Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động trên thị trường ngoại hối của eximbank...

Tài liệu Hoạt động trên thị trường ngoại hối của eximbank

.DOCX
22
354
92

Mô tả:

1 MỤC LỤC 1. Cơ sở lý thuyết:..........................................................................................................................................2 1.1. Thị trường ngoại hối:............................................................................................................................2 1.2. Kinh doanh ngoại hối:...........................................................................................................................3 2. Giới thiệu vềề ngân hàng Eximbank............................................................................................................3 3. Hoạt động trên thị trường ngoại hối của Eximbank...............................................................................4 3.1. Các nghiệp vụ trên Thị trường ngoại hối.............................................................................................4 3.2. Sản phẩm– dịch vụ kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Eximbank...............................................5 3.2.1. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái giao ngay Spot:.....................................................................5 3.2.2. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái kỳ hạn (Forward):................................................................6 3.2.3. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái hoán đổi (Swap):.......................................................................7 3.2.4. Quyền lựa chọn tiền tệ option :.................................................................................................7 4. Tình hình kinh doanh ngoại hối của ngân hàng các năm qua................................................................9 4.3.Đánh giá vềề tnh hình kinh doanh ngoại hốối............................................................................................12 2 Mở đầầu Lịch sử kinh tếế phát triển và vai trò của các ngần hàng gắến liếần với quá trình lớn mạnh không ngừng của thị trường tài chính tếần tệ. Với vai trò là trung gian, là mạch máu góp phầần quan trọng vào sự lưu thông của nếần kinh tếế, các Ngần hàng Thương Mại Việt Nam đã và đang tạo ra các nguôần vôến quan trọng để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đầết nước. Kể từ khi hòa nhập với cộng đôầng quôếc tếế trến rầết nhiếầu lĩnh vực và đã đạt được những thành tựu nhầết định trến cơ sở các loại hình dịch vụ, sản phẩm phong phú hóa, cạnh tranh hóa, phải kể đếến sự góp phầần không nhỏ trong những nôỗ lực của ngần hàng Eximbank trong hoạt động kinh doanh ngoại hôếi – một hình thức kinh doanh ngày càng khẳng định ưu thếế, vai trò trong hệ thôếng các ngần hàng. Với hoạt động kinh doanh ngoại hôếi phát triển và không ngừng côế gắếng hoàn thiện, ngần hàng Eximbank đã tỏ rõ vị trí của mình là cầầu nôếi giữa kinh tếế nội địa với kinh tếế thếế giới, giữa thị trường ngoại hôếi Việt Nam với thị trường ngoại hôếi thé giới. Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của ngần hàng Thương Mại nói chung và ngần hàng Eximbank nói riếng đã kích thích luần chuyển các khoản đầầu tư và tn dụng quôếc tếế, cung ứng kịp thời ngoại hôếi cho các nhà xuầết nhập khẩu, các nhà đầầu tư và các chủ thể khác trong nếần kinh tếế, đôầng thời giúp thị trường ngoại hôếi của Việt Nam được vận hành thông suôết. Tuy nhiến, với sự sơ khai, non trẻ vếầ trình độ, quy mô cũng như kĩ thuật nghiệp vụ kinh doanh ngoại hôếi còn có nhiếầu chếnh lệnh với các ngần hàng liến doanh hay ngần hàng nước ngoài. Bởi vậy, ngay từ bầy giờ Eximbank cầần có cái nhìn tổng qua, nhận thức kịp thời và đầầy đủ được tếầm nắng phát triển cũng như hoạch định những phương hướng, chiếến lược đúng đắến để thúc đẩy, hoàn thiện kinh doanh ngoại hôếi mang tnh chầết cạnh tranh hóa, hội nhập hóa cao nhầết trong nước cũng như nước ngoài. Nhận thầếy tnh cầếp thiếết, vai trò to lớn của kinh doanh ngoại hôếi cùng sự đóng góp không hếầ nhỏ của Eximbank trong lĩnh vực này mà nhóm chúng em đã nghiến cứu và trình bày vếầ đếầ tài: “ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐỐI NGÂN HÀNG EXIMBANK”. 1. Cơ sở lý thuyết: 1.1. Thị trường ngoại hối: 3 Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại ngoại tệ .So với những thị trường khác, thì thị trường ngoại hối có những đặc điểm riêng biệt: Đây là thị trường mang tính quốc tế chứ không phải chỉ đóng phạm vi trong một quốc gia vì hàng hóa được mua bán trên thị trường này là ngoại tệ Thị trường ngoại hối hoạt động 24/24h do sự chênh lệch múi giờ giữa các quốc gia, giữa các châu lục Giá cả hàng hóa của thị trường này chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt thông qua sự cọ xát cung cầu ngoại tệ trên thị trường. 1.2. Kinh doanh ngoại hối: Kinh doanh ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại hối, đảm bảo sự ổn định số dư tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nước ngoài và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau. Chức năng của kinh doanh ngoại hối là:  Đảm bảo chắc chắn việc thanh toán cho các khách hàng giữa các nước một cách trôi chảy  Tạo cho doanh nghiệp khả năng tránh rủi ro thay đổi tỷ giá trong thanh toán bằng ngoại tệ  Tạo khả năng tiếp nhận tín dụng của nước ngoài bằng bản tệ tại ngân hàng trong nước  Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tính toán hiệu quả kinh tế trong hoạt động trao đổi kinh tế đối ngoại thông qua đồng bản tệ  Thực hiện nghiệp vụ gửi tiền bằng ngoại tệ cho khách hàng tại ngân hàng trong nước 2. Giới thiệu vềề ngân hàng Eximbank Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam 4 Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng.Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ đồng.Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới. Ngân hàng Eximbank cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau: huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, thanh toán quốc tế, phát hành và thanh toán thẻ nội địa và quốc tế, các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước, dịch vụ du học trọn gói……… Từ khi thành lập đến nay , Ngân hàng đã liên tục phát triển trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu của Việt Nam và đạt được những thành tựu đáng kể:  Tháng 7/2012, Eximbank vinh dự được tạp chí The Banker – tạp chí uy tín trong lĩnh vực tài chính quốc tế chọn vào Bảng xếp hạng 1000 ngân hàng hàng đầu thế giới  Tháng 8/2012 Eximbank tiếp tục được tạp chí AsiaMoney – một tạp chí tiếng Anh uy tín tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương trao giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2012”.Đây là một động lực lớn để Eximbank tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam.  Tháng 03/2011, Eximbank vinh dự nhận giải "Thanh toán quốc tế xuất sắc” năm 2010 do ngân hàng HSBC trao tặng. Đây là năm thứ 10 liên tiếp ngân hàng HSBC trao tặng danh hiệu này cho Eximbank. 3. Hoạt động trên thị trường ngoại hối của Eximbank 3.1. Các nghiệp vụ trên Thị trường ngoại hối Tiền gửi và tiết kiệm bằng ngoại tệ: Tiền gửi bằng ngoại tệ: chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán ngoại tệ qua ngân hàng Tiết kiệm: là hình thức huy động vốn truyền thống, chủ yếu dành cho khách hàng cá nhân gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, hình thức này có kỳ hạn và phương thức trả lãi khác nhau 5 Thanh toán quốc tế Thông qua hệ thống gần 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới, các nghiệp vụ thanh toán quốc tế được thực hiện theo tập quán quốc tế UCP500, URR525, URC522 của phòng thương mại và công nghiệp quốc tế và các quy định pháp luật của Việt Nam Dịch vụ tài chính du học Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở nước ngoài, Ngân hàng đã cung cấp cá dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trỡ du học bao gồm: tư vấn, tín dụng du học, xác nhận khả năng tài chính, phát hành thẻ tín dụng quốc tế, chuyển tiền ra nước ngoài với chi phí ưu đãi trong đó một số dịch vụ được cung cấp miễn phí nhằm tạo điều kiện cho du học sinh tiếp cận nên giáo dục quốc tế. Hoạt động thẻ: Với chủ trương từng bước thực hiện nâng cao tỷ lệ thanh toán không dung tiền mặt của Nhà nước, Ngân hàng đã có sự chuẩn bị về cơ sở vật chật cũng như kỹ thuật để hòa nhập vào sự phát triển đó.Ngân hàng đã phát hành cá loại thẻ quốc tế mang thương hiệu Visa, Mastercard. Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thực hiện tất cả các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế, thông thường như cung cấp các nghiệp vụ ngoại hối. Ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt và chuyển khoản cho hầu hết các loại ngoại tệ như: USD, GBP, HKD, EUR,CHF, JYP, AUD, CAD, SGD, NZD, ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ tưvấn về tỷ giá cũng như biện pháp bảo hiểm tỷ giá . Sản phẩm– dịch vụ kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Eximbank Eximbank thực hiện tất cả nghiệp vụ giao dịch hối đoái phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như cung cấp các công cụ giao dịch ngoại hối giúp khách hàng phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá như: giao dịch hối đoái giao ngay Spot, giao dịch hối đoái kỳ hạn Forward, giao dịch hối đoái hoán đổi Swap, quyền chọn Option 3.2.1. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái giao ngay Spot: Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai (2) ngày làm việc tiếp theo. Đối tượng tham gia giao dịch: là các cá nhân và tổ chức kinh tế. Phí giao dịch hối đoái :Khách hàng không phải trả phí giao dịch hối đoái đối với giao dịch giao ngay. 3.2. 6 Chứng từ trong các giao dịch giaongay :Tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân dùng VND để mua ngoại tệ của Eximbank thông qua các giao dịch giao ngay phải xuất trình các chứng từ cung cấp đầy đủ thông tin về mục đích, số lượng và loại ngoại tệ cần thanh toán, thời điểm thanh toán theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối. Nghiệp vụ Spot được thực hiện tại Eximbank mang lại những lợi ích như sau: Eximbank và khách hàng đều có thể nắm bắt kịp thời sự biến động tỷ giá hối đoái.Ngân hàng có thể kiếm được lợi nhuận từ việc kinh doanh chênh lệch tỷ giá hối đoái, giải quyết nhu cầu nhanh chóng nhu cầu của khách hàng và tạo tính thanh khoản cho nguồn vốn của ngân hàng. Bên cạnh những lợi ích thì nghiệp vụ Spot cũng mang lại những hạn chế cho Eximbank như sau: Khi tỷ giá biến động mạnh thì giao dịch Spot được thực hiện liên tục gây ra khó khăn cho việc quản lý trạng thái ngoại hối. Khách hàng có nhu cầu về ngoại tệ nhưng phòng kinh doanh tiền tệ của Eximbank lại không có nguồn ngoại tệ để chào bán khách hàng nên thỉnh thoảng khách hàng lại rời Eximbank và chuyển đến ngân hàng khác. 3.2.2. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái kỳ hạn (Forward): Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai. Đối tượng tham gia giao dịch: là các cá nhân và tổ chức kinh tế. Kỳ hạn giao dịch: Tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày. Phí giao dịch hối đoái: Khách hàng không phải trả phí giao dịch hối đoái đối với giao dịch kỳ hạn. Chứng từ trong các giao dịch kỳ hạn :Tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân dùng VND để mua ngoại tệ của Eximbank thông qua giao dịch kỳ hạn phải xuất trình các chứng từ cung cấp đầy đủ thông tin về mục đích, số lượng và loại ngoại tệ cần thanh toán, thời điểm thanh toán theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối. Nghiệp vụ này cũng có những lợi ích cho Eximbank như: Giao dịch kỳ hạn hạn chế được rủi ro về tỷ giá nếu như dự đoán đúng xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai.Khi có nhu cầu chi trả trong tương lai, Eximbank có thể cố định tỷ giá vào hôm nay cho khách hàng.Với sự hiểu biết rộng và dự đoán tốt nên nghiệp vụ này cũng góp phần vào việc kinh doanh hiệu quả của phòng kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh đó nghiệp vụ Forward cũng có những mặt hạn chế cho Eximbank như: 7 Hợp đồng kì hạn không thể hủy bỏ đơn phương mà không có sự thỏa thuận của hai đối tác. Nghĩa vụ của hai bên không được chuyển giao cho bên thứ ba nên hợp đồng kì hạn có tính thanh khoản không cao.Hợp đồng kỳ hạn không có gì đảm bảo cho rủi ro phá vỡ hợp đồng của các bên. 3.2.3. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái hoán đổi (Swap): Currency swap là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. Đối tượng tham gia giao dịch: là tổ chức kinh tế Kỳ hạn giao dịch: Tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày. Phí giao dịch hối đoái: Khách hàng không phải trả phí giao dịch hối đoái đối với giao dịch hoán đổi. Chứng từ trong các giao dịch giao ngay: Khách hàng không phải xuất trình chứng từ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ. Cũng giống như ngiệp cụ khác Eximbank thực hiện nghiệp vụ Swap cũng có những lợi ích sau: Ngân hàng có thể cải thiện ngân quỹ ngoại tệ của mình nhất là duy trì nguồn ngoại tệ trong trường hợp sử dụng nghiệp vụ giao ngay để bù đắp nghiệp vụ có kì hạn đối với khách hàng. Chênh lệch giá: các điểm của swap phản ánh chính xác sự chênh lệch giữa tỷ lệ chênh lệch giá và tỷ lệ lãi suất trên thị trường tiền giấy từ đó ngân hàng sẽ xác định được lợi nhuận hay lỗ từ việc thực hiện nghiệp vụ này. Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng làm gia tăng uy tín của Eximbank đối với khách hàng. Swap luôn được thực hiện hàng ngày để cân đối nguồn vốn cho ngày hôm sau. Ngiệp vụ này chủ yếu là cân đối nguồn vốn nên thực hiện việc kinh doanh theo swap vói các doanh nghiệp. Hạn chế: Khi đối phương biết tình hình về tài chính của ngân hàng sẽ ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi như hoán đổi tiền tệ thì ép giá, còn hoán đổi lãi suất nếu cho vay thì cho vay với lãi suất thấp còn đi vay thì sẽ bị ép vay với lãi suất cao. 3.2.4. Quyền lựa chọn tiền tệ option : Là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên 8 bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước. Quyền Chọn: Có 2 loại Quyền chọn mua (Call option): Là quyền được mua ngoại tệ tại tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định. Quyền chọn bán (Put option): Là quyền được bán ngoại tệ với tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định. Kiểu quyền chọn: Có 2 kiểu Quyền lựa chọn kiểu Mỹ (American Style Option): Quyền lựa chọn có thể được thực hiện bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng. Quyền lựa chọn kiểu Châu Âu (European Style Option): Quyền lựa chọn chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp đồng. Đối tượng tham gia: Bên mua quyền: Cá nhân, tổ chức kinh tế hoạt động tại Việt Nam Bên bán quyền: Eximbank Phí giao dịch: Là khoản tiền người mua quyền lựa chọn phải trả cho Ngân hàng (người bán quyền lựa chọn) để có được quyền lựa chọn. Tỷ giá thực hiện:Là tỷ giá được hai bên mua bán thoả thuận và ấn định trong hợp đồng quyền lựa chọn. Đồng tiền giao dịch:USD, GBP, CHF, JPY, AUD, CAD, EUR Số lượng:Tối thiểu tương đương 100,000 USD (một trăm ngàn USD) cho mỗi hợp đồng giao dịch. Thời hạn giao dịch:Tối thiểu là 3 ngày và tối đa là 365 ngày. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng:Là khoảng thời gian quyền lựa chọn có thể được thực hiện theo yêu cầu của người mua quyền được tính từ ngày ký hợp đồng cho đến trước 11h00 sáng (giờ Hà Nội) của ngày đáo hạn. Chứng từ:Khi khách hàng tham gia nghiệp vụ quyền chọn áp dụng cho ngoại tệ với ngoại tệ thì không cần phải có chứng từ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ. Thực hiện hợp đồng:Khi có nhu cầu thực hiện hợp đồng thì khách hàng gửi Giấy đề nghị thực hiện hợp đồng cho Eximbank. Lợi ích của khách hàng:Giúp khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu có cơ hội để thực hiện bảo hiểm dòng vốn của mình trước sự biến động tỷ giá không thể lượng định trước trên thị trường. Với khoản chi phí chấp nhận được, khách hàng có được một quyền lựa chọn về tỷ giá trong một thị trường ngoại hối có nhiều biến động. Có cơ hội đầu tư trên sự biến động tỷ giá với chi phí hữu hạn (fixed premium), lợi nhuận không giới hạn (unlimited profit). 9 Khi thực hiện nghiệp vụ này Eximbank cũng có những lợi ích sau: Eximbank sẽ thu được phí từ việc thực hiện nghiệp vụ này. Nghiệp vụ này góp phần hạn chế rủi ro về tỷ giá cho Eximbank. Bên cạnh những lợi ích thì nghiệp vụ này cũng có những mặt hạn chế cho Eximbank: Công cụ tính toán khá phức tạp để xác định được tỷ giá ngoại tệ. Cũng giống như nghiệp vụ forward là chỉ quan tâm đến tỷ giá ở thời điểm thực hiện đáo hạn mà không quan tâm đến tỷ giá trong suốt thời gian đợi ngày đáo hạn.vì thế ngân hàng sẽ bỏ qua cơ hội đầu tư, mua bán chênh lệch tỷ giá để kiếm lợi nhuận. 4. Tình hình kinh doanh ngoại hối của ngân hàng các năm qua Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự tăng trưởng của nghành Ngân hàng Việt nam thì ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam cũng có những bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng khá cao không chỉ trong hoạt động tín dụng mà trong hoạt động ngoại hối cũng có những bước tiến đáng khích lệ. Cụ thể chúng tôi xin được phân tích về tình hình kinh doanh ngoại hối như sau: 4.1. Kinh doanh ngoại tệ Trong hơn 3 năm gần đây với chính sách tập trung vào thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ.Kết quả kinh doanh ngoại tệ của Eximbank đạt doanh số gần 42 tỷ USD. Kinh doanh ngoại tệ luôn được coi là thế mạnh góp phần hỗ trợ các thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phi mẫu dịch, chi trả các kiểu ngoại hối, cung cấp tín dụng, hỗ trợ du học. Năm Doanh số kinh doanh ngoại tệ 2011 Doanh số ( triệu USD) Tăng trưởng so với 2010 (%) 20.076 86 2012 Doanh số ( triệu USD) 28,550 Tăng trưởng so với 2011 (%) 42 2013 Doanh số (triệu USD) 41,093 Tăng trưởng so với 2012 (%) 44 10 4.2. Sự ổn định của thị trường ngoại hôếi trong các nắm gầần đầy đã mang đếến những điếầu kiện thuận lợi cho hoạt động xuầết nhập khẩu củacác doanh nghiệp và cũng là thếế mạnh truyếần thôếng của Eximbank. Để nầng cao chầết lượng dịch vụ ngoại hôếi, Eximbank đã không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm phục vụ khách hàng xuầết nhập khẩu nhắầm tắng các tện ích cho khách hàng, đôầng thời tắng tnh cạnh tranh và doanhsôế giao dịch.Vếầcông tác quản trị hệ thôếng đôếivới hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Eximbank đã xầy dựng và cải tếến hệ thôếng giao dịch nội bộ theo hướng hiện đại, tếết kiệm thời gian giao dịch và giảm thiểu chi phí. Eximbank cũng tắng cường công tác quản trị đôếi với hoạt nắm động kinh doanh ngoại tệ theo các chuẩn mực quôếc tếế và phù hợp với điếầu kiện thị trường Việt Nam, đôầng thời không ngừng bôầi dưỡng và nầng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của toàn hệ thôếng. Theo đó, hoạt đ ộng kinh doanh ngoại tệ của Eximbank trong nắm từ nắm 2011 đếến 2013 vầỗn duy trì được sự tắng trưởng và đạt được kếết quả khả quan. Doanh sôế mua bán ngoại tệ nắm2013 đạt mức 41,093 tỷ USD, tắng 44% so với 2012. Kinh doanh vàng Nắm 2011 2012 Doanh Tắng Doanh sôế trưởng sôế 2013 Tắng Doanh trưởng sôế Tắng trưởng 11 Doanh sôế kinh doanh vàng ( triệu lượng ) 17,4 so với 2010 (%) 94 ( triệu lương) 8,9 so với 2011 (%) -50 (triệu lượng) 4,5 so với 2012 (%) -50 Trong nắm 2011, thị trường vàng trong nước và thếế giới có nhiếầu biếến động, chủ trương , chính sách của Ngần hàng Nhà nước đôếi với quản lý hoạt động kinh doanh vàng cũng có những thay đổi thường xuyến . với lợi thếế hệ thôếng mạng lưới rộng khắếp và thếế mạnh trong mảng kinh doanh vàng vật chầết từ trước, Eximbank đã được ngần hàng nhà nước lựa chọn là một đơn vị tham gia bán vàng bình ổn thị trường. với doanh sôế bán vàng nắm 2011 của Eximbank đạt 17,4 triệu lượng tắng 94% so với nắm 2010. Bước sang nắm 2012, chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng của Chính phủ và Ngần hàng có nhiếầu thay đổi theo hướng quản lý chặt cheỗ hơn. Với định hướng nhắầm hạn chếế tnh trạng vàng hóa nếần kinh tếế, khơi thông nguôần vôến vàng trong dần để chuyển hóa thành đôầng Việt nam phục vụ sản xuầết kinh doanh, hạn chếế xuầết nhập khẩu vàng, hoạy động kinh doanh vàng miếếng bắết buộc phải có giầếy phép của Ngần hàng Nhà nước, ngưng kinh doanh vàng trến tài khoản nước ngoài. Trước tnh hình này, mặc dù Eximbank không ngừng nôỗ lực tm kiếếm cơ hội kinh doanh phù hợp với điếầu kiện thị trường và chính sách quản lý của Nhà nướ, thực 12 hiện cơ chếế giá cạnh tranh, linh hoạt nhưng doanh sôế mua bán vàng trong nắm 2012 giảm gầần 50% so với 2011 theo xu hướng của thị trường. Nắm 2013, thịtrường vàng trải qua những biếến động khó lường với sự sụt giảm mạnh của giá vàng thếế giới cũng như giá vàng trong nước. Bến cạnh đó, Ngần hàng Nhà nước (NHNN) tếếp tục siếết chặt quản lý hoạt động kinh doanh vàng.Từ tháng 03/2013, NHNN lầần đầầu tến tổ chức đầếu thầầu bán vàng miếếng ra thị trường, đánh dầếu sự thay đổi lớntrongquản lý vàđiếầu hành hoạt động kinh doanh vàng của NHNN. Với 76 phiến đầếu thầầu trong nắm 2013, NHNN đã cung ứng ra thị trường gầần 70 tầến vàng để bình ổn giá. Việc điếầu chỉnh và thay đổi chính sách của NHNN đã tác động tới kếết quả kinh doanh vàng của Eximbank – là 1 trong 6 thành viến tham gia chương trình bình ổn giá vàng củaNHNNtừ đầầu nắm 2012. Bến cạnh đó với lợi thếế được NHNN cầếp phép kkih doanh mua bán vàng miếếng tại hơn 200 điểm giao dịch trến cả nước, nắm 2013 Eximbank tếếp tucj là một trong những ngần hàng hàng đầầu vếầ hoạt động kinh doanh vàng miếếng tại Việt nam với doanh sôế mua bán vàng nắm 2013 đạt 4,5 triệu lượng , giảm 50% so với 2012. Đánh giá vềề tnh hình kinh doanh ngoại hốối Những kếết quả đạt được của phòng kinh doanh tếần tệ một phầần là nhờ vào Eximbank đã chú trọng công tác hoàn thiện sản phẩm ngoại hôếi, cải tếến công nghệ của mình, Eximbank là ngần hàng đầầu tến được Chính phủ cho phép thực hiện nghiệp vụ Optons. Hiện tại, Eximbank là ngần hàng cung cầếp các nghiệp vụ hôếi đoái nhiếầu nhầết trong hệ thôếng ngần hàng.Sự đa dạng vếầ sản phẩm ngoại hôếi đã góp phầần đáp ứng kịp thời nhu cầầu của khách hàng vếầ việc hạn chếế rủi ro khi thanh toán của khách hàng. 4.3. LỖỖ THUẦẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỖỐI 2011 2012 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi Thu từ kinh 3.455.123 1.052.301 doanh ngoại tệ giao Thu từ kinh 833.945 doanh vàng Thu từ các công 747.547 787.994 cụ tài chính 2013 1.189.227 478.618 203.434 13 phái sinh tếần tệ Tổng 4.202.670 2.674.240 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hôếi Chi vếầ kinh 3.701.312 644.803 doanh ngoại tệ giao ngay Chi vếầ kinh 1.622.999 doanh vàng Chi vếầ các công 589.514 703.812 cụ tài chính phái sinh tếần tệ Tổng 4.290.826 2.971.614 Lôỗ thuầần từ 88.156 297.374 hoạt động kinh doanh ngoại hôếi 1.871.279 945.323 635.890 403.643 1.984.856 113.577 Trong các nghiệp vụ ngoại hôếi của Ngần hàng thì nghiệp vụ Spot là được thực hiện nhiếầu nhầết. Sở dĩ có hiện tượng này là do tập quán, thói quen kinh doanh của người Việt Nam thích mua bán trao ngay để khỏi lo biếến động tỷ giá. Sau khi công bôế tnh hình kinh tếế xã hội của Việt Nam nói chung và Eximbank nói riếng đếầu kinh doanh có hiếu quả. Một điếầu quan trọng xảy ra trong những nắm gầần đầy là sự chạy đua lãi suầết của các ngần hàng khiếến tnh hình hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của ngần hàng diếỗn ra nhộn nhịp, rộn ràng hơn. Với sôế lượng thực hiện nhiếầu nhầết thì nghiệp vụ Spot góp phầần tch cực tạo ra tnh thanh khoản ngoại tệ cho ngần hàng. Giao dịch thứ hai chiếếm vị trí thứ hai sau nghiệp vụ Spot vếầ sôế lượng giao dịch nhưng lại đứng ở vị trí thứ ba sau Swap vếầ giá trị giao dịch là nghiệp vụ Forward. Nghiệp vụ này xảy ra phổ biếến giữa các chi nhánh Hội sở và giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp. Nguyến nhần là do các doanh nghiệp VIệt Nam là khách hàng của Exim bank khi mua bán thường xuyến với nước ngoài thì tỷ giá hôếi đoái ảnh hưởng rầết nhiếầu cho hoạt động kinh doanh của họ. Vì thếế các doanh nghiệp này thường sử dụng các hợp đôầng kỳ hạn để hạn chếế rủi ro vếầ biếến động tỷ giá. Đôếi với khách hàng 14 là cá nhần thì ít khi sử dụng nghiệp vụ này vì họ không hiểu nhiếầu vếầ nghiệp vụ và ít kinh nghiệm trong việc dự đoán tỷ giá ở tương lai Vị trí thứ ba vếầ sôế lầần giao dịch là giao dịch Swap.Nghiệp vụ này chiếếm phầần quan trọng với vai trò điếầu tếết, quản lý nguôần vôến cho ho ạt động kinh doanh tếần tệ của Ngần hàng. Trong các nghiệp vụ mà ngần hàng thực hiện thì nghiệp vụ Optons là nghiệp vụ ít thực hiện nhầết. Nghiệp vụ này chỉ thực hiện khi khách hàng có nhu cầầu nhưng đói với thị trường Việt nam thì nghiệp Vụ Optons ít được biếết đếến nhầết vì ít có giao dịch xảy ra. Khi tếến hành thực hiện một giao dịch thì khách hàng phải tnh toán rầết kyỗ từng chi tếết như phí mua quyếần chọn, giá mua quyếần chọn, tnh hình biếến động …tnh toán rầết công phu trong khi thực hiện nghiệp vụ Spot rầết dếỗ dàng và thuận tện. Bến cạnh đó các nhà đầầu tư phải tôến một khoản phí do các ngần hàng đưa ra. Ngần hàng Eximbank là ngần hàng đầầu tến được Ngần hàng nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ này . Mặc dù sôế lầần thực hiện và doanh sôế mua bán của các nghiệp vụ hôếi đoái có sự chếnh lệch nhưng chúng đếầu góp phầần tạo nến tnh thanh khoản cao vếầ ngoại tệ cho Eximbank.Các nghiệp vụ hôếi đoái này góp phầần đảm bảo cho P. KDTT điếầu phôếi vôến cho sở giao dịch và các chi nhánh ho ạt động hiệu quả vếầ ngoại hôếi. 4.4. So sánh giữa các ngân hàng 15 BIỂU ĐỒ THU NHẬP THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA EXIMBANK, ACB, SACOMBANK 9000 8418 8000 7000 T ỷ đ ồ n g 6309 6000 5000 4203 Eximbank ACB Sacombank 4000 2674 3000 2000 1871 1421 776 1000 0 2011 2012 420 946 2013 Năm Doanh thu thuầần từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của các ngần hàng trong các nắm gầần đầy đếầu giảm. Trong nắm 2011, ngần hàng ACB có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi cao nhầết, gầếp 2 lầần thu nhập của Eximbank và gầếp gầần 8 lầần thu nhập của Sacombank. Qua đầy cho thầếy sự vượt trội vếầ thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của ACB. Tuy nhiến, lợi nhuận vếầ kinh doanh ngoại hôếi của Sacombank đạt tới 204 tỷ đôầng. trong khi đó, ACB lại lôỗ vếầ kinh doanh ngoại hôếi là 161 tỷ và Eximbank lôỗ 88 tỷ. Trong nắm 2012, ta vầỗn thầếy thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của các ngần hàng đếầu giảm. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của ACB vầỗn đứng đầầu với 6309 tỷ đôầng nhưng lôỗ từ hoạt đ ộng này của ACB cũng không hếầ nhỏ đó là 1864 tỷ đôầng. Eximbank cũng tương tự, hoạt động kinh doanh ngoại hôếi gầy ra khoản lôỗ tới 297 tỷ đôầng. Riếng chỉ có Sacombank vầỗn duy trì mức lợi nhuận là 218 tỷ, tắng gầần 7% so với nắm trước. Đếến nắm 2013 thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của các ngần hàng tếếp tục giảm mạnh. ACB có thu nhập giảm mạnh nhầết, giảm 15 lầần và đững ở vị trí thầếp nhầết trong 3 ngần hàng. Khoảng cách thu nhập 16 giữa Eximbank và Sacombank được thu hẹp lại khi thu nhập của Eximbank giảm 1,5 lầần còn Sacombank tắng 1,2 lầần so với nắm 2012, tuy nhiến các ngần hàng đếầu rơi vào tnh trạng lôỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi. Dưới đầy là bảng so sánh lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại hôếi của các ngần hàng. (tỷ đôầng) 2013 2012 2011 ACB -77.616 -186.643 -161.467 Sacombank -203.332 213.164 204.268 Eximbank -115.557 -297.374 -88.156 CẦU HỎI ĐẶT RA TẠI SAO các ngân hàng đềều rơi vào tnh trạng lốỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hốối. Lạm phát Tình hình kinh tếế thếế giới trong những nắm qua có những diếỗn biếến hếết sức phức tạp, trong bôếi cảnh chung đó, kinh tếế Việt Nam không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tếu cực và gặp phải một sôế khó khắn, trong đó, nổi lến vầến đếầ lạm phát tắng cao trở thành thách thức đôếi với công tác điếầu hành vĩ mô từ nắm 2011 Tình trạng đốla hóa nềền kinh tềố Trong những nắm qua, tnh hình đôla hóa tại Việt nam có xu hướng giảm rõ nét. Cùng với niếầm tn của người dần vào đôầng tếần Việt nam ngày càng tắng, các chính sách và biện pháp hành chính của Chính phủ đang t ỏ ra hiệu quả và góp phầần làm hạn chếế việc sử dụng USD trong thanh toán, niếm yếết giá, giảm đáng kể các đôếi tượng được phép vay bắầng ngoại tệ (đặc biệt là USD). Các hoạt động trến góp phầần ổn định tỷ giá USD/VND và giảm các khoản đầầu cơ vào tài sản là vàng.Tuy nhiến, nếần kinh tếế Việt nam vầỗn còn tôần tại rầết nhiếầu hạn chếế như đã phần tch trong phầần lạm phát ở trến và các phầần phần tch ở các mục sau. Cho nến các rủi ro tếầm ẩn trong trung và dài hạn vầỗn còn đó, việc “yếu thích” USD và vàng của người dần vầỗn còn đó, tnh trạng đôla hóa chưa thể chầếp dứt được. Từ đó, việc điếầu hành các chính sách vĩ mô của NHNN gặp không ít khó khắn, việc quản lý thịtrường ngoại hôếi trong nước vầỗn luôn là một ẩn sôế và rầết khó tm được sự đôầng thuận lớn từ phía người dần cũng như các ngần hàng. Cho nến, các rủi ro đôếi với hoạt động KDNH của các NHTM cổ phầần tại TP.HCM vầỗn còn tôần tại trong thời gian vừa qua cũng như sắếp tới. Các nhân tốố riềng tác động đềốn rủi ro kinh doanh vàng và ngoại tệ 17 Khi ngần hàng thực hiện mua hộ và bán hộ cho khách hàng để thuphí thì rủi ro hôếi đoái không phát sinh. Một khi ngần hàng tếến hành mua bán ngoại hôếi cho khách hàng hay cho chính ngần hàng nhắầm mục tếu kiếếm lợi nhuận do tỷ giá ngoại tệ hay giá vàng biếến động, ngần hàng đang mở trạng thái ngoại hôếi trường hay đoản, khi đó rủi ro ngoại hôếi seỗ xảy ra khi tỷ giá ngoại tệ hay giá vàng biếến động ngược với trạng thái ngoại hôếi mà ngần hàng đang nắếm giữ. Khía cạnh thứ hai của rủi ro hôếi đoái mà các Ngần hàng phải đôếi mặt là sựkhông cần xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đôếi với từng loại ngoại tệ hay vàng. Tài sản có bắầng ngoại tệ hay vàng là các khoản mục trến bảng tổng kếết tài sản như các khoản cho vay bắầng ngoại tệ hay vàng, các chứng khoán bắầng ngoại tệ, tếần gửi bắầng ngoại tệ hay vàng ở Ngần hàng khác, tếần mặt bắầng ngoại tệ, vàng, v.vv... Tài sản nợ bắầng ngoại tệ hay vàng là các khoản mục trến bảng tổng kếết tài sản như phát hành các chứng chỉ tếần gửi bắầng ngoại tệ/vàng, phát hành trái phiếếu chầu Âu, và các hình thức huy động vôến khác bắầng ngoại tệ hay vàng. 5. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hốối của Eximbank 5.1. Định hướng phát triển của EXIMBANK 5.1.1. Tâềm nhìn phát triển Eximbank tận dụng các cơ hội thị trường để duy trì tôếc độ tắng trưởng hợp lý, bếần vững, củng côếnếần tảng, nầng tầầm vị thếế và xầy d ựng Eximbank trở thành ngần hàng thương mại cổ phầần hiện đại, là nơi các cổđông, nhàđầầu tư, khách hàng và các đôếi tác luôn yến tầm vếầ hiệu quảđầầu tư và an toàn đôầng vôến, là ngần hàng cung cầếp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính ngần hàng chầết lượng cao, là một thương hiệu có uy tn trong lĩnh vực tài chính ngần hàng và có nhiếầu đóng góp cho cộng đôầng, cho xã hội. 5.1.2. Mục tều phát triển Nôỗ lực phầến đầếu trở thành một trong 3 ngần hàng thương mại cổ phầần hàng đầầu tại Việt Nam. Tiếếp tục phát huy thếế mạnh là một ngần hàng có nếần tảng khách hàng là các doanh nghiệp xuầết nhập khẩu khắếp cả nước, đôầng thời đẩy mạnh phát triển hệ thôếng ngần hàng bán lẻ, đặc biệt là phục vụ cho khách hàng cá nhần. 18 Đẩy mạnh áp dụng các chuẩn mực quôếc tếế vào trong hoạt động của ngần hàng Tiếếp tục tập trung nguôần lực cho các dự án đầầu tư Phát triển mạng lưới: dự kiếến đưa vào hoạt động thếm 5 chi nhánh và 4 phòng giao dịch Tiếếp tục phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hôếi nắm tếếp theo.Thực hiện các biện pháp tắng doanh sôế kiếầu hôếi, ngoại hôếi. Trong đó, mục tếu nắm 2014 là doanh sôế kiếầu hôếi tắng 58% so với nắm 2013 (550 triệu USD) và doanh sôế ngoại hôếi tắng 12% so với nắm 2013(43,6 t ỉ USD). 5.2. Các giải pháp nhăềm phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng EXIMBANK 5.2.1. Những giải pháp ở cầếp độ vĩ mô a) Hoàn thiện khung pháp lí đôếi với việc thực hiện các giao dịch ngoại hôếi phát sinh Trong hoàn cảnh của nước ta hiện nay, để phát triển được thị trường giao dịch ngoại hôếi phái sinh thì vai trò điếầu hành và quản lý thị trường của Ngần hàng Nhà nước chiếếm vị trí quan trọng nhầết bởi vì thực tếế là thị trường ngoại hôếi của nướcta chưa được tự do hoá. Do đó, cơ chếế quản lý của Ngần hàng Nhà nước cầần phảingày càng được hoàn thiện, phải hoàn chỉnh khung pháp lý cho việc thực hiện cácgiao dịch ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi và quyếần chọn. b) Hoàn thiện chính sách tỉ giá hôếi đoái và lãi suầết Thứ nhầết vếầ điếầu hành lãi suầết. Chính phủ cầần tếếp tục giảm bớt can thiệp mang tnh chầết hành chính, đôầng thời nầng cao tnh chỉ đạo và kiểm soát vĩ mô của ngần hàng trong hoạt động quản lí nhà nước. Thông qua các công cụ thị trường tếần tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suầết chiếết khầếu, dự trữ bắết buộc và các hoạt động thanh kiểm tra giám sát từ xa để điếầu tếết thị trường, hướng thị trường đếến lãi suầết mục tếu.Giảm thiểu những sai lệch đôếi với các hoạt động liến quan đếến lãi suầết. Thứ hai, vếầ điếầu chỉnh tỷ giá. Việc xác định thời điểm can thiệp tỉ giá, biện pháp hôỗ trợ sau khi can thiệp… seỗ quyếết đinh mức độ thành công hay thầết bại của điếầu chỉnh tỉ giá. Các giải pháp vếầ điếầu chỉnh tỷ giá có liến quan đếến những vầến đếầ sau: Theo sát những tn hiệu trến thị trường ngoại tệ chính thức. 19 Theo dõi xu hướng vận động trến thị trường chợ đen: nắếm bắết thông tn tn hiệu trến thị trường này, nơi mà các lực thị trường hầầu như không bị điếầu phôếi bởi các quy định hành chính, có thể giúp ích cho điếầu hành tỉ giá. Nầng cao nắng lực các công cụ vếầ tỉ giá: Xầy dựng khung pháp lí thích hợp cho nghiệp vụ thị trường mở. nầng cao khả nắng sử dụng nguôần vôến dự trữ ngoại tệ. Lựa chọn cơ cầếu dự trữ ngoại tệ khả thi. c) Gia tắng quyỗ dự trữ ngoại hôếi quôếc gia Quản lí tôết dự trữ ngoại hôếi, tắng dự trữ ngoại tệ cũng là một giải pháp quan trọng trong việc phát triển kinh doanh ngoại hôếi bếần vững. Đ ể đáp ứng nhu cầầu cầần thiếết cầếp bách thì NHNN cầần tếếp tục đưa thếm tếần mặt lưu thông để thu gom ngoại tệ làm dôầi dào quyỗ dự trữ ngoại hôếi. Tắng cường các biện pháp kinh tếế khuyếến khích tổ chức cá nhần bán ngoại tệ. 5.2.2. Những giải pháp ở cầếp độ vi mô a) Hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hôếi Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hôếi thường có tnh chầết phức tạp và mang nhiếầu rủi ro. Vì vậy cầần phải thường xuyến cải tếến và đa dạng hóa các giao dịch ngoại hôếi để nầng cao phát triển, tắng tnh cạnh tranh. Với nghiệp vụ giao ngay: Eximbank nến mua bán nhiếầu loại ngoại tệ khác chứ không nến tập trung quá nhiếầu vào USD để phần tán rủi ro khi thị trường ngoại hôếi có nhiếầu biếến động bầết thường. Đôầng thời đa dạng hóa thị trường xuầết nhập khẩu Việt Nam, hạn chếế tnh trạng đô la hóa. Vếầ nghiệp vụ kì hạn, ngần hàng nến xầy dựng một tỉ lệ kí quyỗ nhầết định đôếi với khách hàng tham gia hợp đôầng kì hạn nhắầm tránh những rủi ro nhầết định. Khi khoản lôỗ của đếến một mức nhầết định, ngần hàng có thể yếu cầầu khách hàng bổ sung thếm vào quyỗ nhắầm duy trì sự ổn định cũng như đảm bảo tnh an toàn giúp đôi bến thực hiện hợp đôầng tôết hơn. Vếầ nghiệp vụ hoán đổi và quyếần chọn, Eximbank cũng nến tm cách mở rộng và phát triển.Tuy ở nước ta hiện nay nghiệp vụ này còn ít được thực hiện nhưng nó cũng là một hoạt động tếầm nắng mà chúng ta cũng có thể thầếy được sự phát triển cũng như mức lợi nhuận thu được từ nó ở các thị trường quôếc tếế. Vếầ kinh doanh vàng tếu chuẩn quôếc tếế, ngần hàng Eximbank cầần đa dạng các hình thức huy động và cho vay theo tếu chuẩn quôếc tếế, với mức lãi suầết hợp lí đảm bảo khả nắng cạnh tranh. b) Quản lí rủi ro ngoại hôếi 20 Quản lý rủi ro ngoại hôếi là giải pháp mang tnh lầu dài bếần vững của quá trình phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hôếi đôếi với ngần hàng. Thứ nhầết, cầần xầy dựng cơ chếế quản lí rủi ro có tnh hệ thôếng. Có thể thực hiện biện pháp này theo ba cách, thay thếế các hoạt động của ngần hàng, điếầu chỉnh cầếu trúc vôến một cách hệ thôếng hoặc sử dụng các công cụ tài chính để giảm thiểu rủi ro. Thứ hai, chú trọng với cơ chếế phòng ngùa rủi ro bộ phận. Việc quản lí, phòng ngừa rủi ro này xuầết phát từ rủi ro hoạt động ở từng loại dịch vụ với đặc thù nhạy cảm. Ngần hàng nến thực hiện một sôế biện pháp như : Quy định hạn mức được mở trạng thái trong ngày đôếi với từng giao dịch viến. Hạn mức tùy thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và từng loại tếần giao dịch. Tắng cường thực hiện chính sách bảo hiểm tếần gửi ngoại tệ. Tỷ lệ tôếi đa hóa nguôần vôến ngắến hạn sử dụng cho vay trung hạn. Sử dụng các nghiệp vụ giao ngay, kì hạn, hoán đổi, quyếần chọn một cách hiệu quả Thực hiện kiểm toán thường xuyến. c) Đầầu tư công nghệ Trong những nắm vừa qua, ngần hàng Eximbank với nội lực của mình đã tập trung đầầu tư trang thiếết bị, phầần cứng, phầần mếầm và các ứng dụng công nghệ kĩ thuật… để tạo cho khách hàng những giao dịch thuận tện nhầết. Một sôế giải pháp cho Eximbank: thứ nhầết,Korebank là phầần mếầm quản lý tập trung thôếng nhầết dữ liệu nến dếỗ gầy ra ngheỗn mạch, vì vậy cầần phải thường xuyến quản lí, kiểm tra chặt cheỗ. Thứ hai, cầần đầầu tư trang thiếết bị hiện đại cho nhần viến giao dịch một cửa.Thứ ba, tắng cường công nghệ hiện đại quản lý thông tn khách hàng tôết hơn và quản lí rủi ro hoạt động ngần hàng. Thứ tư, triển khai sớm công nghệ thẻ chip để đảm bảo sự an toàn và thuận tện cho khách hàng. d) Xầy dựng đội ngũ nhần viến thông thạo vếầ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hôếi hơn nữa. Thay đổi chính sách vếầ thu nhập đôếi với các vị trí cao để thu hút nguôần nhần lực chầết lượng cao. Tắng cường đội ngũ nhần viến trẻ có trình độ nghiệp vụ chuyến môn cao để phục vụ nhu cầầu khách hàng một cách tôết nhầết. Đầầu tư hơn cho ngần sách đào tạo và học tập các phương pháp đào tạo từ nước ngoài. Những chỉ tếu huy động vôến cầần giao cho từng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng