Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động chất vấn tại các kỳ họp quốc hội việt nam khóa xii (2007 2011)...

Tài liệu Hoạt động chất vấn tại các kỳ họp quốc hội việt nam khóa xii (2007 2011)

.PDF
108
2
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM KHÓA XII (2007 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM KH A XII 7 - 2011) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lƣu Văn An Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG 8 CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội 8 1.1.1. Quan niệm hoạt động chất vấn 8 1.1.2. Quy trình, thủ tục tiến hành hoạt động chất vấn 12 1.1.3. Tính tất yếu của hoạt động chất vấn trong các kỳ họp Quốc hội 18 1. . Cơ sở pháp lý của hoạt động chất vấn ở Quốc hội 24 1.2.1. Những quy định về chất vấn 24 1.2.2. Những quy định về trả lời chất vấn 27 1.2.3. Những quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước 30 trước và sau trả lời chất vấn Chƣơng : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI KH A XII 33 7 - 2011) .1. Kết quả hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội khóa XII 33 2.1.1. Những thành tựu đạt được 33 2.1.2. Những hạn chế 44 . . Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong hoạt 51 động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội 2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu 51 2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 53 .3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động chất vấn tại 55 các kỳ họp Quốc hội 2.3.1. Làm rõ chất vấn và quyền chất vấn 55 2.3.2. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc thực hiện chất 56 vấn và thời hạn trả lời chất vấn 2.3.3. Quốc hội cần tỏ thái độ của mình đối với chất vấn và trả lời 57 chất vấn 2.3.4. Bổ sung trong văn bản pháp luật một số chế tài về chất vấn và 57 trả lời chất vấn Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỒI MỚI, NÂNG 58 CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 3.1. Quan điểm về việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn 58 3.1.1. Yêu cầu khách quan của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt 58 động chất vấn của Quốc hội trong thời gian tới 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo việc đổi mới hoạt động chất vấn 60 3. . Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động 63 chất vấn của Quốc hội 3.2.1. Nâng cao nhận thức của đại biểu Quốc hội, lãnh đạo các cơ quan Nhà nước và của cử tri về tầm quan trọng, sự cần thiết của hoạt động 63 chất vấn tại kỳ họp Quốc hội 3.2.2. Đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách về hoạt động chất vấn 65 tại kỳ họp Quốc hội 3.2.3. Nâng cao chất lượng và tăng cường bồi dưỡng kỹ năng chất vấn cho 79 đại biểu Quốc hội 3.2.4. Nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ hoạt động chất vấn 83 Kết luận 87 Danh mục tài liệu tham khảo 90 Phụ lục LỜI CAM ĐOAN T i in cam đoan luận văn này là c ng trình nghiên cứu thực sự của riêng t i được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của .T Lưu Văn An. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và kh ng tr ng l p với các đề tài khác. T i in hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Th Hiền LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của hoa hoa học chính trị - Trường Đại học học Xã hội và Nhân văn, được sự đồng đã thực hiện đề tài: X t tv hoa của thầy hướng dẫn Lưu Văn An, t i t u V tN 2007 - 2011)”. Để hoàn thành luận văn, tác giả in bày tỏ l ng biết ơn sâu s c tới .T Lưu Văn An, với tinh thần trách nhiệm và tấm l ng của một người thầy đã lu n tận tình, nghiêm kh c chỉ dẫn và giúp đỡ em trên con đường nghiên cứu khoa khọc. Xin cám ơn các thầy c giáo, những người đã trực tiếp truyền thụ cho em những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để em hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu của mình. Xin cảm ơn những nhà nghiêm cứu khoa học đi trước đã c những c ng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn t i nghiên cứu, giúp t i c những tư liệu, số liệu phục vụ c ng tác nghiên cứu hoàn thành nội dung luận văn. Cuối c ng t i in được gửi lời cảm ơn tới những người thân, bạn b và đồng nghiệp của t i nc nt n cảm n DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBQH : Đại biểu Quốc hội UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước, Quốc hội được ác định là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất c quyền lập pháp, quyết định những chính sách cơ bản của đất nước, thực hiện giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Quyền giám sát của Quốc hội và việc thực hiện quyền giám sát của Quốc hội đối với hoạt động của bộ máy Nhà nước ta là vấn đề c nghĩa hết sức quan trọng g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước. Những năm gần đây, Quốc hội ngày càng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động. Một trong những nội dung đ i hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội chính là yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giám sát n i chung, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội n i riêng, đối với các hoạt động của Chính phủ, buộc Chính phủ phải chịu trách nhiệm về sự quản l điều hành đất nước của mình trước Quốc hội, trước nhân dân. Trong các kỳ họp của Quốc hội khóa XII (2007 - 2011), hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ngày càng được coi trọng và trở thành một phương thức hoạt động thật sự hiệu quả của Quốc hội, được nhân dân cả nước đánh giá cao. Thực tế các kỳ họp Quốc hội khóa XII cho thấy, nội dung chất vấn ngày càng s c sảo, câu hỏi chất vấn ng n gọn, rõ ràng, c trọng tâm, thể hiện được những vấn đề bức úc của cử tri. Cách thức tiến hành, điều hành phiên chất vấn được cải tiến theo hướng nâng cao chất lượng câu hỏi và đ t ra trách nhiệm ngày càng cao cho các cơ quan hành pháp và tư pháp. Trên diễn đàn Quốc hội, Thủ tướng, các h Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng, Chánh án T a án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện 1 iểm sát nhân dân tối cao… đã trả lời nhiều câu hỏi mang tính trí tuệ của các ĐBQH. au chất vấn, các cá nhân và tổ chức c liên quan đã nghiêm túc em ét c trách nhiệm những vấn đề mà đại biểu nêu lên. Việc tổng hợp chất vấn, theo dõi việc thực hiện lời hứa của người trả lời chất vấn, th ng báo các nội dung c liên quan sau chất vấn… được thực hiện một cách thường uyên hơn. Thực tế cho thấy, hoạt động giám sát chuyên đề và chất vấn thời gian qua đã g p phần tích cực giải quyết những vấn đề cuộc sống đang đ t ra. Tuy nhiên, hoạt động chất vấn vẫn c n một số bất cập. Nội dung chất vấn c những vấn đề chưa thiết thực, chưa sát với thực tế, nhiều khi c n mang tính sự vụ. C những đại biểu suốt cả nhiệm kỳ kh ng một lần thực hiện quyền chất vấn. Hình thức đối thoại, tranh luận giữa người chất vấn và người trả lời chất vấn c n hạn chế, vẫn t ếu ì t ứ truy v ế ù . Đối với người bị chất vấn, cách trả lời của một số vị Bộ trưởng vẫn c n chung chung, chưa sâu, chưa rõ ràng… Xuất phát từ thực tiễn đ , nghiên cứu về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn hiện nay đã và đang là vấn đề được giới khoa học quan tâm. Trong những năm vừa qua, cũng c khá nhiều c ng trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Tuy nhiên, hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội, c thể n i, mới chỉ được em ét dưới các g c độ thực tiễn, với tư cách là một trong những hình thức giám sát của ĐBQH. Các nghiên cứu, c chăng chỉ dừng lại ở việc thực hành cải tiến các quy trình và thủ tục chất vấn trong các phiên họp toàn thể của Quốc hội. Chính vì vậy, để c được những th ng tin mang tính chất nghiên cứu một cách tổng thể và đầy đủ về hoạt động chất vấn tại các kỳ họp của Quốc hội cần phải triển khai những nghiên cứu cả về l luận và thực tiễn của hoạt động chất vấn, đưa ra được những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của Quốc hội, đ ng g p vào việc đổi mới và phương thức hoạt động giám sát của Quốc hội, ĐBQH, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 2 Với những l do trên, tác giả chọn vấn đề “ u V tN t tv t khóa XII (2007 - 2011)” làm đề tài luận văn cao học Chính trị học. . Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do chiếm vị trí quan trọng trong đời sống chính trị, vấn đề giám sát của Quốc hội n i chung, chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, ĐBQH đã, đang và tiếp tục được rất nhiều nhà luật học, chính trị học nghiên cứu, bàn luận khá s i nổi. C thể kể đến một số c ng trình tiêu biểu như: - Về quyề s tt ủ u (1996) của hạm Ngọc ỳ. Tác giả trình bày về vai tr , chức năng, các hình thức giám sát quyền lực Nhà nước của cơ quan lập pháp, những vấn đề c n tồn tại và các giải pháp để nâng cao vai tr và tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của c ng tác giám sát của các chủ thể trong Quốc hội. Nhưng tác giả chưa đi sâu vào hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội. Hơn nữa c ng trình này được nghiên cứu trong thời gian chưa c Luật hoạt động giám sát của Quốc hội nên nhiều vấn đề mà tác giả nêu ra kh ng c n ph hợp với thực tế. - Cơ sở lý luậ ủ u ủ v ổ ớ ởV tN ơ u tổ ứ và ươ t ứ t y (luận văn tiến sĩ) của Lê Thanh Vân. Tác giả trình bày l luận cơ bản về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội. ự hình thành, phát triển, thực trạng cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động, giải pháp đổi mới cơ cấu và hoạt động của Quốc hội Việt Nam. - u V tN - ữ v ề lý luậ và t ự t ễ (2005) của Văn ph ng Quốc hội. Công trình là tập hợp những bài viết về Quốc hội trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp trong 5 năm về l luận chung về Quốc hội, ĐBQH, bộ máy tổ chức Quốc hội và các hoạt động Quốc hội, trong đ c phần nhỏ n i về hoạt động chất vấn của Quốc hội. 3 - T ườ t ứ về t s t ủ u (2006) của Văn phòng Quốc hội. Cuốn sách đã trình bày tổng quan về khái niệm giám sát của Quốc hội; hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam theo quy định của pháp luật. Cuốn sách c n giới thiệu các c ng cụ giám sát, kĩ năng thực hiện quyền giám sát của ĐBQH. - T ế tụ u ổ ớ t ủ u từ t ự t ễ t ủ khóa XII (2011) của Đinh Xuân Thảo (Chủ biên). Tác giả đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức cũng như hoạt động của Quốc hội mà cụ thể là về tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam kh a XII (sau gần 25 năm đổi mới), trên cơ sở đ rút ra những kết quả đạt được, cũng như những hạn chế trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của Quốc hội kh a này. Từ đ cuốn sách đề uất những phương hướng, giải pháp g p phần nghiên cứu và đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong các nhiệm kỳ tới. Ngoài ra, c n c một số bài nghiên cứu của các tác giả về hoạt động giám sát của Quốc hội n i chung, chất vấn và trả lời chất vấn của ĐBQH đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành như tạp chí N ê ứu lậ pháp. Chẳng hạn: t - tv ì từ t ự tế t u của Nguyên Thành, số 6 năm 2001; ủ uyề u s tt ủ u và quyề s t ơ qu của Trần Ngọc Đường, số 3 năm 2003; t - tv ủ b ểu u của Trần Hoàng Minh, số 6 năm 2006; - ứ và t ự lờ ứ trướ u của Liên hương đăng trên số chủ đề Hiến kế lập pháp tháng 7 năm 2006; - u ê tă ườ ứ năm 2007 và nhiều bài khác… 4 ă s t của Mai Thúc Lân, số 7 Bên cạnh đ , liên quan đến hoạt động chất vấn tại Quốc hội c n c nhiều bài viết của các tác giả đăng trên các báo và tạp chí khác như: - C t v t N ị trườ : C t v ứ ô ả ỏ- của Nguyễn Lê đăng trên Báo Người đại biểu nhân dân số ra 12 năm 2007; - uy trì , t ủ tụ t ế à t s tở ts ướ của T ng Nam, Báo Người đại biểu nhân dân tháng 11 năm 2008; -C tv và ậu tv của Minh hong trên Tạp chí Xây dựng Đảng, 27/6/2009 và nhiều bài khác… Các c ng trình trên đã đ t vấn đề, phân tích nhận định, bình luận ho c nêu ra những giải pháp cho hoạt động giám sát của Quốc hội, chất vấn và trả lời chất vấn của ĐBQH để g p phần ây dựng Nhà nước pháp quyền. C thể n i rằng, tuy c nhiều c ng trình nghiên cứu về giám sát của Quốc hội n i chung, chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, ĐBQH nói riêng, nhưng chưa c một đề tài nào độc lập nghiên cứu về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp của Quốc hội từ năm 2007 đến năm 2011 một cách hệ thống về l luận và thực tiễn. Những công trình nghiên cứu khoa học trên là nguồn tài liệu hết sức quan trọng của đề tài. T n trọng kết quả của những người đi trước, trên cơ sở kế thừa những thành tựu đ , đề tài V tN t tv t u khóa XII (2007 - 2011) hy vọng sẽ gợi mở cho việc tiếp tục nghiên cứu về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội ở các g c độ khác nhau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đíc ng ên cứu Làm rõ cơ sở l luận và pháp lý, đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội Việt Nam khóa XII, từ đ đề uất một số quan điểm 5 và giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của Quốc hội trong thời gian tới. 3.2. N ệm vụ ng ên cứu - Trình bày cơ sở l luận và pháp l về hoạt động chất vấn tại các kỳ học Quốc hội Việt Nam hiện nay. - Đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội khóa XII (2007 - 2011). - Đề uất các quan điểm và giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đố tượng ng ên cứu Hoạt động chất vấn (của các ĐBQH) và trả lời chất vấn (của Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, các thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) tại Quốc hội Việt Nam. 4.2. P ạm v ng ên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội khóa XII (2007 - 2011). 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. C sở lý luận Cơ sở l luận của đề tài là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về dân chủ, về Nhà nước và về Quốc hội. 5.2. P ư ng p áp ng ên cứu hương pháp luận nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong việc nghiên cứu đường lối, quan điểm của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội thể hiện trong các nghị quyết 6 của Đảng, trong Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước; cơ sở l luận, cơ sở thực tiễn của việc đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng là: phân tích - tổng hợp, l gic - lịch sử, thống kê, so sánh, đánh giá, nghiên cứu tài liệu… 6. Đóng góp của luận văn Với mục đích củng cố thêm cơ sở l luận về hoạt động chất vấn, kết quả của nghiên cứu đề tài sẽ làm rõ thêm l luận về vị trí, tính chất, chức năng và quyền hạn của Quốc hội - cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất trong mối quan hệ với Chính phủ - cơ quan hành pháp. Th ng qua việc đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn của Quốc hội kh a XII, đề tài sẽ đề uất những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp của Quốc hội Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn ết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn c 3 chương, 6 tiết. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội 1.1.1. Quan n ệm oạt động c ất vấn 1.1.1.1. u tv Chất vấn là một hình thức giám sát của Nghị viện. Để thực hiện chức năng giám sát cơ quan hành pháp, Nghị viện các nước c những c ng cụ giám sát khác nhau t y theo sự lựa chọn của mình. Một trong những c ng cụ giám sát phổ biến nhất là chất vấn. Chất vấn thường chỉ c ở các quốc gia theo chính thể đại nghị ho c chính thể hỗn hợp mà ít c ở những nước theo chính thể cộng h a tổng thống. Bởi vì trong chính thể cộng h a tổng thống, tổng thống cũng là người đại diện cho nhân dân, do nhân dân bầu ra chứ kh ng phải là người do Nghị viện bầu, vì vậy kh ng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chất vấn được đánh giá là một hình thức giám sát hiệu quả nhất của Nghị viện các nước trên thế giới. Đây là một hình thức thu thập th ng tin và đánh giá hoạt động của Chính phủ th ng qua việc tạo ra diễn đàn để ĐBQH c thể phát biểu chính kiến của mình ho c phản ánh những kiến của cử tri. Và qua đ c thể ác định trách nhiệm của các thành viên Chính phủ một cách trực tiếp. Theo từ điển mạng (WordNet Dictionary) thì chất vấn (interpellation), là quy trình trong Nghị viện nhiều nước nhằm yêu cầu Chính phủ giải thích một động thái ho c chính sách của mình. Đ là yêu cầu bằng văn bản của cả Nghị viện ho c một nh m nghị sỹ đối với Chính phủ ho c Bộ trưởng để nhằm giải trình về một vấn đề chính trị lớn, ho c đường lối chính trị chung của Chính phủ. 8 Theo từ điển Webster's 1913 Dictionary, chất vấn là việc yêu cầu quan chức giải thích hoạt động, hành động của mình; là các câu hỏi buộc phải trả lời; là vấn đề nổi lên trong khi tranh luận. Quy chế của Hạ viện Italia định nghĩa chất vấn như một yêu cầu “dưới hình thức văn bản buộc Chính phủ giải trình về kết quả hoạt động của mình và dự định tiếp theo của Chính phủ”. Từ những điểm chung nhất, c thể quan niệm: C t v ị sỹ vớ T ủ tướ t à v t ờ y ể trả lờ về v à ủ qu t t à vê à í ủ C í s qu là yêu ầu ủ ủ r trướ , y tv ê ề . Chất vấn thường được thể hiện bằng hình thức hỏi - đáp. Nhưng về bản chất, chất vấn kh ng phải là hoạt động hỏi - đáp th ng thường. Với hình thức hỏi - đáp, các nghị sỹ hỏi Chính phủ về mọi vấn đề trong một phiên họp. Mục đích của loại chất vấn này là để kiểm tra em vị bộ trưởng c n m ch c c ng việc kh ng, ho c để cảnh báo về những vấn đề đang phát sinh trong cuộc sống. Câu hỏi chỉ yêu cầu cung cấp th ng tin về một sự việc cụ thể nào đ và kh ng được bao hàm sự quy kết. Hỏi - đáp cũng khác với chất vấn ở chỗ hình thức này kh ng đi đến việc Quốc hội một cuộc biểu quyết thoả mãn hay kh ng thoả mãn về các câu trả lời của Chính phủ. Các câu hỏi và trả lời c thể là trực tiếp ho c bằng văn bản. Chất vấn được coi là một trong các c ng cụ mạnh nhất của Quốc hội vì mục đích của chất vấn là làm rõ trách nhiệm chính trị của người được chất vấn. Chính vì vậy, chất vấn là hoạt động c tính chất kiểm soát quyền lực. Ở mỗi chế độ khác nhau thì hình thức chất vấn c tên gọi khác nhau như trong chế độ quân chủ, hình thức này được gọi là “đàn hạch”, “đàn sách” (tức là v n vẹo, sách hạch năng lực của quan lại). Ở chế độ dân chủ Nghị viện, người ta cũng gọi là chất vấn hay điều trần. Ở chế độ tổng thống, quyền chất vấn chuyển thành quyền điều trần như ở Quốc hội Mỹ thay cho quyền chất vấn 9 là quyền nêu vấn đề luận tội và phải bị điều trần của các nghị sỹ ở các Ủy ban của Quốc hội. Điều trần mạnh hơn chất vấn, diễn ra như một phiên ét ử. Ở các hình thức chính thể khác nhau, hình thức quyền chất vấn của nghị sỹ cũng khác nhau. Ở chính thể đại nghị, phổ biến là hình thức chất vấn miệng, văn bản, chất vấn ở phiên toàn thể, trong phiên họp của các ủy ban; chất vấn được biết trước, kh ng được biết trước; chất vấn được trả lời bằng miệng ho c văn bản. Ở chính thể tổng thống, hình thức chủ yếu là điều trần, thủ tục luận tội, c chứng cứ và c thể c sự tham gia của các luật sư. Ở Việt Nam, theo Đ ả t í rõ về từ ều ì, v ể tế V t, chất vấn là “ ỏ và ề ị ì” [44, tr. 31]. Chất vấn là quyền giám sát đ c biệt của đại biểu được Hiến pháp 1992 ghi nhận tại Điều 98. Theo quy định của Điều 2, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 thì “ ữ tướ T à ữ v ềt u C í tv t tr t giám sát, tr ủ C ủ tị ủ, b trưở â dâ t là ,V và trưở t à V ướ , C ủ tị vê ể s t ủ C í â dâ t , ĐB nêu lên u ,T ủ ủ, C và yêu ầu ườ ày trả lờ ” [24, tr. 8]. C thể thấy rằng, khác với các Nghị viện trên thế giới khi mà đối tượng trả lời chất vấn chỉ c thể là Thủ tướng và các bộ trưởng, thì ở Việt Nam, đối tượng này được mở rộng, bao gồm cả Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chánh án T a án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các chức danh này đều do Quốc hội bầu, phê chuẩn và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước Quốc hội. Chính vì vậy, sự tín nhiệm của Quốc hội là cơ sở để họ tiếp tục n m giữ cương vị đứng đầu các cơ quan thực thi quyền lực Nhà nước. Những vấn đề phát sinh, cho d là nhỏ nhất, nếu ảnh hưởng kh ng tốt đến đời sống của nhân dân, đều thuộc trách nhiệm của các quan chức được Quốc hội bầu ho c phê chuẩn. 10 1.1.1.2. u trả lờ tv Trả lời chất vấn là việc cá nhân, tổ chức bị chất vấn đưa ra những th ng tin liên quan đến những vấn đề người chất vấn hỏi, phải giải trình, báo cáo những nội dung bị chất vấn một cách cụ thể… Đây là một phần kh ng thể thiếu của hoạt động chất vấn thuộc về trách nhiệm của chính phủ và các thành viên của chính phủ đối với vấn đề được chất vấn. N thể hiện trách nhiệm chính trị của chính phủ trước Nghị viện. Trả lời chất vấn là vấn đề đ c biệt quan trọng, c tính quyết định đối với hiệu quả và nghĩa của chất vấn. Vì vậy, việc trả lời chất vấn của đại biểu phải tuân thủ những yêu cầu c tính nguyên t c, được bảo đảm về mọi m t (như trình tự, thủ tục, thời gian, hình thức chất vấn…). Người trả lời chất vấn phải trả lời tất cả các kiến mà cử tri và đại biểu phản ánh. Nội dung trả lời phải trọng tâm, ng n gọn, kh ng phân tích viện dẫn các l do dài d ng. Những vấn đề đại biểu, cử tri phản ánh kh ng đúng ho c chỉ đúng một phần thì đưa ra cơ sở chứng minh, đồng thời tư vấn cách tiếp cận và phản ánh th ng tin chuẩn ác hơn. Ở Nghị viện nhiều nước trả lời chất vấn c thể bằng hình thức trả lời trực tiếp ho c bằng văn bản gửi tới cá nhân nghị sỹ yêu cầu. Nói chung, các bộ trưởng thích trả lời bằng văn bản. Việc trả lời chất vấn thỏa mãn hay kh ng thõa mãn đối với yêu cầu chất vấn đ t ra c thể ảnh hưởng tín nhiệm đến các Chính phủ và các thành viên của chính phủ. Ở Việt Nam, tại các phiên họp toàn thể của Quốc hội, người bị chất vấn phải trả lời một cách trực tiếp, đầy đủ nội dung các vấn đề mà ĐBQH đã chất vấn và ác định rõ trách nhiệm, biện pháp kh c phục. ĐBQH c thể nêu câu hỏi liên quan đến nội dung đã chất vấn để người bị chất vấn trả lời. au khi nghe trả lời chất vấn, nếu ĐBQH kh ng đồng với nội dung trả lời thì c quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp đ , đưa ra thảo luận tại phiên họp khác của Quốc hội ho c kiến nghị Quốc hội xem xét trách 11 nhiệm đối với người bị chất vấn. Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất vấn khi ét thấy cần thiết Đ ều 11 Luật t t ườ s t ủ vụ u u , Đ ều 25 uy ế t ủ Uỷ b ) Về thời gian hỏi và trả lời chất vấn, theo Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội) thì người bị chất vấn trả lời trực tiếp từng vấn đề thuộc nội dung chất vấn, mỗi vấn đề kh ng quá mười lăm phút. Thời gian nêu câu hỏi chất vấn không quá ba phút. Các phiên họp chất vấn trong kỳ họp Quốc hội được truyền hình, phát thanh trực tiếp. 1.1.2. Quy trìn , t ủ tục t ến 1.1.2.1. K s ướ trê t ế về quy trì n oạt động c ất vấn , t ủ tụ t ế à t tv ở t ớ Chất vấn và trả lời chất vấn là một trong những hình thức pháp l quan trọng được Quốc hội của các quốc gia theo chính thể đại nghị và chính thể hỗn hợp thực hiện như một biện pháp hữu hiệu để kiểm soát c ng khai hoạt động của đối tượng bị giám sát trước toàn thể Quốc hội. ong, chất vấn và trả lời chất vấn muốn thực hiện được phải th ng qua một thủ tục ch t chẽ do pháp luật quy định. Do đ , một thủ tục pháp l tạo nên một cuộc chất vấn quy định về cách thức, trình tự cho các đối tượng tham gia chất vấn và bị chất vấn thực hiện được gọi là thủ tục chất vấn. Thủ tục chất vấn được b t đầu bằng việc một nghị sĩ nêu vấn đề chất vấn để yêu cầu Thủ tướng ho c thành viên của Chính phủ giải trình về các hoạt động của cơ quan mình chịu trách nhiệm thực hiện. Theo Nội quy của nhiều nước, các yêu cầu chất vấn phải ghi rõ các vấn đề chất vấn và tên cụ thể của người bị chất vấn. Quốc hội nhiều nước đã c những quy định khá ch t chẽ về những lĩnh vực mà ĐBQH được đ t câu hỏi chất vấn. Cụ thể như: Chỉ được đ t những câu hỏi c liên quan trực tiếp tới lĩnh vực mà Bộ trưởng c 12 trách nhiệm quản l ; kh ng được đ t câu hỏi về những vấn đề là đối tượng của hoạt động ét ử; kh ng được đ t câu hỏi mang tính chỉ trích cá nhân; kh ng được yêu cầu các Bộ trưởng bình luận về các bài báo, giải thích luật hay bình luận về tính hợp pháp của một hành động nào đ cho d đ là hành động của một viên chức Chính phủ… Đại biểu cũng kh ng được nh c lại câu hỏi c c ng nội dung trong v ng ba tháng [39, tr. 486]. Ngoài ra, ở một số nước trên thế giới, việc ác định đưa vấn đề nào ra chất vấn c n phải th ng qua thủ tục thu thập một số lượng nhất định chữ ký đồng tình của các nghị sĩ. Ở háp, số lượng chữ k được quy định ít nhất là một phần mười tổng số thành viên của Quốc hội (điều 153, N C àP quy u ). Yêu cầu chất vấn thường được gửi đến Chủ tịch Nghị viện, và người này c trách nhiệm chuyển yêu cầu chất vấn tới Thủ tướng, ho c thành viên của Chính phủ c trách nhiệm trả lời chất vấn. Tiếp đ là ác định thời gian tiến hành phiên họp toàn thể để thực hiện thủ tục chất vấn. Hơn nữa, hiện nay nhiều nước c n c quy định: “nếu Bộ trưởng từ chối trả lời câu hỏi thì câu hỏi đ kh ng được nh c lại cho đến hết kỳ họp sau của Quốc hội” [39, tr. 486]. Để ác định thời gian tiến hành chất vấn, rất nhiều nước đi theo hướng quy định Văn ph ng Nghị viện và Chính phủ sẽ thảo luận để đi đến một thoả thuận. Thời điểm này thường được ác định làm sao cho Nghị viện vẫn c thời gian chất vấn, c n các thành viên của Chính phủ cũng c thời gian chuẩn bị câu trả lời. Một số nước quy định, nếu Chính phủ kh ng trả lời chất vấn trong khoảng thời gian đã định thì với yêu cầu của lượng nghị sỹ nhất định, Nghị viện c quyền đơn phương ác định thời gian chất vấn và th ng báo lại cho Chính phủ. Tuy nhiên, vấn đề đ t ra là nếu Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ kh ng muốn trả lời câu hỏi chất vấn thì sao? háp luật của một số nước như Thụy Điển giải quyết vấn đề 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất