Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động công tác xã hội tại trường phục hồi chức năng và dạy nghề cho người kh...

Tài liệu Hoạt động công tác xã hội tại trường phục hồi chức năng và dạy nghề cho người khuyết tật khoái châu

.PDF
128
2
96

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TẠ THỊ HỒNG PHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TẠ THỊ HỒNG PHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các anh chị, các em và các bạn. Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và các thầy cô trong khoa Xã hội học nói riêng đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích làm nền tảng để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ và luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh - giảng viên ngành Xã hội học, khoa Xã hội học, trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ nhân viên của Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu, Hƣng Yên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoạt động thực tế và nghiên cứu. Vì thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế vì vậy trong bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến, sự đánh giá, nhận xét từ các thầy cô giáo, các bạn học viên và những bạn đọc ngƣời quan tâm để giúp cho bài khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. X n tr n t n c m n Hà Nội, tháng 6 năm 2017. Học viên Tạ Thị Hồng Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn này là kết quả nghiên cứu và can thiệp của cá nhân tôi, chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học khác. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học khác đƣợc tiếp thu một cách có chọn lọc, trong quá trình hoàn thành bài luận văn, tất cả những thông tin trích dẫn đều đƣợc trích và ghi rõ nguồn. H Nộ , t áng 6 năm 2017 Học viên Tạ Thị Hồng Phƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt BTXH B o trợ xã ộ PVS P ỏng vấn s u NKT Ngườ k uyết tật. TKT Trẻ k uyết tật. KTNN K uyết tật ng e n ìn. KTTT K uyết tật trí tuệ. DVH Dạy văn óa. ĐTN Đ o tạo ng ề. PHCN CNTT P ục ồ c ức năng. Công ng ệ t ông t n. UBND Ủy ban n NVXH N n v ên xã ộ . CTXH Công tác xã ộ . MỤC LỤC n d n. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................ 2 2.1.Các ng ên cứu trên T ế g ớ ..................................................................... 2 2.2.Các ng ên cứu tạ V ệt Nam ...................................................................... 3 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 6 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 7 4.1.Mục đíc ng ên cứu ................................................................................... 7 4.2.N ệm vụ ng ên cứu................................................................................... 7 5. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 7 6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 7 7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 8 7.1.P ư ng p áp p n tíc t l ệu................................................................... 8 7.2.P ư ng p áp p ỏng vấn s u ...................................................................... 8 7.3.P ư ng p áp quan sát .............................................................................. 12 8. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................ 15 8.1.Ý ng ĩa k oa ọc ....................................................................................... 15 8.2.Ý ng ĩa t ực t ễn của đề t ...................................................................... 15 NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................................... 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .16 1.1.Khái niệm .................................................................................................. 16 1.1.1. K uyết tật .............................................................................................. 16 1.1.2. Ngườ k uyết tật .................................................................................... 16 1.1.3. Trẻ k uyết tật ........................................................................................ 17 1.1.4. Hoạt động Công tác xã ộ ................................................................... 18 1.1.5. Công tác xã ộ vớ ngườ k uyết tật .................................................... 19 1.1.6. Đ o tạo ng ề, dạy ng ề ........................................................................ 20 1.1.7. P ục ồ c ức năng............................................................................... 21 1.2.Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ....................................................... 23 1.2.1. Lý t uyết n u cầu của Abra am Maslow (1908-1970) ........................ 23 1.2.2. Lý t uyết ệ t ống ................................................................................. 25 1.2.3. Lý t uyết va trò .................................................................................... 26 1.3.Tổng quan về vấn đề khuyết tật và trẻ khuyết tật ở Việt Nam hiện nay .. 27 1.3.1. Tìn ìn c ung về ngườ k uyết tật v trẻ k uyết tật .......................... 27 1.3.2. Nguyên n n, dấu ệu n ận b ết trẻ k uyết tật ................................... 30 1.3.3. Dạng tật v mức độ k uyết tật .............................................................. 31 1.4.Tổng quan về Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu ................................................................................................. 33 1.4.1. Lịc sử ìn t n v p át tr ển ........................................................... 33 1.4.2. C cấu tổ c ức ...................................................................................... 37 1.4.3. C ức năng v n ệm vụ ......................................................................... 39 Tiểu kết chƣơng 1: .......................................................................................... 42 Chƣơng 2: THỰC TIỄN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU ........................ 43 2.1.Hoạt động phòng ngừa .............................................................................. 43 2.1.1. Hoạt động truyền t ông ........................................................................ 43 2.1.2. Hoạt động vận động c ín sác ............................................................ 46 2.2.Hoạt động can thiệp hỗ trợ ........................................................................ 50 2.2.1. Hoạt động đán g á............................................................................... 50 2.2.2. X y dựng mô ìn n óm ỗ trợ ............................................................ 53 2.2.3. Hoạt động tư vấn, t am vấn .................................................................. 58 2.2.4. G áo dục kỹ năng .................................................................................. 61 2.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu ............................ 62 2.3.1. Quan đ ểm, c ín sác của Đ ng v N nước, địa p ư ng ............... 63 2.3.2. K ến t ức, kỹ năng của n n v ên xã ộ .............................................. 65 2.3.3. Đặc đ ểm của các đố tượng trẻ k uyết tật trong n trường .............. 67 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU ..................................................................... 69 3.1. Ƣu điểm .................................................................................................... 69 3.1.1.Các oạt động công tác xã ộ đáp ứng n u cầu của trẻ k uyết tật ..... 69 3.1.2. Các oạt động công tác xã ộ tư ng đố to n d ện ............................. 72 3.2.Hạn chế...................................................................................................... 73 3.2.1. Các oạt động công tác xã ộ t ếu tín bền vững ............................. 74 3.2.2. Độ ngũ oạt động công tác xã ộ còn ạn c ế................................... 75 3.3.Thuận lợi và khó khăn............................................................................... 76 3.3.1. T uận lợ ............................................................................................... 76 3.3.2. K ó k ăn ............................................................................................... 78 Tiểu kết chƣơng 3: .......................................................................................... 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 81 Kết luận ........................................................................................................... 81 Khuyến nghị .................................................................................................... 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 84 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngƣời khuyết tật là một bộ phận không nhỏ của dân số Thế giới, trong bất kỳ một xã hội nào dù phát triển hay kém phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay không phải trải qua chiến tranh cũng tồn tại một bộ phận ngƣời khuyết tật. Việt Nam có tỷ lệ ngƣời khuyết tật khá cao so với tỷ lệ chung của toàn Thế giới. Theo con số của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, tính đến tháng 6 năm 2015, Việt Nam có khoảng 7 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm 7.8% dân số, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28.9%, khoảng 58% ngƣời khuyết tật là nữ, 28.3% ngƣời khuyết tật là trẻ em, 10.2% ngƣời khuyết tật là ngƣời cao tuổi, khoảng 10% ngƣời khuyết tật thuộc hộ nghèo [37]. Ngƣời khuyết tật luôn đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta cùng một số tổ chức quốc tế. Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều hệ thống văn bản cùng với việc thực hiện các công ƣớc Quốc tế về ngƣời khuyết tật nhằm giúp đỡ họ có cuộc sống tốt, tạo cơ hội giúp họ hoà nhập với cộng đồng và phát triển nhƣ những ngƣời bình thƣờng khác. Trẻ em là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc “Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai” chính vì vậy trẻ em chiếm giữ một vị trí rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Hàng năm có tới hàng triệu trẻ em đƣợc sinh ra trên Thế giới. Trẻ em đƣợc sinh ra và lớn lên trong những điều kiện và đặc điểm của mỗi gia đình, cộng đồng đa dạng và không giống nhau. Có những đứa trẻ đƣợc lớn lên trong sự quan tâm, chăm sóc yêu thƣơng của cha mẹ thì đâu đó còn một số lƣợng không nhỏ các em đang chịu thiệt thòi về vật chất cũng nhƣ tinh thần trong đó phải kể đến trẻ khuyết tật. Ở Việt Nam, hiện có nhiều mô hình và các hoạt động trợ giúp cho trẻ khuyết tật trong đó có nhiều mô hình và hoạt động của công tác xã hội. Tuy nhiên, trẻ khuyết tật vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội nhƣ dịch vụ y tế, giáo dục, giải trí, hòa nhập cộng đồng… Những khó khăn này đã 1 hạn chế sự phát triển của trẻ khuyết tật, khiến các em ngày càng bị đẩy lùi ra khỏi sự phát triển của xã hội. Với vai trò của một nhân viên công tác xã hội, trong quá trình làm việc chúng ta thƣờng xuyên phải tiếp cận và trợ giúp nhóm trẻ khuyết tật. Chính vì vậy tác giả nghiên cứu đề tài “Hoạt động công tác xã hội tại Trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật Khoái Châu tỉnh Hưng Yên”. Nhằm tìm hiểu, nghiên cứu các hoạt động của CTXH trong quá trình học tập, sinh hoạt của trẻ tại trƣờng. Từ đó đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ trẻ khuyết tật. 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Các nghiên cứu trên Thế giới Trên Thế giới có các nghiên cứu về trẻ khuyết tật với những nhóm ngƣời và trẻ khuyết tật khác nhau, trong đó có nhiều nghiên cứu về các hoạt động trợ giúp ngƣời khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng, đã có không ít công trình nghiên cứu về vấn đề này. Nghiên cứu “Supporting Families including children with disabilities” đƣợc dịch là “Hỗ trợ g a đìn bao gồm trẻ em k uyết tật” năm 2008 của hai tiến sỹ Eileen Brennan và Julie M. Rosenzweig, đã nhấn mạnh đến việc chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt trong các gia đình tại Mỹ. Tại đây nghiên cứu đã đƣa ra những số liệu về nhóm trẻ khuyết tật có nhu cầu chăm sóc đặc biệt, sự khó khăn của trẻ trong vấn đề hòa nhập và học tập, sự khó khăn của cha mẹ về thời gian, tài chính, áp lực xã hội khi chăm sóc con cái là trẻ khuyết tật, những rào cản ngăn trở sự phát triển hòa nhập của trẻ. Nghiên cứu này giúp chúng ta có thể so sánh những khó khăn trong vấn đề hòa nhập của trẻ khuyết tật và khó khăn của gia đình trong chăm sóc trẻ khuyết tật ở Việt Nam [30]. Nghiên cứu “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” Đƣợc dịch là “K uyết tật òa n ập xã ộ ở Ireland, Brenda Gannon v Br an Nolan, 2011”. Nghiên cứu đã xem xét ngƣời khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn khi hòa nhập xã hội, trong nghiên cứu đã thu thập trình độ học vấn, kinh tế và tham gia xã hội…. Đồng thời nghiên cứu đã chỉ ra mặc cảm, tự ti là là 2 một trong những yếu tố cản trở ngƣời khuyết tật tham gia hòa nhập xã hội và cuộc sống hàng ngày. Báo cáo còn chỉ ra sự khác biệt giữa ngƣời khuyết tật và ngƣời không khuyết tật trong việc tham gia hòa nhập cộng đồng. Thông qua việc thống kê các số liệu thu thập đƣợc để đánh giá mức độ nghèo, sự tham gia vào giáo dục, y tế, việc làm…của ngƣời khuyết tật. Nghiên cứu còn nhấn mạnh đến yếu tố ngƣời khuyết tật ảnh hƣởng tới đời sống của mình, thiết kế nơi làm việc không phù hợp, sự kì thị của cộng đồng, sự tiếp cận các phƣơng tiện đi lại gây khó khăn cho ngƣời khuyết tật…[29]. Nghiên cứu “The inclusion of children with a disability in child care: The influence of experience, trainig and attitudes ofchildcare staff” dịch là “Vấn đề òa n ập trẻ em k uyết tật trong v ệc c ăm sóc trẻ: n ững n ưởng từ k n ng ệm, quá trìn tập uấn, v t á độ của độ ngũ đ m n ận c ăm sóc trẻ” của Heather Mohay, Emma Reid, Queensland University of Technology, Úc năm 2013 đã điều tra các mối quan hệ giữa thái độ đối với ngƣời khuyết tật, đào tạo, kinh nghiệm và ảnh hƣởng của mỗi khách thể ghi danh trong chăm sóc trẻ em đối với trẻ khuyết tật [32]. Dựa vào công cụ nghiên cứu, các chỉ số về rảo cản hòa nhập, kinh nghiệm, đào tạo, thái độ đã cho kết quả nhƣ sau: Các kết quả nghiên cứu đã tập trung phân tích những khó khăn trẻ khuyết tật gặp phải trong quá trình sinh hoạt, học tập và hòa nhập cộng đồng; những vấn đề về tâm lý, những khó khăn cho gia đình trong việc chăm sóc trẻ. Kết quả nghiên cứu trên vừa là cơ sở khoa học để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu và phát triển đề tài của mình nghiên cứu trẻ khuyết tật sinh sống, học tập trong một môi trƣờng cụ thể. 2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam Nghiên cứu về trẻ khuyết tật nói chung và CTXH với trẻ khuyết tật nói riêng ở Việt Nam hầu nhƣ mới chỉ đƣợc bắt đầu vào khoảng thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề trẻ khuyết tật đã đƣợc nhiều ngành quan tâm nghiên cứu nhƣ tâm lý học, giáo dục học, y học…. Một loạt các trung tâm nuôi dƣỡng trẻ khuyết tật ra đời, các bệnh viện mở ra các khoa để can thiệp cho trẻ khuyết tật, các 3 trƣờng học mở ra các lớp chăm sóc – giáo dục trẻ khuyết tật là những điều kiện thuận lợi cho ra đời các nghiên cứu. Nghiên cứu “Ngườ k uyết tật ở V ệt Nam: Một số kết qu c ủ yếu từ tổng đ ều tra D n số v N ở năm 2009” do Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung Ƣơng công bố đã cho thấy tỷ lệ khuyết tật thị giác là lớn nhất tiếp đó là khuyết tật vận động và tập trung nghi nhớ. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự thiệt thòi của ngƣời khuyết tật về mọi mặt nhƣ trong giáo dục tỷ lệ ngƣời khuyết tật trƣởng thành không biết đọc, biết viết cao hơn ngƣời không khuyết tật trƣởng thành, khác biệt này càng lớn khi mức độ khuyết tật càng nặng. Tƣơng tự tỷ lệ biết đọc, biết viết của thanh thiếu niên không khuyết tật cao hơn đáng kể so với thanh thiếu niên khuyết tật. Trong việc tham gia lực lƣợng lao động và việc làm, ngƣời khuyết tật có tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động và việc làm thấp hơn và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn so với ngƣời không khuyết tật. Nghiên cứu cũng đã đề xuất những chính sách, giải pháp nhằm giải quyết những nhu cầu thực tiễn của ngƣời khuyết tật trong các vấn đề: Sức khỏe, y tế, việc làm, giáo dục, văn hóa… tạo điều kiện cho ngƣời khuyết tật hòa nhập cộng đồng [44]. Nghiên cứu cho chúng ta thấy đƣợc cái nhìn tổng thể về đào tạo nghề và việc làm cho ngƣời khuyết tật là “Báo cáo k o sát về đ o tạo ng ề v v ệc l m c o ngườ k uyết tật tạ V ệt Nam” đƣợc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố năm 2010 đã cung cấp một cách nhìn tổng thể về các tổ chức đại diện cho ngƣời khuyết tật và các dịch vụ đào tạo nghề, việc làm và phát triển doanh nghiệp cho ngƣời khuyết tật, đặc biệt tập trung vào các tổ chức của nữ khuyết tật và các dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật. Các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhận thấy việc đào tạo nghề và các dịch vụ cung cấp việc làm cho ngƣời khuyết tật là rất quan trọng. Vì vậy báo cáo đề xuất Chính phủ cần có những chính sách riêng khuyến khích các cơ sở đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật. Báo cáo cũng nêu lên thực trạng, hiện nay cũng có một số trung tâm dạy nghề dành riêng cho ngƣời khuyết tật đƣợc thành lập, nhƣng chỉ phục vụ các khu vực thành thị, khu vực nông thôn việc tiếp cận dịch vụ đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật rất bị hạn chế. Các dịch vụ cung cấp việc làm 4 thƣờng gắn liền với cơ sở đào tạo nghề. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đƣợc cung cấp việc làm còn khá thấp và phần lớn các học sinh tốt nghiệp chủ yếu tìm đƣợc việc làm tại cơ sở dành riêng cho ngƣời khuyết tật chứ không phải các doanh nghiệp thông thƣờng [39]. Một nghiên cứu đáng lƣu ý là công trình nghiên cứu “P n n tíc các n ưởng đến c ất lượng đ o tạo ng ề c o ngườ k uyết tật trên địa b n t n tố n p ố Đ Nẵng” của nhóm tác giả: Huỳnh Viết Thiên Ân, Nguyễn Thị Thanh Tâm đƣợc công bố vào năm 2012 trong tuyển tập báo cáo hội sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng. Báo cáo đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật trên địa bàn thành phố, tìm ra ảnh hƣởng và tác động của từng nhân tố trong việc cải thiện chất lƣợng đào tạo, nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề thu hút việc tham gia đào tạo nhiều hơn trong nhóm ngƣời yếu thế [11]. Liên quan đến vấn đề thực hiện pháp luật cho ngƣời khuyết tật hiện nay có nghiên cứu “T ực trang p áp luật về ngườ k uyết tật V ệt Nam ện nay” của Thạc sĩ Vũ Ngọc Ly xuất bản năm 2013. Luận văn đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác thực hiện pháp luật ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta hiện nay. Trên cơ sở đó đƣa ra những biện pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật về ngƣời khuyết tật, góp phần đảm bảo việc thực hiện các quyền của ngƣời khuyết tật, tạo cơ hội cho ngƣời khuyết tật bình đẳng và hòa nhập cộng đồng xã hội. Luận văn đã hệ thống hóa, khái quát hóa một số nội dung kể cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến ngƣời khuyết tật, đƣa ra một số văn bản pháp luật về ngƣời khuyết tật ở một số nƣớc trên thế giới. Phân tích các hình thức và vai trò thực hiện pháp luật ngƣời khuyết tật, đồng thời giới thiệu, tổ chức thực hiện pháp luật ngƣời khuyết tật. Ngoài ra tác giả cũng phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, thực trạng việc thực hiện pháp luật ngƣời khuyết tật hiện nay. Từ đó tác giả đƣa ra những giải pháp xây dựng mang tính chất tổng thể và phù hợp với tình hình thực tiễn ở nƣớc ta [28]. 5 Một nghiên cứu có ý nghĩa thực tiến đối với ngƣời khuyết tật đó là nghiên cứu “Vấn đề công tác xã ộ vớ ngườ k uyết tật” của Tiến sĩ Mai Thị Phƣơng (2014). Đề tài đã nêu lên vai trò CTXH đối với ngƣời khuyết tật trên tất cả các phƣơng diện đặc biệt là vấn đề dạy nghề và tìm việc làm. Đề tài viết về những tồn tại yếu kém trong công tác dạy nghề cho ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta. Nội dung chƣơng trình, nghề đào tạo, hình thức đào tạo chƣa hợp lý về kết cấu, quá nặng về lý thuyết, thiếu thực hành, chƣa có những giáo trình và thiết bị dạy nghề dành riêng cho ngƣời khuyết tật, đội ngũ giáo viên còn yếu cả về kiến thức, kỹ năng và nhận thức về các lĩnh vực sƣ phạm và quản lý. Đồng thời việc thực hiện chính sách việc làm đối với ngƣời khuyết tật chƣa nghiêm, hoạt động kiểm tra giám sát chƣa thƣờng xuyên, vì vây chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận dạy nghề và việc làm [21]. Các công trìn ng ên cứu trên đã c ỉ ra rất rõ n ững vấn đề k ó k ăn ngườ k uyết tật gặp p óa, g g ện nay, từ vấn đề t m lý, đến v ệc t ếp cận các dịc vụ văn trí, v ệc l m, sức k ỏe, òa n ập cộng đồng. Đó l c sở k oa ọc để tác t ếp tục p át tr ển t ếp đề t n ên, tất c các t ng ên cứu của mìn dướ góc độ CTXH. Tuy l ệu trên có l ên quan trực t ếp oặc dán t ếp tớ vấn đề ng ên cứu của tác g , qua v ệc tìm ểu v p n o ng ên cứu trực t ếp về oạt động CTXH tạ Trường P ục ồ c ức năng v Dạy ng ề c o ngườ k uyết tật K oá C n tíc các t l ệu, tác g u. Do vậy tác g c ưa t ấy đề t đã ng ên cứu đề t n y n ằm góp p ần l m sáng tỏ t êm tín t ực t ễn của oạt động công tác xã ộ đố vớ ngườ k uyết tật. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động công tác xã hội tại trƣờng phục hồi chức năng và dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu. Khách thể nghiên cứu: - Các đối tƣợng là trẻ khuyết tật đang học tập, sinh hoạt tại trƣờng. - Ban lãnh đạo trƣờng. - Cán bộ nhân viên trƣờng 6 - Nhân viên xã hội hiện đang làm việc tại trƣờng. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là mang lại một sự hiểu biết có hệ thống, tƣơng đối toàn diện về hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công tác xã hội ở cơ sở đào tạo này. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ thực tiễn hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Chỉ ra các nhân tố tác động đến hoạt động công tác xã hội tại trƣờng Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Đánh giá ƣu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn của hoạt động công tác xã hội tại trƣờng Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trƣờng phục hồi chức năng và dạy nghề cho ngƣời khuyết tật huyện Khoái Châu. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2017. 6. Câu hỏi nghiên cứu Thực tiến hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu nhƣ thế nào? Những nhân tố nào tác động đến hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Hoạt động công tác xã hội tại Trƣờng Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu có những ƣu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn gì? 7 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu Đây là phƣơng pháp nghiên cứu các thông tin có sẵn trong tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đồng thời cũng đây là cơ sở của quá trình nghiên cứu. Khi thực hiện đề tài, tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu một số tài liệu làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu phân tích các nguồn tài liệu chính bao gồm: Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các tài liệu thông tin về ngƣời khuyết tật, trẻ khuyết tật do địa phƣơng và nhà trƣờng cung cấp, các báo cáo kết quả hoạt động thƣờng niên của nhà trƣờng, các văn bản chính sách pháp lý cho ngƣời khuyết tật… Các tài liệu nghiên cứu sẽ giúp tác giả có cái nhìn tổng quát về tình hình ngƣời khuyết tật trên địa phƣơng và trẻ khuyết tật trên địa bàn, cũng qua đó biết đƣợc các kết quả hoạt động của nhà trƣờng trong những năm gần đây từ đó đƣa ra các kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp để các hoạt động Công tác xã hội trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện hiệu quả hơn. 7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Thực chất đây là quá trình nhà nghiên cứu trao đổi trực tiếp, thẳng thắn với đối tƣợng. Trên cơ sở đó, thu thập thông tin một cách chân thực nhất. Để tiến hành đề tài nghiên cứu, NVXH xây dựng đề cƣơng PVS nhƣ sau: Thành phần được phỏng vấn Ban lãn Số lượng phỏng vấn - Tìm hiểu về chức năng, đạo Trường P ục ồ c ức năng v Dạy ng ề c o Mục đích phỏng vấn nhiệm vụ của nhà trƣờng trong 1 phục hồi chức năng và dạy nghề cho trẻ khuyết tật. - Khai thác những nhận định 8 Nội dung phỏng vấn - Thông tin cá nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn. - Kết quả về các hoạt động hỗ trợ tại trƣờng. ngườ của họ về thực tế trong các - Những chia sẻ cá k uyết tật K oá C hoạt động của trƣờng. u nhân, những vấn đề, - Tìm hiểu các thông tin của khó khăn, tồn tại trong các đối tƣợng là trẻ khuyết tật việc tổ chức các hoạt hiện đang sinh hoạt ở trƣờng. - Những chia sẻ cá nhân của động cho trẻ khuyết tật tại trƣờng. họ trong việc đảm nhiệm vai - Nhận định về các trò lãnh đạo, thực hiện nhiệm hoạt động trợ giúp và vụ quản lí, tổ chức, điều phối hoạt động của CTXH tại trƣờng hiện nay. tại trƣờng. - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của trƣờng hiện nay trong hoạt động phục hồi chức năng và dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại trƣờng. Các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng các hoạt động của nhà trƣờng. - Tiếp thu những định hƣớng về giải pháp khắc phục những hạn chế của các hoạt động CTXH tại trƣờng trong việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật. - Tìm hiểu thông tin về các - Thông tin cá nhân đối tƣợng là trẻ khuyết tật hiện của ngƣời đƣợc phỏng Các cán bộ trong các p òng, ban tạ trường. tại đang sinh hoạt tại trƣờng. 4 vấn. - Tìm hiểu các hoạt động hỗ - Thông tin về các trợ cho trẻ khuyết tật trong hoạt động cụ thể, kết phục hồi chức năng và dạy quả của các hoạt động nghề tại trƣờng hiện nay. 9 hỗ trợ cho trẻ khuyết - Những điều kiện thuận lợi và tật phục hồi chức năng khó khăn trong việc thực hiện và dạy nghề tại trƣờng các hoạt động hỗ trợ cho trẻ hiện nay. khuyết tật. - Những chia sẻ cá - Tìm hiểu các ý đề xuất để nhân, những vấn đề, khắc phục những hạn chế, khó khó khăn, tồn tại trong khăn trong việc thực hiện các việc tổ chức các hoạt hoạt động cho trẻ khuyết tật tại động cho trẻ khuyết tật. trƣờng trong thời gian tới. - Các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng các hoạt động của nhà trƣờng. - Tìm hiểu thông tin, đặc - Thông tin cá nhân điểm, nhu cầu của các đối của ngƣời đƣợc phỏng tƣợng là trẻ khuyết tật tại vấn. trƣờng. - Thu thập thông tin về các tƣợng trẻ khuyết tật tại hoạt động CTXH trong hỗ trợ trƣờng. NVXH đang l m v ệc tạ trường - Thông tin về các đối 2 trẻ khuyết tật tham gia phục - Kết quả của các hoạt hồi chức năng và dạy nghề động trợ giúp của hiện nay. CTXH. - Tìm hiểu, đánh giá đƣợc các - Hạn chế, khó khăn kết quả của hoạt động CTXH trong việc tổ chức, thực đối với trẻ khuyết tật. hiện các hoạt động - Tìm hiểu về những chia sẻ, CTXH tại trƣờng. đánh giá của NVXH về vai trò - Những đề xuất giải 10 và ý nghĩa của các hoạt động pháp của NVXH. CTXH trong việc trợ giúp trẻ khuyết tật tham gia phục hồi chức năng và dạy nghề tại trƣờng. - Thu thập những giải pháp khắc phục hạn chế, khó khăn của hoạt động CTXH. - Tìm hiểu đƣợc những thông - Thông tin cá nhân của tin về đặc điểm, nhu cầu của ngƣời đƣợc phỏng vấn. những đối tƣợng là trẻ khuyết - Các chƣơng trình, tật. hoạt động tại trƣờng - Tìm hiểu các chƣơng trình, phục hồi chức năng và hoạt động mà trẻ khuyết tật đã dạy nghề cho trẻ tham gia trong quá trình sinh khuyết tật Khoái Châu. hoạt, học tập tại trƣờng. Đố tượng - Tìm hiểu thông tin về các khó khăn mà trẻ khuyết l trẻ k uyết tật đang sn oạt tạ trường. - Những thuận lợi và 5 chƣơng trình, hoạt động thuộc tật gặp phải trong quá CTXH mà trẻ khuyết tật đã trình sinh hoạt, học tập tại trƣờng. tham gia. - Tìm hiểu ý kiến, đánh giá - Những nguyện vọng, nhận xét của trẻ khuyết tật về nhu cầu của trẻ khuyết các hoạt động CTXH. tật. - Những khó khăn, thuận lợi - Những chia sẻ, đánh trong quá trình sinh hoạt, học giá của trẻ khuyết tật tập tại trƣờng. về vai trò và ý nghĩa - Thu thập ý kiến đánh giá về của các hoạt vai trò của hoạt động CTXH CTXH tại trƣờng. 11 động trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật - Những ý kiến đề tại trƣờng tham gia phục hồi xuất biện pháp khắc chức năng và dạy nghề. phục khó khăn trong - Thu thập đƣợc những ý kiến học tập, sinh hoạt tại đóng góp các giải pháp nâng trƣờng. cao chất lƣợng hoạt động của nhà trƣờng và các hoạt động trợ giúp của CTXH. Tổng số PVS: 7.3. 12 Phương pháp quan sát Đây là phƣơng pháp quan trọng để thu thập thông tin, nhờ quan sát ta sẽ có một cái nhìn tổng thể về một vấn đề. Quan sát không đơn thuần bằng trực giác mà còn phải quan sát bằng tai, bằng cái tâm thì mới đạt đƣợc kết quả. Phƣơng pháp quan sát quy định cách thức, quy tắc để tiếp cận và thu nhận các thông tin thực nghiệm từ vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp quan sát đƣợc vận dụng với nhiều đối tƣợng quan sát khác nhau. Mỗi đối tƣợng đƣợc quan sát theo nội dung riêng với những chỉ số quan sát cụ thể. Dƣới đây là đề cƣơng quan sát đã đƣợc tác giả thực hiện trong quá trình nghiên cứu tại cơ sở Trƣờng phục hồi chức năng và dạy nghề cho trẻ khuyết tật Khoái Châu. Đối tượng quan sát Nội dung quan sát Chỉ số quan sát Quan sát tạ Trường P ục ồ c ức năng v Dạy ng ề c o ngườ k uyết tật K oá C - Bối cảnh Trường Mô trường n trường. P ục ồ c ức năng v Dạy ng ề c o ngườ k uyết tật K oá C u u - Khung cảnh, môi trƣờng, khuôn viên nhà trƣờng. Cách bố trí các phòng ban, phòng sinh hoạt, học tập cho trẻ khuyết tật, phòng làm việc của cán bộ, nhân viên ... - Cơ vật chất, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ sinh 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất