Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Học tập lớp 4 huong dan cach ra de mon toan tieu hoc theo tt 22...

Tài liệu Học tập lớp 4 huong dan cach ra de mon toan tieu hoc theo tt 22

.PDF
27
57
54

Mô tả:

Hướng Dẫn Cách Ra Đề Môn Toán Tiểu Học Theo Thông Tư 22 1. Đề kiểm tra. 1.1. Mục đích của đề kiểm tra. Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Hướng dẫn cách ra đề Môn toán Tiểu học theo thông tư 22 1. Đề kiểm tra. 1.1. Mục đích của đề kiểm tra. Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. 1.2. Hình thức đề kiểm tra Đề thiết kế dưới dạng ma trận. 1.3 . Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra a). Cấu trúc ma trận đề: + Lập một bảng có hai chiều, một chiều là mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng. + Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. + Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. Ví dụ minh họa về Ma trận đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5 Nhận biết Mạch kiến thức, Số câu và kĩ năng số điểm TN Số câu 2 2,0 Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính Số điểm TL Thông hiểu Vận dụng TN TN TL Tổng TL TN TL 1 1 3 1 1,0 2,0 3,0 2,0 với chúng. Đại lượng và đo đại lượng: Số câu 1 1 1 1 gian, diện tích, thể tích. Số điểm 1,0 2,0 1,0 2,0 Yếu tố hình học: chu vi, Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu 4 1 1 1 1 5 3 Số điểm 4,0 1,0 1,0 2,0 2,0 5,0 5,0 độ dài, khối lượng, thời diện tích, thể tích các hình đã học. Tổng b). Mô tả về các cấp độ tư duy: Cấp độ tư duy Mức 1: Nhận biết Mô tả Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình Thông hiểu huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học; Mức 3: Vận dụng Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. c). Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra: K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; K5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; K6. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán Học kì I lớp 2: Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; Nhận biết Nội dung kiến thức TN TL Vận dụng Thông hiểu TN TL TN TL Tổng TN TL 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; Nội dung kiến thức Nhận biết - Đọc, viết đếm các số 1. Số học và phép tính trong phạm vi 100 - Bảng cộng trừ trong phạm vi 20. - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ Thông hiểu Vận dụng - Thực hiện được phép cộng, - Tính giá của biểu trừ các số trong phạm vi 100. thức số có không quá - Tìm thành phần và kết quả hai dấu phép tính cộng, của phép cộng, phép trừ trừ không nhớ trong phạm vi 100 2. Đại lượng và đo đại lượng - Xem lịch để biết ngày - Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lớt - Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét - Nhận biết đường thẳng, 3. Yếu tố hình học trong tuần, ngày trong tháng. ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật 4. Giải bài toán có lời phép cộng hoặc trừ; loại văn toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng. - Nhận dạng các hình đó học - Vẽ hình chữ nhật, ở các tình huống khác nhau. hình tứ giác . - Nhận biết bài toán có lời văn (có 1 bước tính với - Xử lý các tình huống - Giải các bài toán theo - Biết cách giải và trình bày tóm tắt (bằng lời văn các loại toán đã nêu (câu lời ngắn gọn hoặc hình vẽ) giải, phép tính, đáp số). trong các tình huống thực tế. lời văn. Khâu 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Số học và phép tính 50% 2. Đại lượng và đo đại 10 % lượng 20 % 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời 20% văn Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 6 điểm 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại 1 điểm lượng 2 điểm 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời 2 điểm văn Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 5. Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Vận dụng Cộng TN TL 1. Số học và phép 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ (6,0 đ) tính 2. Đại lượng và 2 câu 2 câu đo đại lượng 1,0 đ (1,0 đ) 3. Yếu tố hình 2 câu 1 câu 3 câu học 1,0 đ 1đ (2,0 đ) 4. Giải bài toán 1 câu 1 câu có lời văn 2đ (2,0 đ) 1 câu Tổng số câu 6 câu Tổng số điểm 3,0 điểm 2,0 Tỷ lệ (30%) điểm (20%) 3 câu 4,0 điểm (40%) 1 câu 10 câu 2,0 đ 10,0 đ (10%) (100%) MA TRẬN ĐỀ CÁC MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TOÁN 1.Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 5 Số câu Mạch kiến thức, và số kĩ năng điểm Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo diện tích. Số câu Mức 1 Mức 2 TN TL TN 4 Số điểm 2 Số câu Mức 3 Tổng TL TN TL TL 1 1 1 2,0 1,0 1,0 2,0 4,0 2 2 3 1 Số điểm 1,0 1,0 Yếu tố hình học: diện Số câu 1 1 tích các hình đã học. Số điểm 1,0 1,0 Giải bài toán về tỉ số Số câu 1 1 phần trăm. Số điểm 2,0 2,0 Số câu Tổng 6 1 Số điểm 3,0 2,0 3 1 6 5 4,0 1,0 3,0 7,0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 5 (Thời gian làm bài : 45 phút) Bài 1. (3 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a). Trong các số thập phân dưới đây, chữ số 5 của số thập phân nào chỉ hàng phaøn traêm: A. 523,41 B. 432,15 C. 235,41 D. 423,51 C. 100 D. b). Phân số nào là phân số thập phân: A. 3 B. 4 19 34 17 100 7 c). Số thập phân có : không đơn vị , một phần nghìn . A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,0001 d). Trong các số đo dưới đây, số đo bằng 12,026 km là: A. 12260m B. 12026m C.12km 260m D. 1226m D. 3,444 e). Tỉ số phần trăm của hai số 40 và 25 là: A. 62,5% B. 160% C. 16% D. 106% g). Số thích hợp điền vào chỗ chấm : 2kg235g = …………g là: A.2,235g B. 223,5g C. 2235g D.2325g Bài 2. Đặt tính rồi tính:(2 điểm) a) 325,75 + 493,13 c) 23,6 x b) 142,43 - 34,38 4,3 d) 50,5 : 2,5 Bài 3. Tìm y (1 điểm) a) y – 5,6 = 7,5 : 3 b) y x 4,5 =10,125 Bài 4. (1 điểm). Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15m, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất. Bài 5. (2 điểm). Một cửa hàng có 500 kg ngô. Ngày thứ nhất bán được 30% số ngô đó, ngày thứ hai bán được 70% số ngô còn lại. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg ngô. Bài 6. (1 điểm). Tính giá trị của biểu thức : 72,15 x 15 + 20,06 : 3,4 2. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4 Số câu Mức 1 Mạch kiến thức, kĩ năng và số điểm Mức 2 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số tự nhiên và phép tính Số câu 3 1 1 3 1,0 1,5 3,0 3 với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, Số điểm 1,5 2,0 9. Đại lượng và đo đại Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 0 0 lượng: các đơn vị đo khối lượng; giây, thế kỉ. Yếu tố hình học: góc Số câu 1 1 1 1 nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song Số điểm 0,5 1,0 Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 1đ 3,0 0,5 1,0 song. Hình bình hành, diện tích hình bình hành. Giải bài toán về tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tổng Số câu 3 2 2 Số điểm 3,0 2,0 1 6 4,0 1,0 6 3,0 7,0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 4 (Thời gian làm bài : 45 phút) Bài 1. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất: a). Số 85201890 được đọc là: a. Tám trăm năm mươi hai triệu không trăm mười tám nghìn chín mươi b. Tám mươi lăm triệu hai trăm linh một nghìn tám trăm chín mươi c. Tám triệu năm trăm hai không một nghìn tám trăm chín mươi d. Tám nghìn năm trăm hai mươi triệu một nghìn tám trăm chín mươi b). Số chia hết cho cả 2 ; 3 và 5 là số: a. 75 b. 250 c. 120 d. 195 c). Chữ số 2 trong số 7 642 874 chỉ: A. 20 000 B. 2000 C. 200 D. 200 000 d). Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 14 tấn 78 kg =.........kg là: A. 1478 B. 14780 e). Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 15 giây B. 20 giây C. 147800 phút = ....... giây C. 25 giây g). Phaùt bieåu naøo sau ñaây em cho laø ñuùng: A. Goùc nhoïn lôùn hôn goùc vuoâng. B. Goùc beït nhoû hôn goùc tuø. D. 14078 D. 15 phút C. Goùc tuø lôùn hôn goùc vuoâng. D. Goùc nhoïn lôùn hôn goùc tuø. Bài 2: (2điểm) Đặt tính rồi tính: a. 9876402 + 1285694 b. 63528 - 4352 c. 4032 x 35 d. 7168 : 56 Bài 3. (1 điểm).Tính giá trị của biểu thức b. 2250 : 9 (1000 – 960) a. 24180 : 156 + 144 Bài 4. (1 điểm). Cho hình tứ giác ABCD như hình vẽ. a) Hình tứ giác ABCD có mấy góc tù ? Mấy góc vuông ? b) Đoạn thẳng AB vuông góc với đoạn thẳng nào ? Hai đoạn thẳng nào song song với nhau ? Bài 5. (2 điểm) Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 280 tạ gạo, ngày thứ hai bán bằng một nửa ngày thứ nhất. Hỏi trung bình mỗi ngày của hàng đó bán được bao nhiêu tạ gạo ? Câu 6/ (1 điểm) Tìm số lớn nhất có hai chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 3. 3. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 3 Số câu Mạch kiến thức,kĩ năng và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số và phép tính: cộng, trừ trong phạm vi 1000; Số câu 3 1 1 1 1,0 1,0 2,0 4,0 4 3 nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có Số điểm 1,5 2,0 một chữ số. Đại lượng và đo đại Số câu 2 2 0 lượng: các đơn vị đo độ dài. Yếu tố hình học: góc vuông, góc không vuông.... Số điểm 1,0 Số câu 1 Số điểm 0,5 1,0 0 1 1 1,0 1,0 Giải bài toán bằng hai Số câu 1 1 phép tính. Số điểm 2,0 2,0 Số câu Tổng 6 1 Số điểm 3,0 2,0 3 6 5 4,0 3,0 7,0 4. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 2 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Số và phép tính: Số câu cộng, trừ trong phạm vi 100. Đại lượng và đo đại lượng: đề-xi- Mức 1 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 3 1 1 1 3 2 2,0 1đ 1,0 1,5 4,0 Số điểm 1,5 Số câu Mức 2 2 1 2 1,0 1,0 mét ; ki-lô-gam; lít. Xem đồng Số điểm 1,0 hồ. Yếu tố hình học: Số câu hình chữ nhật, hình tứ giác. 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Giải bài toán về Số câu nhiều hơn, ít hơn. Số điểm Số câu Tổng 1 1 2,0 6 Số điểm 3,0 2,0 1 2 1 6 5 2,0 4,0 1,0 3,0 7,0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 2 (Thời gian làm bài : 45 phút) Bài 1. (3 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: a). Số liền trước 50 là A. 49 B. 51 C. 48 D. 52 b). Số lớn nhất có hai chữ số là A. 88 B. 99 C. 90 D. 89 c). Hình vẽ bên có mấy hình tam giác? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 d). Một ngày có: A. 24 giờ B. 12 giờ C. 20 giờ D. 36 giờ e). Tính tổng , biết các số hạng là 48 và 17. A.56 g). Tính kết quả B. 65 C. 45 D. 31 86dm – 6dm – 9dm = A.71 B. 70 dm C. 81 dm D. 71 dm Bài 2. (2 điểm). Đặt tính rồi tính : 46 + 49 83 - 35 80 - 43 45 + 39 Bài 3.(1 điểm) Tìm x biết: a) 56 – x = 27 b) x + 18 = 73 -23 Bài 4. (1 điểm). Tính: a) 14 dm – 8 dm + 9 dm = b) 27 kg + 24 kg – 36 kg = c) 45 l + 36 l – 79 l = d) 45 giờ - 10 giờ + 17 giờ = Bài 5.(2 điểm): Một cửa hàng buổi sáng bán được 45 kg đường, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 24 kg đường. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki lô gam đường? Bài 6.(1 điểm): Hiệu hai số là 63, nếu thêm vào số bị trừ 7 đơn vị thì hiệu hai số bằng bao nhiêu? 5. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 1 TT Nội dung kiến thức Mức độ Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số: - Nhận biết được số lượng 1 của nhóm đối tượng đến 10. - Đọc, viết các số trong phạm vi 10; so sánh các số 1 điểm 2 điểm 1 điểm trong phạm vi 10. Các phép tính: - Cộng, trừ hai số trong phạm vi 10 theo hàng 2 1 điểm ngang, cột dọc. Cộng, trừ 1 điểm 3 điểm số với 0. - Thực hiện phép tính kết 1 điểm hợp so sánh số. 3 Tính giá trị biểu thức có hai phép tính cộng, trừ 1 điểm 1 điểm Hình học: Nhận dạng các 4 hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 5 3 điểm 1 điểm Giải toán: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ. 5 điểm Cộng 3 điểm ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 1 Năm học 2014 - 2015 (Thời gian làm bài : 45 phút) Bài 1.(1 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ trống : a. 0 ; 1; 2; ….; ….; …; 6 ; ….; 8; ….; 10. 2 điểm 2 điểm 2 điểm 10 điểm b. 10; 9 ; ….; …..; 6 ; …..; 4; …. ; 2 ; ….; 0. Bài 2.(1 điểm): Viết các số 4, 5, 2, 9, 8 : - Theo thứ tự từ bé đến lớn : …………………………………………………………. - Theo thứ tự từ lớn đến bé : …………………………………………………………. Bài 3. (1 điểm):Điền dấu (>,=,<) thích hợp vào chỗ chấm: 3 + 0 ………. 3 10 – 2 ………. 7 5 – 4 ………. 6 – 4 7 – 2 ………. 2 + 2 Bài 3. Tính: (2 điểm) 10 – 6 = ………… 3 + 5 – 6 = …………. 4 + 3 = ………… 10 – 9 + 6 = …………. 9 – 4 = ………… ……. ……. 6 + 0 + 2 = …………. …….. ……. Bài 4. (1 điểm ):Điền số vào chỗ chấm: 5 + …… = 8 10 = 6 + …… 9 – …… = 8 6 = 6 – ……. Bài 5. (1 điểm ): Viết phép tính thích hợp theo tình huống sau: Bài 6. (2 điểm): Viết phép tính thích hợp: a/ Có : 8 bút chì b/ Có : 3 bông hoa Cho : 4 bút chì Thêm Còn : …… bút chì ? Có tất cả : ……. bông hoa? Bài 7. (1 điểm):Trong hình vẽ bên - Có ………. hình vuông. - Có …………….. hình tam giác. : 7 bông hoa HƯỚNG DẪN RA ĐỀ THEO MA TRẬN MÔN TOÁN 1. Đề kiểm tra. 1.1. Mục đích của đề kiểm tra. Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. 1.2. Hình thức đề kiểm tra Đề thiết kế dưới dạng ma trận. 1.3 . Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra a). Cấu trúc ma trận đề: + Lập một bảng có hai chiều, một chiều là mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng. + Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. + Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. Ví dụ minh họa về Ma trận đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Nhận biết TN Số tự nhiên, phân số, Số câu 2 số thập phân và các phép tính với chúng. Đại lượng và đo đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích. Số điểm 2,0 Thông hiểu TL TN Vận dụng Tổng TL TN TL TN TL 1 1 3 1 1,0 2,0 3,0 2,0 Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1,0 2,0 1,0 2,0 Yếu tố hình học: chu Số câu 1 vi, diện tích, thể tích các hình đã học. Tổng 1 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu 4 1 Số điểm 4,0 1,0 1,0 1 1 1 5 3 2,0 2,0 5,0 5,0 b). Mô tả về các cấp độ tư duy: Cấp độ tư duy Mô tả Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã Mức 1: học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã Nhận biết học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Mức 2: Thông hiểu Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học; Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các Mức 3: tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình Vận dụng huống, vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. c). Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra: K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; K5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; K6. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán Học kì I lớp 2: Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Vận dụng TN TL Tổng TN TL 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Đọc, viết đếm các số - Thực hiện được phép - Tính giá của 1. Số học và phép tính trong phạm vi 100 cộng, trừ các số trong biểu thức số có - Bảng cộng trừ trong phạm vi 100. không quá hai phạm vi 20. - Tìm thành phần và dấu phép tính - Kĩ thuật cộng, trừ có kết quả của phép cộng, cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 phép trừ 2. Đại lượng và đo đại lượng - Xem lịch để biết ngày - Nhận biết ngày, giờ; trong tuần, ngày trong ngày, tháng; đề-xi mét, tháng. kg, lớt 3. Yếu tố - Nhận biết đường - Quan hệ giữa đề -ximét và xăng-ti-mét nhớ - Xử lý các tình huống thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng. - Nhận dạng các hình - Vẽ hình chữ hình học thẳng, ba điểm thẳng đó học ở các tình nhật, hình tứ giác hàng, hình tứ giác , huống khác nhau. . hình chữ nhật - Giải các bài - Nhận biết bài toán có 4. Giải bài toán có lời văn lời văn (có 1 bước tính - Biết cách giải và trình với phép cộng hoặc trừ; bày các loại toán đã loại toán nhiều hơn, ít nêu (câu lời giải, phép hơn) và các bước giải tính, đáp số). bài toán có lời văn. toán theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế. Khâu 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Số học và phép 50% tính 2. Đại lượng và đo 10 % đại lượng 20 % 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có 20% lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 6 điểm 1 điểm 2 điểm 4. Giải bài toán có lời 2 điểm văn Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 5. Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Vận dụng Cộng TN TL 1. Số học và phép 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu tính 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ (6,0 đ) 2. Đại lượng và 2 câu 2 câu đo đại lượng 1,0 đ (1,0 đ) 3. Yếu tố hình 2 câu 1 câu 3 câu học 1,0 đ 1đ (2,0 đ) 4. Giải bài toán 1 câu 1 câu có lời văn 2đ (2,0 đ) 3 câu 1 câu Tổng số câu 6 câu Tổng số điểm 3,0 điểm 2,0 Tỷ lệ (30%) 4,0 điểm (20%) điểm (40%) 1 câu 10 câu 2,0 đ 10,0 đ (10%) (100%) MA TRẬN ĐỀ CÁC MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TOÁN 1.Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 5 Mạch kiến thức, kĩ năng Số thập phân và các Số câu và số điểm Số câu Mức 1 Mức 2 TN TL TN 4 1 Mức 3 Tổng TL TN TL TN TL 1 1 2 3 phép tính với số thập phân. Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo diện tích. Số điểm 2 Số câu 2,0 1,0 1,0 2,0 4,0 2 1 Số điểm 1,0 1,0 Yếu tố hình học: diện Số câu 1 1 tích các hình đã học. Số điểm 1,0 1,0 Giải bài toán về tỉ số Số câu 1 1 phần trăm. Số điểm 2,0 2,0 Số câu Tổng 6 1 Số điểm 3,0 2,0 3 1 6 5 4,0 1,0 3,0 7,0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 5 (Thời gian làm bài : 45 phút) Bài 1. (3 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a). Trong các số thập phân dưới đây, chữ số 5 của số thập phân nào chỉ hàng phaøn traêm: A. 523,41 B. 432,15 C. 235,41 D. 423,51 C. 100 D. b). Phân số nào là phân số thập phân: A. 3 B. 4 19 34 17 100 7 c). Số thập phân có : không đơn vị , một phần nghìn . A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,0001 d). Trong các số đo dưới đây, số đo bằng 12,026 km là: A. 12260m B. 12026m C.12km 260m D. 1226m 3,444 e). Tỉ số phần trăm của hai số 40 và 25 là: A. 62,5% B. 160% C. 16% D. 106% g). Số thích hợp điền vào chỗ chấm : 2kg235g = …………g là: A.2,235g B. 223,5g Bài 2. Đặt tính rồi tính:(2 điểm) C. 2235g D.2325g D. a) 325,75 + 493,13 c) 23,6 x b) 142,43 - 34,38 4,3 d) 50,5 : 2,5 Bài 3. Tìm y (1 điểm) a) y – 5,6 = 7,5 : 3 b) y x 4,5 =10,125 Bài 4. (1 điểm). Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15m, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất. Bài 5. (2 điểm). Một cửa hàng có 500 kg ngô. Ngày thứ nhất bán được 30% số ngô đó, ngày thứ hai bán được 70% số ngô còn lại. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg ngô. Bài 6. (1 điểm). Tính giá trị của biểu thức : 72,15 x 15 + 20,06 : 3,4 2. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4 Số câu Mức 1 Mạch kiến thức, kĩ năng và số điểm Mức 2 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số tự nhiên và phép tính Số câu 3 1 1 3 1,0 1,5 3,0 3 với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, Số điểm 1,5 2,0 9. Đại lượng và đo đại Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 0 0 lượng: các đơn vị đo khối lượng; giây, thế kỉ. Yếu tố hình học: góc Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 1đ 3,0 1 nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Hình bình hành, diện tích hình bình hành. Giải bài toán về tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan