỤC C H Ữ V IÉT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu 1 AEC Cộng đông kinh tê ASEAN 2 ABMF Diên đàn Thị trường trái phiêu châu A 3 ABMI Sáng kiên Phát triên Thị trường Trái phiêu Châu A 4 ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quôc 5 ACIA Hiệp định đâu tư toàn diện ASEAN 6 ADB Ngân hàng Phát triên châu A 7 AFAS Hiệp định khung ASEAN vê dịch vụ 8 AFAS Hiệp định khung ASEAN vê dịch vụ 9 AHTN Danh mục biêu thuê quan hài hòa ASEAN 10 AIA Hiệp định khung vê khu vực đâu tư ASEAN 11 AIC Hội đông bảo hiêm ASEAN 12 AIGA Hiệp định khuyên khích và bảo hộ đâu tư ASEAN năm 1987 13 AJCEP Hiệp định đôi tác kinh tê toàn diện ASEAN - Nhật Bản 14 A K - AI Hiệp định Đâu tư ASEAN-Hàn Quôc 15 AKFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quôc 16 AKT1G Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Hàn Quôc 17 AKTIS Hiệp định vê thương mại dịch vụ ASEAN-Hàn Quôc 18 AMM +3 Hội nghị Bộ trường ASEAN+3 19 AMRO Văn phòng Nghiên cứu kinh tê vĩ mô ASEAN+3 20 APEC Diên đàn hợp tác kinh tê châu A - Thái Bình Dương 21 ASA Thỏa thuận Hoán đôi tiên tệ ASEAN 22 ASCU Đơn vị Điêu phôi Giám sát ASEAN 23 ASEAN Hiệp hội các Quôc gia Đông Nam A 24 ASEAN 6 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan ASEAN+1 Cơ chê Hợp tác giữa ASEAN - Trung Quôc, 25 ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc ASEAN+3 Cơ chê Họp tác giữa ASEAN với ba đôi tác Trung Quôc, 26 Hàn Quốc và Nhật Bản STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 27 ASEC Ban thư ký ASEAN 28 ASEM+3 Hội nghị bộ trưởng kinh tê ASEAN+3 29 ASP Cơ chê Giám sát ASEAN 30 ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 31 BEC1 Nhóm hàng đô uông, thực phâm 32 BEC2 Nhóm hàng nguyên liệu cho công nghiệp 33 BEC3 Nhóm hàng nhiên liệu và dâu nhờn 34 BEC4 Nhóm hàng hàng tư liệu sản xuât 35 BEC5 Nhóm hàng thiêt bị vận tải, bộ phận và phụ tùng 36 BEC6 Nhóm hàng hàng hóa tiêu dùng 37 BEC7 Nhóm hàng còn lại 38 BSA Hiệp định Hoán đôi Song phương 39 CAL Tự do hóa tài khoản vôn 40 CGIF Quỳ Bảo lănh Tín dụng và đâu tư 41 CGIF Cơ chê bảo lãnh tín dụng và thuận lợi hóa đâu tư 42 CLMV Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam 43 CMD Phát triên thị trường VÔ11 44 CMIM Thỏa thuận đa phương hóa Sáng kiên Chiang Mai 45 CTCP Công ty Cô phân 46 DN Doanh nghiệp 47 DNBH Đảo doanh nghiệp bảo hiêm 48 DNMGB Doanh nghiệp môi giới bảo hiêm 49 DNTBH Doanh nghiệp tái bảo hiêm 50 EHP Hàng hóa thu hoạch sớm 51 ERPD Đôi thoại Chính sách và Đánh giá Kinh tê 52 ETWG Nhóm công tác kỹ thuật vê kinh tê và tài chính Giám sát 53 FDI Đâu tư trực tiêp nước ngoài 54 FSL Tự do hóa dịch vụ tài chính 55 FT A Hiệp định thương mại tự do Nguyên nghĩa Ký hiệu STT 56 GATS Hiệp định chung vê thương mại dịch vụ 57 GOE Nhóm chuyên gia 58 IIT Chỉ sô thương mại nội ngành 59 ILO Tô chức lao động quôc tê ILO 60 IMF Quỹ tiên tệ quôc tê 61 MAT Dịch vụ vận chuyên hàng hải, hàng không quốc tế và hàng hóa quá cảnh 62 MERCOSUR Khu vực mậu dịch tự do Nam Mỹ 63 MNEs Công ty đa quôc gia 64 MRAs Thoả thuận công nhận lân nhau 65 NHNN Ngân hàng Nhà nước 66 OFDI Doanh nghiệp Việt Nam đâu tư ra nước ngoài 67 PCL Cách thức Tín dụng Phòng ngừa 68 PSS Hệ thông thanh toán 69 PSS Hệ thông thanh toán 70 ỌABs Các ngân hàng đạt chuân ASEAN 71 RCEP Hiệp định Đôi tác kinh tê toàn diện khu vực 72 ROO Quy tăc xuât xứ 73 RSI Trung gian giải quyêt khu vực 74 SOM +3 Hội nghị quan chức câp cao 75 TF Nhóm chuyên biệt 76 TNCs Các công ty xuyên quôc gia 77 TRQ Thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuê quan 78 VCCI Văn phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 79 WB Ngân hàng thê giới 80 WC-FSL Uy ban công tác vê tự do hóa dịch vụ tài chính 81 WEF Diên đàn Kinh tê thê giới 82 WGs Các nhóm công tác ABMI 83 WTO Tô chức Thương mại Thê giới DANH M ỤC BẢNG Bảng 1.1. GDP theo giá thực tế của các nước ASEAN, 2009 - 2013........................................... 5 Bảng 1.2. Thương mại Trung Quốc theo đối tác năm 2 013........................................................ 14 Bảng 2.1. Danh mục cắt giảm thuế trong A C FT A ....................................................................... 24 Bảng 2.2. Các biên bản hiệp định song phương về di chuyển lao động.................................... 29 Bảng 2.3. Tỷ lệ đóng góp tài chính và hệ số rút v ố n .................................................................... 33 Bảng 2.4. Khuôn khổ hội nhập tài chính trong A E C .................................................................... 41 Bản? 2.5. Lộ trình hội nhập tài chính trong A EC......................................................................... 42 Bảng 3.1. Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) của các nước ASEAN+3 năm 2013................. 51 Bàng 3.2. Một số TNCs trong lĩnh vực sản xuất xe hơi mở rộng hoạt động trong khu vực ASEAN năm 2 0 1 4 .............................................................................................................................60 Bảng 3.3. Tác động của AICO đến TNCs Nhật Bản trong việc thành lập mạng lướisản xuất troníĩ khu v ự c ......................................................................................................................................61 Bảng 3.4. Tập đoàn Toshiba tiếp tục mở rộng sản xuất tại ASEAN, 2013-2014.....................62 Bảng 3.5. Sự mở rộng và đầu tư của Nidec tại một số nước thành viên ASEAN, 2012-2014 ............................................................................................................................................................. 63 Bảng 3.6. Hoạt động mở rộng ở ASEAN của một số TNCs sản xuất ô tô của NhậtB ản ........64 tíáng 3.7. Các hiệp định thương mại giừa ASEAN - Hàn Q u ố c................................................ 71 Bảng 3.8. Mạng lưới sản xuất và kinh doanh của Samsung tại Đông Nam Á ......................... 72 Bảng 3.9. Mạng lưới LG tại A S E A N .............................................................................................72 Bảng 3.10. Một số dự án lớn trên 1 tỷ USD của Hàn Quốc tại Việt N am ................................ 74 Bảng 3.11. Dân số và tỷ lệ lao động so với thế giới ở A SEA N +3............................................ 76 Bảng 3.12. 25 Hành lang di chuyển lao động hàng đầu trong nội khối ASEAN năm 2013 .82 Bảng 3.13. Các biên bản hiệp định song phương về di chuyển lao động..................................85 Bảng 4.1. Lộ trình cắt giảm thuếquan danh mục hàng hóa thông thường của Việt Nam...... 93 Bảng 4.2. Lộ trình cắt giảm thuếdanh mục hàng hóa nhạy cảm ca o ....................................... 94 Bảng 4.3. Lộ trình cắt giảm thuếdanh mục hàng hóa thông thường.........................................95 Bảng 4.4. Phân tán số dòng thuếđược xoá bỏ thuế quan trong một sốngành của Việt Nam trong V JEPA ...................................................................................................................................... 96 Bảng 4.5. Tỷ trọng xuất nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang ASEAN+3........109 Bảng 4.6. Chỉ số RCA các ngành Việt Nam có lợi thế so sánh..............................................114 Bảnơ 4.7. Chi số RCA các ngành Việt Nam không có lợi thế so sánh..................................116 Bảng 4.8. Chỉ số bô sung thương mại của Việt Nam và các nước ASEAN+3 năm 2013... 118 Bảng 4.9. Chỉ số thương mại nội ngành của Việt Nam với A SEAN+3............................... 119 Bảng 4.10. Chỉ số thương mại nội ngành của Việt Nam theo đối tác trong A SEAN+3.... 121 Bảng 4.11. Chỉ so thương mại nội ngành hàng nông sản, dệt may, điện tử của Việt Nam với ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Q uốc............................................................................ 121 Bảng 4.12. OFDI Việt Nam tại thị trường ASEAN, lũy kể đến 2014...................................127 Bảng 4.13. Mạng lưới ngân hàng Việt Nam ở A SE A N ..........................................................131 Bảng 4.14. Danh sách các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm tại Việt Nam năm 2014.135 Bảng 5.1. Mô tả các biến số trong mô hình thương mại............................................................ 147 Bảng 5.2. Danh sách số liệu, nguồn sổ liệu, cách tính cho các biến số mô hình thương mại ............................................................................................................................................................151 Bảng 5.3. Ket quả ước lượng mô hình thương mại tổng thể cho xuất khẩu và nhập khẩu của Việt N am ........................................................................................................................................... 152 Bảng 5.4 Mô tả các biến số trong mô hình đầu tư ......................................................................157 Bảng 5.5 Danh sách số liệu, nguồn số liệu, cách tính cho các biển số đầu tư ........................ 157 Bảng 5.6. Các nhân tổ tác động tới FDI vào các nước đang phát triển ở châu Á ...................158 Bảng 5.7. x ế p hạng của Việt Nam trong báo cáo Môi trường kinh doanh của Ngân hàng thế giới, 2005-2015.................................................................................................................................161 Bảng 6.1. xếp hạng môi trường kinh doanh của các nước GMS, 2014-2015........................169 V D A N H M Ụ C H ÌN H Hình 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN, 2009-2013............................................................ 6 Hình 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN, 2011-2013................................................... 7 Hình 1.3. GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản, 2009-2013........................................ 8 Hình 1.4 GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Hàn Quốc, 2009-2013...................................... 11 Hình 1.5. Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc năm 2 0 1 3 .............................................. 12 Hình 1.6. GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc, 2009-2013..................................13 Hình 3.1. Thương mại ASEAN+3 từ 2000 - 2 0 1 4 .........................................................................45 Hình 3.2. Cơ cấu thương mại ASEAN+3 theo thị trư ờ n g ............................................................ 47 Hình 3.3. Cơ cấu thương mại ASEAN+3 phân loại mã SIT C ..................................................... 48 Hình 3.4. FDI ròng vào ASEAN+3, 2000-2013............................................................................. 55 Hình 3.5. Tỷ trọng FDI ròng vào ASEAN+3, 2000-2013............................................................ 55 Hình 3.6. FDI ròng vào ASEAN, 2005-2014..................................................................................56 Hình 3.7. FDI ròng vào ASEAN theo đối tác, 2005-2014 ..........................................................57 Hình 3.8. FDI vào ASEAN từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, 2005-2014.................. 57 Hình 3.9. FDI ròng vào ASEAN theo nước tiếp nhận, 2005-2014 ............................................ 58 Hình 3.10. Mức lương trung bình theo tháng của các nước A SE A N .........................................77 Hình 3.11. Nguồn gốc lao động di cư vào Singapore, M alaysia và Thái Lan năm 2013.......79 Hình 3.12. Di chuyển lao động trong nội bộ ASEAN năm 2 0 1 3 ..............................................80 Hình 3.13. Trình độ học vấn của người di c ư ................................................................................81 Hình 3.14. Di chuyển lao động vào M alaysia và Thái Lan chia theo kỹ năng, năm 2013....81 Hình 3.15. Tỷ trọng hàng xuất khẩu thâm dụng lao động có kỳ năng ở A S E A N ................. 87 Hình 3.16. Ước tính thay đổi về nhu cầu lao động có kỹ năng ở một số nước, 2010 - 2025 88 Hình 3.17. Nhóm người từ 15 đến 24 tuổi (chỉ số 2000 = 10 0 )................................................89 Hình 4.1. Thương mại Việt N am - ASEAN+3, 2000-2014.........................................................104 Hình 4.2. Tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN+3, 2000 - 2 0 1 4 ....................................................................................................................................................105 Hình 4.3. Cơ cấu thương mại của Việt N am theo thị trường................................................... 106 Hình 4.4. Cơ cấu thương mại của Việt N am với các nước A S E A N +3................................. 107 Hình 4.5. Cơ cấu thương mại V iệt Nam-ASEAN+3 theo hàng hóa (phân loại SIT C ).......108 Hình 4.6. Vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam theo lĩnh vực, lũy kế đến 31/12/2014... 125 vi Hình 4.7. Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam theo nước/lãnh thổ, lũy kế đến 31/12/2014.... 126 Hình 4.8. Chỉ số Chinn-Ito (KAOPEN) của Việt Nam và các nước trong A SEA N +3...... 141 Hình 4.9. Chỉ số de facto của Việt Nam giai đoạn 2005-2014................................................ 142 Hình 4.10. vón hóa thị trường trái phiếu của Việt Nam (% G D P )......................................... 144 Hình 4.11 Tổng tài sản tài chính của Việt Nam (% G D P )........................................................ 145 MỜ ĐẦUừ nhiều năm qua, Việt Nam đã mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại với các nước cũng như tham gia nhiều tố chức kinh tế, thương mại khu vực và toàn cầu. Bước phát triển mở đầu và có tính đột phá của quá trình này là việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Qua 47 năm hình thành và phát triển, hợp tác kinh tế là lĩnh vực mà ASEAN đã đạt được mức độ hội nhập sâu, rộng nhất. Hiện nay, ASEAN đang xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với bốn trụ cột gồm: (i) cơ sở sản xuất và thị trường thống nhất; (ii) khu vực kinh tế cạnh tranh; (iii) khu vực kinh tế phát triển đồng đều và (iv) hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong Trụ cột 4 của tiến trình hướng tới thành lập AEC vào cuối năm 2015, hợp tác kinh tế trong cơ chế ASEAN+3 là một điểm sáng, không những góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư giữa ASEAN với các đối tác Đông Bắc Á, mà còn tạo động lực cho sự tăng trường kinh tế ở khu vực châu Á. Cơ chế họp tác giữa ASEAN với ba đối 'tác Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (ASEAN+3) hình thành từ năm 1997 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1999, với mục tiêu dài hạn là xây dựng Cộng đồng Đông Á, trong đó ASEAN đóng vai trò trung tâm. Từ đó đến nay, hợp tác trong khuôn khổ ASEAN+3 phát triển ổn định, nhanh chóng và sâu rộng, mang lại nhiều kết quả thực chất. ASEAN với vai trò trung tâm đã ký kết FTA với 3 nước đối tác Đông Ả gồm Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc, Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Hàn Quốc, Hiệp định đối kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản. Các nước Đông Á cũng tích cực ký kết với nhau các Hiệp định song phương. Tất cả các hiệp định thương mại tự do này đã và đang mở ra một thị trường lớn và cơ hội lớn thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa các nước Đông Á. Hiện nay, các nước ASEAN cũng đang đàm phán RCEP - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực - với 6 nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ú c - New Zealnd. Mục tiêu của RCEP là tích hợp các Hiệp định Thương mại tự do khác nhau mà 10 nước ASEAN đã ký với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Án Độ và Trung Quốc thành một hiệp định toàn diện để tối đa hóa các lợi ích kinh tế. RCEP với sự tham gia của 16 nền kinh tế, thị trường dân số trên 3 tỷ người, chiếm khoảng 1/2 thị trường toàn cầu và 1/3 sản lượng kinh tế thế giới, dự kiến sẽ tạo ra khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới. Với mục tiêu chính là tăng cường đối thoại, thúc đẩy hợp tác trên nhiều cấp độ, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội như thương mại, tài chính, năng lượng, nông nghiệp, 1 môi trường, lao động, y tế, văn hóa, du lịch, v.v..., hợp tác kinh tế Đông Á đã phát triên theo hướng tích cực, theo đó các nền kinh tể khu vạrc đã tạo ra được sự gắn kết chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là thương mại và đầu tư. ASEAN+3 trong những năm sắp tới sẽ tiếp tục mục tiêu thúc đây tăng trưởng kinh tế, phát triên bền vừng, hướng tới một Đông Á bền vừng và thịnh vượng hơn. Hội nhập kinh tế Đông Á sẽ hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh tể, góp phần tạo môi trường hòa bình, ổn định, đồng bộ hóa các FTA hiện có mà Việt Nam đã ký kết trong khuôn khổ ASEAN cũng như các FTA song phương với các nước Đông Á. Hội nhập Đông Á cũng sẽ tạo cơ hội cải thiện cơ cấu, tăng giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Đông Á và thúc đẩy tỷ lệ sử dụng các Hiệp định FTA với khu vực này. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa và dịch vụ từ các nước khác, đặc biệt là sự cạnh tranh từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, những khó khăn trong xuất khẩu gạo sang Nhật Bản; xuất khẩu các mặt hàng chăn nuôi, thức ăn và dệt may sang Hàn Q uốc... cũng không phải có thể xoá bỏ dễ dàng. Trong báo cáo này, chúng tôi tổng hợp toàn bộ quá trình hội nhập ASEAN+3 cho tới thời điểm 2014, tích hợp với các phân tích tác động về thương mại và đầu tư. Báo cáo cũng phân tích tiến trình hội nhập ASEAN+3 của Việt Nam, các kết quả đã đạt được cũng như các tác động của tiến trình này tới thương mại, đầu tư, tài chính và phát triển kinh tế nói chung, từ đó tìm ra một số vấn đề lớn và triển vọng của tiến trình hội nhập này. 2 PHẦN 1: HỘI NHẬP ASEAN+3 Chương 1. Giới thiệu chung về ASEAN, ASEAN+3 và Kỉnh tế các nước ASEAN+3 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nani Á (tiếng Anh: Association o f Southeast Asian Nations, viết tat) - là một liên minh toàn diện về nhiều lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 theo tuyên bo Bangkok với năm thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines. Sau đó, Brunei Darussalam gia nhập năm 1984, Việt Nam năm 1995, Lào và M alaysia năm 1997, Campuchia năm 1999. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để thảo luận và giải quyêt các vân đê của khu vực, cũng như đê tô chức các cuộc hội họp khác với các nước bên ngoài khối với mục đích thúc đẩy quan hệ đối ngoại của khu vực, các cuộc họp này được gọi là Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. ASEAN+3 là một cơ chế họp tác đa phương mang tính khu vực giữa mười quốc gia Đông Nam Á thuộc ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Khuôn khổ họp tác ASEAN+3 ban đầu được khởi động bằng cuộc họp không chính thức do các nước ASEAN chủ động mời các đối tác tại Kuala Lumpur vào năm 1997 và được chính thức hóa năm 1999 với việc thông qua Tuyên bố chung về Hợp tác Đông Á lần thứ nhất (Manila, 28/11/1999). Cơ chế họp tác ờ khu vực Đông Á này ra đời với mục đích ban đầu từ phía ASEAN nhằm để đối phó với những thách thức trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh năm 1985 đến 1991 và đảm bảo môi trường quốc tế thuận lợi cho việc duy trì đà tăng trường kinh tế của mình cũng như tạo ưu thế cạnh tranh đối với những nền kinh tế khác, đồng thời, cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Á năm 1997 được coi là đã cung cấp động lực liên kết thúc đẩy các quốc gia tìm một lối đi bền vững hơn trong quá trình hội nhập quốc tế. Sau gần 10 năm hợp tác, ASEAN+3 đang phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu. Họp tác ASEAN+3 được tiến hành thông qua 60 cơ chế họp tác (1 c ấ p cao, 16 cấp Bộ trường, 21 cấp Quan chức cao cấp, 2 cấp Tổng Vụ trưởng, 18 cấp chuyên viên và 2 cuộc họp kênh khác) trong 22 lĩnh vực, gồm chính trị-an ninh, chống tội phạm xuyên quốc gia, kinh tế, tài chính-tiền tệ, nông nghiệp-trồng rừng, năng lượng, khai khoáng, du lịch, y tế, công nghệ thông tin, phúc lợi xã hội, giảm nghèo và phát triển nông thôn, quản lý thiên tai, thanh niên, phụ nữ, thông tin, giáo dục và các vấn đề khác1. 1 Bộ ngoại aiao Việt Nam (2005) 3 Và lĩnh vực kinh tế là một trong những lĩnh vực liên kết mạnh mẽ nhất giữa các quốc gia trong khối ASEAN+3, những sáng kiến hợp tác về lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực tài chínhtiền tệ như sáng kiến Chiang mai (CM IM ), sáng kiến thị trường trái phiếu Châu Á (ABMI) đã làm thay đổi tích cực rõ nét kinh tế các quốc gia kể từ đầu thế kỉ 21 tới nay. v ề họp tác thương mại giữa ASEAN với ba nước Đông Bắc Á có những bước phát triển nhanh chóng, năm 2012 tổng giá trị thương mại từ ASEAN sang ba nước này là hơn 713 tỷ USD, tăng 6.6% so với năm 2011, và chiếm 28.8% toàn thương mại của ASEAN, trong đó giá trị xuất khẩu từ ASEAN là khoảng 323 tỷ, giá trị nhập khẩu bởi ASEAN là khoảng 390 tỷ. Trung Quốc và Nhật Bản lần lượt là hai quốc gia có giá trị trao đổi thương mại lớn nhất với ASEAN, tiếp đó là các thị trường EU, Hoa Kỳ, và Hàn Quốc v ề tổng sổ vổn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước +3 vào ASEAN cũng đang có xu hướng gia tăng mạnh, vào năm 2011 là hơn 18,6 tỷ USD thì.đến năm 2013 con số này là hơn 34,2 tỷ USD, tăng 83.7%. Theo đó, FDI từ các nước +3 chiếm 28.6% của tổng số FDI vàc ASEAN trong 2013, đứng đầu trong ba nước có vốn đầu tư trực tiếp vào ASEAN là Nhật Bản, tiếp theo lần lượt là Trung Quốc và Hàn Quốc. 1.1. ASEAN Trong thập kỷ vừa qua, các nước ASEAN có tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 5% mồi năm, nếu ASEAN là một quốc gia, nó sẽ là nền kinh tế lớn thứ chín trên thế giới. ASEAN cũng sẽ là một nền kinh tế hết sức tiềm năng với tỷ lệ thương mại so với GDP vượt mức 150%, trong hơn hai thập kỷ hội nhập khu vực, nền kinh tế của các quốc gia ASEAN đã đạt được những bước tiến vững chắc với tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc đại suy thoái, trên thực tế, toàn bộ khu vực đã có sự phục hồi kinh tế một cách ấn tượng, chính sách kịp thời giúp làm làm giảm những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng và kích thích sự hồi phục nhanh chóng; nhờ đó ASEAN đã trở thành một trong những động lực đóng góp quan trọng vào sự phục hồi kinh tế toàn cầu. Trong năm những năm gần đây, các nền kinh tế ASEAN vẫn tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng trưởng GDP năm 2012 là 5.8% và năm 2013 là 5.1%. GDP theo giá thực tế của ASEAN năm 2013 là 2398.55 tỷ USD, trong đó GDP của Indonexia chiếm 36% GDP của ASEAN, đạt mức 862.57 tỷ USD, sau đó lần lượt là Thái Lan, M alaysia và Singapore chiếm 16%, 13% và 13%. Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục đóng góp phần lớn nhất vào GDP của ASEAN, tiếp theo là lĩnh vực công nghiệp, ngược lại, ngành nông nghiệp đã giảm dần phần trăm, đóng góp cho GDP của ASEAN, lĩnh vực dịch vụ cùng với ngành công nghiệp chiếm 4 hơn 80% của GDP các nước ASEAN. Được những thành quả đó, thì các nền kinh tế ASEAN đã tìm chủ động có những chính sách chuyển đổi cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ trong vòng năm năm qua. Bảng 1.1. GDP theo giá thực tế của các nước ASEAN, 2009 - 2013 Đơn vị: triệu USD Brunei 10815.36 12401.94 16691.36 16969.71 16117.47 Cambuchia 10353.66 11229.31 12803.91 14400.81 15659.00 Indonesia 546527.00 710068.34 846317.15 878223.37 862567.90 Lào 5594.91 6852.47 8060.60 9083.11 10002.00 Malaysia 202627.38 243429.02 289517.21 305389.73 312071.64 Myanmar 31831.61 42228.61 52465.20 51596.94 56408.00 Philippines 168643.86 199975.94 224155.52 250602.99 269024.55 Singapore 189333.61 232075.12 265651.53 287012.52 297945.75 Thái Lan 264040.94 319276.46 345825.48 366126.62 387534.06 Việt Nam 97078.28 106530.90 123344.98 141669.11 171219.25 Nguồn: ASE A N Statistics Bên cạnh đó, m ột trong những thành tựu lớn của các nước ASEAN là mục tiêu hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, đây là một chiến lược phát triển hợp tác hội nhập dài hạn của các nước trong ASEAN. AEC có sứ mệnh hình thành một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất; tự do lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vón, lao động có kỹ năng một khu vực có sức cạnh tranh, phát triển đồng đều, hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Đến nay, ASEAN đã thực hiện được 82,1% các biện pháp ưu tiên đề ra năm 2013 theo chương trình Nghị sự Phnôm Pênh 2012. Để hình thành được AEC, thì các nước ưong ASEAN đã phải thực hiện nhưng cam kết về phát triển thương mại và đầu tư, tháo bỏ 5 các hàng rào thuế và phi thuế giữa các nước. Và kê từ đó đến nay, thương mại và đầu tư giữa các nước ASEAN đã có những bước phát triên mạnh mẽ. v ề thương mại, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu các nước ASEAN là 1271.07 tỷ USD vào năm 2013, tăng 1.3% so với năm 2012 và tăng gần 3 lần so với năm 2000. Trong đó, đứng đầu là Singapore với kim ngạch xuất khẩu đạ 410.25 tỷ USD chiếm 32% tổng số thương mại toàn ASEAN, tiếp theo lần lượt là Thái Lan và M alaysia với 228.73 tỷ USD và 228.28 tỷ USD. Ngược lại, về kim ngạch nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu toàn ASEAN năm 2013 là 1240.48 tỷ USD, tăng 1.5% so với năm 2012, kéo theo tổng thương mại kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN đạt 2511.55 tỷ USD, tăng 1.4% so với năm 2012. Đơn vị: tỷ USD 1400.00 1200.00 1000,00 800.00 600.00 400.00 200.00 ' 2009 20 1 1 2012 2013 ■ Xuất khẫu 8 1 0,47 1 2010 1048,15 1237,72 1 2 5 4,58 1 2 7 1 .0 7 ■ Nhập khẩu 726,41 950,01 1 1 4 8 ,8 6 1 2 2 1,85 1 2 4 0 ,4 8 » Cán cán xuất nhập khấu 84,07 98,14 8 8 ,8 6 3 2.73 30.60 Nguồn: A SE A N Statistics Hình 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN, 2009-2013 Cũng trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu ngành máy móc và thiết bị phụ tùng của các nước ASEAN chiếm phần lớn tổng kim ngạch với mức 277.29 tỷ USD, chiếm 21.8%, tiếp theo là nganh khai thác nhiên liệu với giá trị xuất khẩu là 220.03 tỷ USD, chiếm 17.3%. Tuy đây là hai ngành xuất khẩu nhiều nhất nhưng cũng phải nhập khẩu nhiều nhất ASEAN, kim ngạch nhập khẩu ngành thiết thị máy móc chiếm 20.1% , ngành khai thác nhiên liệu chiếm 22.1% so với tổng kim ngạch nhập khẩu, v ề thương mại theo đối tác, Trung Quốc, EU, Nhập Bản và Hoa Kỳ vẫn là các quốc gia hàng đầu trong thương mại với ASEAN, tổng kim ngạch xuất khẩu với bốn nền kinh tế này đã chiếm 40.48% tổng kim ngạch xuất khẩu ASEAN. 6 về đầu tư FDI. cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2008 đã có một tác động tiêu cực trên dòng FDI vào ASEAN, FDI giảm mạnh từ 75,65 tỷ USD năm 2007 xuống còn 49,08 tỷ USD trong năm 2008 và tiếp tục giảm xuống còn 38.27 tỷ USD trong năm 2009. Hai năm sau khủng hoảng kinh tế, đến năm 2010, dòng von FDI vào ASEAN đạt 63.93 tỷ USD vào năm 2010. Phần lớn sự gia tăng này đến từ đầu tư cổ phần và thu nhập tái đầu tư, tạo điều kiện có lẽ bằng các dự án đầu tư nhỏ thu lợi nhuận nhanh chóng hơn là các dự án cơ sở hạ tầng truyền thống kéo dài. Đơn vị: tỷ USD 140.0 120.0 100,0 80,0 60,0 82,3 9 3 ,6 1 0 0 '6 40.0 20.0 H I 2011 ỉi K 2012 * Đẩu tư nội khối BHHH 2013 Đau tư 11203! khối r z . J Nguồn: ASE A N Statistics Hình 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN, 2011-2013 FD1 vào ASEAN trong năm 2012 đã tăng lên múc kỷ lục bât châp tình hình kinh tê toàn cầu đầy thách thức. Năm 2012 mở ra một mức cao của dòng vổn FDI vào khu vực lên tới 114.28 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2011. Với đà phát triển đó, năm 2013 dòng vốn FDI vào ASEAN tiếp tục tăng, đạt 122.38 tỷ USD. Ba năm liên tiếp tăng (2011-2013), với mức độ dòng vốn cao là cơ sở cho niềm tin của các nhà đầu tư vào ASEAN. Nguồn vốn FDI tăng mạnh do nhiều yếu tố kinh tế thuận lợi, trong đó có ảnh hưởng hội nhập khu vực và chiến lược định hướng khu vực của công ty xuyên quốc gia, mức tăng kỷ lục trong đầu tư nội khối ASEAN và tăng FDI từ các nguồn mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc, môi trường chính sách đầu tư của ASEAN được cải thiện. Một thực tế cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài đang ngày càng quan tâm đến ASEAN, thể hiện ờ nguồn vốn FDI mà các quốc gia, tổ chức đầu tư vào ASEAN, theo thứ tự, lớn nhất: EU, Mỹ, Nội khối ASEAN và Nhật Bản. FDI thu được nhiều nhất từ phía thị trường EU. Từ năm 2005 đến nay, dòng vốn FDI từ EU vào ASEAN, có tăng song không đồng đều, dao động mạnh. Đặc biệt vào năm 2008, khi thị trường rơi vào suy thoái, dòng 7 FDI giảm mạnh mẽ khoảng 120 tỷ USD, song phục hồi khá nhanh chóng, tiếp tục tăng nhanh trở lại vào năm 2009, lấy lại phong độ vào năm 2010. Mỹ và Nhật Bản cũng là 2 quốc gia đầu tư khá nhiều vào ASEAN chỉ sau EU. Dòng FDI đổ vào ASEAN cũng giảm khi gặp suy thoái, nhanh chóng khôi phục lại như thời kì trước 2008, song chưa cao. 1.2. Nhật Bản Năm 2012 đánh dấu sự hồi phục trở lại của kinh tể Nhật Bản sau tốc độ tăng trưởng 0.5% năm 2011 do ảnh hướng lớn từ thiên tai động đất sóng thần và -5.5% vào năm 2009 do ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đóng góp vào nỗ lực giải cứu nền kinh tế lúc đó phải kể đến chính sách kinh tế toàn diện của thủ tướng Shinzo Abe, hay còn được gọi là “Abenomics”, chính sách này được đưa ra kể tử cuộc tổng tuyên cử của Nhật Bản vào tháng 12/2012 khi ShinzoAbe được bầu làm thủ tướng nhiệm kỳ thứ hai, chính sách “Abenomics” này dựa trên sự kết hợp tổng thể giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và cải cách cơ cấu kinh tế với mục đích đưa Nhật Bản thoát khỏi suy thoái và chống giảm phát. Cụ thể hơn, trong chính sách tiền tệ, thủ tướng nới lỏng cung tiền, tăng nắm giữ trái phiếu chính phủ ngắn hạn để thúc đẩy lạm phát, v ề chính sách tài khóa, chính phủ sẽ tăng chi tiêu công để đầu tư vào cơ sở hạ tầng đường bộ, đướng sắt nhằm khắc phục hậu quả sau thiên tai, ngoài ra, chính sách tài khóa còn kết hợp tăng thuế tiêu dùng từ 5% lên 8% vào tháng 4/2014. v ề cải cách cơ cấu kinh tế, chính phủ khuyến khích cải cách công nghệ trong mọi lĩnh vực và khuyến khích các hoạt động sáng tạo rộng khắp ở khu vực tư nhân, tạo phát triển bền vững cho kinh tế N hật Bản cho các giai đoạn sau, đây còn gọi là chiến lược tăng trưởng. -o ■■■GDP — GDP (° o) 1 Ị 3 4 5 4441.83 464S,47 4627,42 4694,39 4766,65 -5.5 4 ,- -0.5 1,4 1.5 Nguồn: World Bank Hình 1.3. GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của N hật Bản, 2009-2013 Trong năm 2013, GDP quý I của nước này tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước, tăng 1% so với quý IV/2012. Tăng trưởng GDP quỷ II đạt 3,8% so với cùng kỳ năm trước, tăng 8 0,9% so với quý I, do chi tiêu tiêu dùng tăng vượt mức mong đợi. Quý III/2013, kinh tế Nhật Bản vẫn tăng trưởng dương nhưng tốc độ tăng chậm lại so với quý trước. Tỷ lệ tăng trưởng năm trong quý III đạt 1,9%, và tăng trưởng 0,5% so với quý trước. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng năm vẫn thấp hơn đáng kê so với 3,8% trong quý II, do xuất khâu yếu và chi tiêu tiêu dùng chậm lại2 Theo bộ Nội các Nhật Bản, tính hết 6 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Nhật Bản chứng kiến sự ảnh hưởng đáng kể từ chính sách tăng thuế tiêu thụ vào tháng 4, trong khi quý I khi kinh tế Nhật Bản tiếp tục khởi sắc với mức tăng trưởng 1.5%, đóng góp vào động lực này là do xuất khẩu ròng Nhật Bản tăng 4.5% kết hợp với tiêu dung hô gia đình là 1.6%, tuy nhiên, bước sang quý II, kinh tế Nhật Bản tiếp tục đổi chiều, tăng trưởng GDP quý II giảm 1.7% so với quý I và giảm 6.8% so với cùng kỳ năm trước, điều thấy rõ nhất ở đây là chi tiêu hộ gia đình giảm mạnh xuống -2.7% so với quý I và -10.5% so với cùng kỳ năm trước, có thể thấy kinh tế Nhật Bản rất nhạy bén với chính sách tài khóa này. v ề lạm phát, mục tiêu thúc đây lạm phát của Nhật Bản đang thấy rõ sự hiệu quả thông qua chính sách tăng thuế tiêu thụ và do nguyên nhân khách quan giá các hàng hóa nguyên nhiên liệu thiết yếu tăng mạnh, cụ thể như giá xăng tăng 9%, trong khi giá điện tăng 7,6%... kết quả là chỉ số giá tiêu dung (CPI) Nhật Bản tăng liên tục trong 5 tháng đàu năm 2014, tính đến tháng 5 năm 2014, CPI Nhật Bản cán mốc 103.5 điểm so với mức cơ bản 100 điểm của năm 2010, từ đó kéo theo tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục trong tháng 5 với 3.7%, tỷ lệ lạm phát cao là một động lực giúp nên giúp thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản thông qua sự giảm giá đồng Yên Nhật. Tuy nhiên, sự họp lý của chính sách vĩ mô trong nước vẫn chưa giúp Nhật Bản thoát khỏi thâm hụt cán cân thương mại kể tò năm 2011 đến nay, nguyên nhân chính do chi phí nhập khẩu đã tăng mạnh sơ so với sự suy yếu của đồng yên Nhật Bản, đồng thời Nhật Bản còn tăng cường mua nhiên liệu hóa thạch và khí đốt để khắc phục sự thiếu nhiên liệu do sự mất mát của điện hạt nhân sau trận động đất và sóng thần tháng 3 năm 2011. Trong năm 2013, Nhật Bản thâm hụt thương mại cao nhất với Trung Quốc, ú c , Ả Rập Saudi, UAE, Tây Âu và Nga, ghi nhận thặng dư thương mại lớn nhất với Hoa Kỳ, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore và Thái Lan.3 Tính riêng cho tháng 6 năm 2014, Nhật Bản thâm hụt 910.82 tỷ Yên, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 5607.39 tỷ Yên, kim ngạch nhập khẩu đạt 2 TS. Trần Quang Minh (2013), Tổng quan Kinh tế Nhật Bản 2013, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bàn. Xem tại: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=750 3Xem tại: http://www.tradingeconomics.com/japai'^alance-of-trade 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan