Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn tiếng việt ở lớp 15...

Tài liệu Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn tiếng việt ở lớp 15

.DOC
33
294
113

Mô tả:

Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 HỌC PHỤ ĐẠO ĐỂ KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 1/5 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay chất lượng môn Tiếng Việt ở lớp 1/5, tại Trường Tiểu học An Thạnh huyện Bến Lức-Long An , mà tôi đã được dạy tại đây và ở đây có số lượng học sinh yếu khá cao. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp:Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5. Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học và rèn luyện theo kịp chương trình, kiến thức mới được học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của lớp 1/5, Trường Tiểu học An Thạnh (Nhóm 1, Nhóm 3, là nhóm thực nghiệm; các Nhóm 2, Nhóm 4 là nhóm đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 27 đến hết tuần 29, năm học 2013 – 2014. Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0109 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh yếu và chất lượng học tập môn Tiếng Việt của lớp 1/5 đã được nâng lên. 2. GIỚI THIỆU 2.1. Hiện trạng: - Chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1/5 ở Trường Tiểu học An Thạnh huyện Bến Lức chưa cao. Qua kết quả cuối học kỳ I cho thấy đa số học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu. 1 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 - Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học , cũng như tiếp thu kiến thức mới được cung cấp còn chậm, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc làm vở bài tập Tiếng Việt ở nhả, có liên quan. - Các chuyên đề khắc phục học sinh yếu chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu của môn học. - Gia đình học sinh còn khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, ít quan tâm đến sự học tập của con em. - Phần lớn học sinh chưa ham thích học tập môn Tiếng Việt. 2.2. Giải pháp thay thế: - Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5” nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu ở lớp 1/5. - Giáo viên lên kế hoạch bài dạy ôn tập những kiến thức căn bản, trọng tâm mà học sinh đã được học và kiến thức căn bản được học ở học kì I và đầu kỳ II năm lớp 1. Qua đó đề ra những bài học vừa sức với trình độ giúp các em rèn luyện và củng cố lại kiến thức bị hỏng, cũng như nhũng ra những bài học rèn luyện vừa sức với trình độ của nhóm học sinh này, giúp các em theo kịp chương trình kiến thức mới đang được học. Bên cạnh đó, hàng tuần giáo viên sắp xếp thời gian phụ đạo riêng cho những đối tượng học sinh yếu và ghi lại kết quả rèn luyện qua hàng tuần của học sinh. Kết hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh có học sinh yếu để nhắc nhở việc học tập ở nhà của các em, vận động học sinh đi học đều, yêu cầu PHHS quan tâm đến việc học của con em mình. 2.3. Vấn đề nghiên cứu: Khắc phục học sinh yếu kém môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 thông qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới qua các buổi học phụ đạo, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh có làm giảm 2 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 số lượng học sinh yếu và nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 hay không? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu: Việc tổ chức học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh đã giảm số lượng học sinh yếu và nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Việt ở lớp 1/5. 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1. Khách thể nghiên cứu: *Giáo viên:Trần Thị Lệ Huyền. *Học sinh: 4 học sinh yếu thuộc các tổ 1,3 của lớp 1/5 (Nhóm thực nghiệm) và 4 học sinh yếu thuộc các tổ 2, 4 của lớp 1/5 (Nhóm đối chứng). 3.2. Thiết kế: Tôi dùng Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên của lớp 1/5, Trường Tiểu học An Thạnh. Tôi căn cứ vào kết quả môn Tiếng Việt cuối học kỳ I của lớp 1/5 do hội đồng nhà trường ra đề và chọn ra các nhóm ngẫu nhiên là các học sinh yếu thuộc các tổ 1, tổ 3 (nhóm thực nghiệm) và các học sinh yếu thuộc các tổ 2, tổ 4 (nhóm đối chứng) là ngang nhau. Tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức các buổi phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh của nhóm thực nghiệm. Qua tác động giải pháp thay thế 03 tuần, tôi tiến hành kết quả kiểm tra chất lượng giữa học kì II sau tác động đối với các học sinh yếu của nhóm thực nghiệm bằng kết quả kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Tiếng Việt của lớp 1/5 năm học 2013 - 2014. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu. Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 3 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 Đối chứng 1.54 TBC p= Thực nghiệm 1.55 0.98 p = 0,98 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch kết quả kiểm tra chất lượng giữa học kì II trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhó Kiểm tra trước tác động Tác động m Kiểm tra sau tác động N1 O1 X O3 N2 O2 --- O4 N1: Nhóm thực nghiệm (học sinh yếu tổ 1, 3) N2: Nhóm đối chứng (học sinh yếu tổ 2, 4) 3.3. Quy trình nghiên cứu: Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch bài dạy ôn tập lại kiến thức đã học và kiến thức sẽ được học tiếp theo cho học sinh ôn tập qua các buổi học phụ đạo và có sự giám sát, theo dõi của gia đình học sinh trong thời gian học tập ở nhà. Hàng tuần , kiểm tra việc học ở nhà của nhóm nghiên cứu để nắm tình hình học tập ở nhà của các em, sau đó rút kinh nghiệm và đề ra giải pháp giáo dục học sinh trong tuần tiếp theo. Quy trình chuẩn bị kế hoạch bài dạy có kèm theo củng cố và rèn luyện cho học sinh. Tôi thường xuyên phối hợp với gia đình của các học sinh yếu của lớp học để ghi lại sự tiến bộ của các em. Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch năm học và kế hoạch học phụ đạo khắc phục học sinh yếu của môn Tiếng Việt vào buổi dạy thứ hai . 4 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 3.4. Đo lường: Sau khi tiến hành kiểm tra chất lượng giữa học kì II sau tác động kết quả học tập của nhóm thực nghiệm qua đề kiểm tra cuối học kỳ I và tính kết quả môn Tiếng Việt giữa học kì II của lớp 1/5. Đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh được Ban giám hiệu ra đề giữa học kì II và kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm của lớp. Sau khi có kết quả kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng Việt lớp 1/5 giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành chấm bài theo đáp án đã cho sẵn của Ban giám hiệu và thống kê kết quả sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. 4. Phân tích dữ liệu và kết quả: 4.1. Trình bài kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 1,55 5,48 Độ lệch chuẩn 1,35 0,94 Giá trị p của T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0,0109 0.87 4.2. Phân tích dữ liệu: - Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy kết quả kiểm tra chất lượng chất lượng giữa học kì II của nhóm thực nghiệm là 5,48 cao hơn nhiều so với kết quả kiểm tra trước tác động là 1,55. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1/5 đã được nâng lên đáng kể. 5 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 - Độ chênh lệch chuẩn của kết quả kiểm tra chất lượng chất lượng giữa học kì II sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0,9377 < 1 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa. - Độ chênh lệch kết quả kết quả kiểm tra chất lượng chất lượng giữa học kì II trung bình T-test cho kết quả p=0,0109 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch kết quả kiểm tra khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả kiểm tra chất lượng trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 5.48  4.55 0.87 sánh 1.35 với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Khắc phục học sinh yếu qua việc tổ chức các buổi học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Tiếng Việt ở lớp 1/5” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 4.3. Bàn luận: + Ưu điểm: - Kết quả của bài kiểm chất lượng giữa học kì II tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 5.48, qua kết quả kiểm tra chất lượng chất lượng giữa học kì II tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 4.3. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,87; Điều đó cho thấy kết quả thi TBC của hai nhóm đối chứng và thực 6 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài thi là SMD = 0,87. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test kết quả kiểm tra chất lượng trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,0109 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch kết quả kiểm tra chất lượng trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. + Hạn chế: Nghiên cứu này giúp khắc phục học sinh yếu qua việc tổ chức các buổi học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 thuộc Trường Tiểu học An Thạnh huyện Bến Lức, nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ rồi sau đó lại thụt lùi như tình trạng ban đầu nếu như không kiểm soát được thời gian các buổi học phụ đạo ôn tập và rèn luyện của học sinh. Hơn nữa giáo viên cần phải lên kế hoạch bài dạy kiến thức củng cố và rèn luyện phù hợp với sự tiến bộ của học sinh và biết cách kết hợp với gian đình học sinh một cách phù hợp. 5. Kết luận và khuyến nghị: 5.1. Kết luận : Việc khắc phục học sinh yếu qua việc tổ chức các buổi học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 của Trường Tiểu học An Thạnh đã làm cho kết quả học tập môn Tiếng Việt được nâng lên, số lượng học sinh yếu được giảm đáng kể. Học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thích môn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn. 5.2. Khuyến nghị: 5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên, sinh viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu của từng 7 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 môn học. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. 5.2.2. Đối với giáo viên, sinh viên: Phải không ngừng đầu tự nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp mình giảng dạy.. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. 6. Tài liệu tham khảo - Mạng Internet, giaoandientu.com.vn - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ Bộ GD&ĐT. - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 – Nhà xuất bản giáo dục – Bộ GD&ĐT. 7. Minh chứng – phụ lục cho đề tài nghiên cứu BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Nhóm thực nghiệm (tổ 1, tổ 3, tổ 5) Stt 1 2 3 4 Họ và tên học sinh Đặng Ngân Tiền Huỳnh Hoàng Gia Khiêm Phạm Ngọc Phương Nghi Nguyễn Gia Nghĩa KT trước tác động 2.3 0 1.5 2.8 KT sau tác động 6 4.3 6 5 Nhóm đối chứng (tổ 2, tổ 4, tổ 6) Stt Họ và tên học sinh 1 Trương Tấn Sang 2 Phan Hoàng Minh 8 KT trước tác động 1 1 KT sau tác động 4.4 3.7 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 3 Phạm Ngọc Thanh Phong 4 Tạ Thanh Thân 1 3.5 4.2 5.3 MỤC LỤC Stt Nội dung Trang 1 1.Tóm tắt đề tài 1 2 2.Giới thiệu 1 3 2.1. Hiện trạng 1 4 2.2. Giải pháp thay thế 2 5 2.3. Vấn đề nghiên cứu 2 6 2.4. Giả thuyết nghiên cứu 3 7 3. Phương pháp 3 8 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 9 3.2. Thiết kế nghiên cứu 3 10 3.3. Quy trình nghiên cứu 4 11 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 4 12 4. Phân tích dữ liệu và kết quả 5 13 4.1. Trình bày kết quả 5 14 4.2. Phân tích dữ liệu 5 15 4.3. Bàn luận 6 16 5. Kết luận và khuyến nghị 7 9 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 17 5.1. Kết luận 7 18 5.2. Khuyến nghị 7 19 6. Tài liệu tham khảo 8 20 7. Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu 8 10 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 11 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 12 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 13 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 14 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 HỌC PHỤ ĐẠO ĐỂ KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN Ở LỚP 1/5 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay chất lượng môn Toán ở lớp 1/5, tại trường Tiểu học An Thạnh huyện Bến Lức-Long An , mà tôi đã được dạy tại đây và ở đây có số lượng học sinh yếu khá cao. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp:Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu Tiếng Việt ở lớp 1/5. Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học và rèn luyện theo kịp chương trình, kiến thức mới được học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của lớp 1/5, trường Tiểu học An Thạnh (Nhóm 1, Nhóm 3, Nhóm 5 là nhóm thực nghiệm, các Nhóm 2, Nhóm 4, Nhóm 6 là nhóm đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 27 đến hết tuần 29, năm học 2012 - 2013. 15 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0109 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh yếu kém và chất lượng học tập môn Tiếng Việt của lớp 1/5 đã được nâng lên. 2. GIỚI THIỆU 2.1. Hiện trạng: - Chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1/5 ở trường Tiểu học An Thạnh huyện Bến Lức chưa cao. Qua kết quả cuối học kỳ I cho thấy đa số học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu. - Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học ở các lớp dưới, cũng như tiếp thu kiến thức mới được cung cấp còn chậm, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài tập có liên quan. - Các chuyên đề khắc phục học sinh yếu, kém chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu của môn học. - Gia đình học sinh còn khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, ít quan tâm đến sự học tập của con em. - Phần lớn học sinh chưa ham thích học tập môn Tiếng Việt. 2.2. Giải pháp thay thế: - Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu, kém môn Tiếng Việt ở lớp 1/5” nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém ở lớp 1/5. - Giáo viên biên soạn tài liệu ôn tập những kiến thức căn bản, trọng tâm mà học sinh đã được học và kiến thức căn bản được học ở học kì I và đầu kỳ II năm lớp 1. Qua đó đề ra những bài tập vừa sức với trình độ giúp các em rèn luyện và củng cố lại kiến thức bị hỏng, cũng như nhũng ra những bài tập rèn luyện vừa sức với trình độ của nhóm học sinh này, giúp các em theo kịp chương 16 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 trình kiến thức mới đang được học. Bên cạnh đó, hàng tuần giáo viên sắp xếp thời gian phụ đạo riêng cho những đối tượng học sinh yếu và ghi lại kết quả rèn luyện qua hàng tuần của học sinh. Kết hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh có học sinh yếu kém để nhắc nhở việc học tập ở nhà của các em, vận đông học sinh đi học đều, yêu cầu PHHS quan tâm đến việc học của con em mình. 2.3. Vấn đề nghiên cứu: Khắc phục học sinh yếu kém môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 thông qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới qua các buổi học phụ đạo, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh có làm giảm số lượng học sinh yếu và nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 hay không? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu: Việc tổ chức học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh đã giảm số lượng học sinh yếu và nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Việt ở lớp 1/5. 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1. Khách thể nghiên cứu: *Giáo viên:Trần Thị Lệ Huyền. *Học sinh: 4 học sinh yếu thuộc các tổ 1,3,5 của lớp 1/5 (Nhóm thực nghiệm) và 6 học sinh yếu, kém thuộc các tổ 2, 4, 6 của lớp 1/5 (Nhóm đối chứng). 3.2. Thiết kế: Tôi dùng Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên của lớp 1/5, trường Tiểu học An Thạnh. Tôi căn cứ vào kết quả môn Tiếng Việt cuối học kỳ I của lớp 1/5 do hội đồng nhà trường ra đề và chọn ra các nhóm ngẫu nhiên là các học sinh yếu kém 17 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 thuộc các tổ 1, tổ 3, tổ 5 (nhóm thực nghiệm) và các học sinh yếu kém thuộc các tổ 2, tổ 4, tổ 6 (nhóm đối chứng) là ngang nhau. Tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức các buổi phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh của nhóm thực nghiệm. Qua tác động giải pháp thay thế 03 tuần, tôi tiến hành kiểm tra sau tác động đối với các học sinh yếu kém của nhóm thực nghiệm bằng kết quả điểm trung bình giữa học kỳ II môn Tiếng Việt của lớp 1/5 năm học 2013 2014. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu. Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 1.54 Thực nghiệm TBC 1.55 p= 0.98 p = 0,98 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhó Kiểm tra trước tác động Tác động m Kiểm tra sau tác động N1 O1 X O3 N2 O2 --- O4 N1: Nhóm thực nghiệm (học sinh yếu tổ 1, 3, 5) N2: Nhóm đối chứng (học sinh yếu tổ 2, 4, 6) 3.3. Quy trình nghiên cứu: Giáo viên chủ nhiệm biên soạn đề cương ôn tập lại kiến thức đã học và kiến thức sẽ được học tiếp theo cho học sinh tự ôn tập với sự hướng dẫn của tôi qua các buổi học phụ đạo và có sự giám sát, theo dõi của gia đình học sinh trong thời gian học tập ở nhà. Hàng tuần , tôi kiểm tra việc học ở nhà của nhóm 18 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 nghiên cứu để nắm tình hình học tập ở nhà của các em, sau đó rút kinh nghiệm và đề ra giải pháp giáo dục học sinh trong tuần tiếp theo. Quy trình chuẩn bị đề cương có kèm theo bài tập củng cố và rèn luyện cho học sinh. Tôi thường xuyên phối hợp với gia đình của các học sinh yếu kém của lớp học để ghi lại sự tiến bộ của các em. Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch năm học và kế hoạch học phụ đạo khắc phục học sinh yếu kém của môn Tiếng Việt vào thứ bảy và các buổi trưa trong tuần từ 11 giờ đến 11,40 phút 3.4. Đo lường: Sau khi tiến hành kiểm tra sau tác động kết quả học tập của nhóm thực nghiệm qua đề kiểm tra giữa học kỳ II và tính kết quả điểm trung bình mô Tiếng Việt giữa học kì II của lớp 1/5. Đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh được các giáo viên tổ lớp 1 ra đề và kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm của tôi. Sau khi có kết quả kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng Việt lớp 1/5 các giáo viên tổ lớp 1 tiến hành chấm bài theo đáp án đã cho sẵn của tổ và thống kê kết quả sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. 4. Phân tích dữ liệu và kết quả: 4.1. Trình bài kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 1,55 5,48 Độ lệch chuẩn 1,35 0,94 Giá trị p của T-test Chênh lệch giá trị 19 0,0109 0.87 Đề tài: Học phụ đạo để khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 trung bình chuẩn SMD 4.2. Phân tích dữ liệu: - Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 5,48 cao hơn nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 1,55. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1/5 đã được nâng lên đáng kể. - Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0,9377 < 1 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa. - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0109 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 5.48  4.55 0.87 sánh 1.35 với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu, kém môn Tiếng Việt ở lớp 1/5 của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Khắc phục học sinh yếu qua việc tổ chức các buổi học phụ đạo ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Tiếng Việt ở lớp 1/5” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 4.3. Bàn luận: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng