Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công t...

Tài liệu Hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon- Pháp

.PDF
102
369
100

Mô tả:

Hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon- Pháp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uế ---------- h tế H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in HOAÌN THIÃÛN QUY TRÇNH QUAÍN LYÏ ÂÅN HAÌNG họ cK GIA CÄNG CUÍA BÄÜ PHÁÛN THÆÅNG MAÛI TAÛI CÄNG TY ại SCAVI HUÃÚ ÂÄÚI VÅÏI KHAÏCH HAÌNG DECATHLON - PHAÏP Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Thu Thảo TS. Phan Thanh Hoàn Đ Sinh viên thực hiện: Lớp: K46A QTKD Thƣơng Mại Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, 5/2016 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn Lời Cảm Ơn Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trong trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. H uế Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Thanh Hoàn, người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình làm khóa luận này. họ cK in h tế Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, các anh, chị ở công ty Scavi Huế đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tôi thực tập tại công ty, đã tạo điều kiện để tôi thực hiện điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp này. Đặc biệt đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp thực tế, giúp tôi tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báulàm hành trang giúp tôi tự tin hơn về bản thân sau khi ra trường. ại Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đ Tuy nhiên, do chưa có đủ kinh nghiệm thực tiễn cũng như kiến thức chuyên môn, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và bạn bè để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Thảo SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT .................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH .............................................. viii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1 uế 1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 H 2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2 tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................2 h 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3 in 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 họ cK 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ...............................................................................3 4.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp ........................................................................................3 4.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp .........................................................................................3 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................................4 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp ...................................................................................................4 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp ....................................................................................................4 ại 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu ...........................................................................................4 Đ PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................6 1.1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .........................................................................6 1.1.1 Hoạt động gia công quốc tế và vai trò của hoạt động gia công quốc tế .............6 1.1.2 Các hình thức gia công quốc tế ...........................................................................7 1.1.3 Khái niệm và chức năng của đơn đặt hàng .......................................................10 1.1.4 Quản lý đơn hàng ..............................................................................................11 1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng ...................................12 1.1.6 Các hình thức quản lý đơn hàng........................................................................13 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn 1.1.7 Đặc điểm quản lý đơn hàng ngành may ............................................................14 1.1.8 Quy trình thực hiện đơn hàng ngành may .........................................................14 1.2 Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................17 1.2.1 Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam ................................17 1.2.2 Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây ....................................................................................................18 1.2.3 Đặc trưng ngành may mặc ................................................................................20 1.2.4 Vai trò ngành dệt may .......................................................................................21 uế CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG GIA CÔNG CỦA CỦA CÔNG TY SCAVI HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DECATHLON – H PHÁP ............................................................................................................................24 tế 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Scavi Việt Nam và công ty Scavi Huế ...................24 2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần Scavi Việt Nam................................................24 h 2.1.2 Tổng quan về công ty Scavi Huế ......................................................................26 in 2.1.2.1 Vài nét về nhà máy Scavi Huế .......................................................................26 2.1.2.2 Phương thức sản xuất .....................................................................................27 họ cK 2.1.2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty .................................................................28 2.1.2.4 Tình hình lao động ở công ty .........................................................................32 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy Scavi Huế trong giai đoạn 20132015 ............................................................................................................................35 2.1.2.6 Các khách hàng chính của Công ty Scavi Huế ..............................................37 2.1.3 Tổng quan về khách hàng Decathlon- Pháp......................................................38 ại 2.2 Đánh giá quy trình quản lý đơn hàng gia công của công ty Scavi Huế đối với khách Đ hàng Decathlon – Pháp ..................................................................................................40 2.2.1 Tình hình đơn hàng của công ty Scavi Huế ......................................................40 2.2.1.1 Khái quát tình hình đơn hàng của công ty Scavi Huế ....................................40 2.2.1.2 Tình hình đơn hàng của công ty Scavi Huế đối với khách hàng Deacthlon ..40 2.2.1.3 Tình hình thực hiện đơn hàng của Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon ....................................................................................................................................44 2.2.2 Đánh giá quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại đối với khách hàng Decathlon – Pháp. .............................................................................45 2.2.2.1 Quy trình phát triển đơn hàng của bộ phận phát triển đơn hàng (MDS) .......45 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn 2.2.2.2 Quy trình quản lý đơn hàng của bộ phận quản lý đơn hàng (MS) .................47 2.2.3 Mối liên hệ giữa bộ phận Thương Mại với các bộ phận khác trong quy trình quản lý đơn hàng ........................................................................................................54 2.2.4 Đánh giá những khó khăn, trở ngại trong quy trình quản lý đơn hàng thông qua điều tra các nhân viên tại bộ phận Thương mại. ........................................................56 2.2.4.1 Cơ cấu tổng thể điều tra .................................................................................56 2.2.4.2 Đánh giá của nhân viên bộ phận Thương Mại về những khó khăn, trở ngại trong quá trình quản lý đơn hàng gia công. ...............................................................57 uế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG CỦA BỘ PHẬN THƢƠNG MẠI TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ ĐỐI VỚI H KHÁCH HÀNG DECATHLON– PHÁP. .................................................................65 3.1 Cơ sở đề ra giải pháp ...............................................................................................65 tế 3.1.1 Định hướng phát triển của công ty ....................................................................65 3.1.2 Ma trận SWOT về công ty Scavi Huế...............................................................67 h 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng của bộ phận Thương Mại in tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon – Pháp .......................................71 họ cK PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................76 1. Kết luận......................................................................................................................76 2. Kiến nghị ..................................................................................................................77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ ại PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Nghị Định- Chính Phủ 2. NPL Nguyên phụ liệu 3. BP Bộ phận 4. TNDN Thu nhập doanh nghiệp 5. SXKD Sản xuất kinh doanh 6. MS Bộ phận quản lý đơn hàng(Manufacturing Stage) 7. MDS Bộ phận phát triển đơn hàng(Market Development Stage) 8. GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 9. PO Đơn hàng (Purchase Order) 10. PR Đơn đề nghị mua hàng (Purchase Requisition) 11. SS Mùa Xuân- Hạ (Spring- Summer) 12. AW Mùa Thu- Đông (Autumn- Winter) 13. ETD Ngày tàu chạy tại cảng đi (Estimated Time Departure) 14. ETA Ngày tàu cập bến tại cảng đến (Estimated Time Arrival) H tế h in họ cK 15. SPL uế 1. NĐ-CP Người trực tiếp gửi đơn hàng cho nhà máy, chịu trách nhiệm đặt vải chính và cung ứng thành phẩm cho kho của Decathlon. (Supplier Production Leader) Khoảng thời gian từ ngày Input đến ngày Output. Ngày nguyên phụ liệu đã được đồng bộ cả về số lượng và chất ại 16. Leadtime Đ 17. Input lượng, vải đã sẵn sàng đưa vào phân xưởng cắt để cắt 18. Output Ngày hàng hóa đã đồng bộ, sẵn sàng để xuất khỏi nhà máy 19. Breakdown Bảng chi tiết size thể hiện số lượng nguyên phụ liệu cần mua cho size 20. Forecast từng size cụ thể của một mã hàng nào đó Kế hoạch sản xuất dự kiến, số lượng đơn hàng dự kiến xuất trong những tuần tiếp theo. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty Scavi Huế từ năm 2013 đến năm 2015 .............. 33 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Scavi Huế trong giai đoạn 2013- 2015......36 Bảng 2.3: Danh mục các khách hàng và sản phẩm của công ty Scavi Huế ........................... 38 Bảng 2.4: Số lượng đơn hàng của công ty Scavi Huếnhận được 2014- 2015........................ 41 uế Bảng 2.5: Số lượng đơn hàng của Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon năm 2014- 2015 ....43 H Bảng 2.6: Tình hình thực hiện đơn hàng của Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon ..... 44 Bảng 2.7: Đặc điểm tổng thể điều tra ......................................................................................... 56 tế Bảng 2.8: Đánh giá của nhân viên đối với bước nhận đơn hàng và xử lý đơn hàng ............. 58 h Bảng 2.9: Đánh giá của nhân viên đối với bước xác định input – output nhà máy ............... 59 in Bảng 2.10: Đánh giá của nhân viên đối với bước nhập đơn hàng lên hệ thống..................... 60 họ cK Bảng 2.11: Đánh giá của nhân viên đối với bước điều chuyển nguyên phụ liệu về kho Huế ........61 Bảng 2.12: Đánh giá của nhân viên đối với bước yêu cầu giám định NPL ........................... 62 Bảng 2.13: Đánh giá của nhân viên đối với bước xử lý các sự cố cho NPL sản xuất ........... 63 Bảng 2.14: Đánh giá của nhân viên đối với bước kiểm soát quá trình xuất hàng ................. 64 Đ ại Bảng 2.15: Phân tích ma trận SWOT về công ty Scavi Huế ................................................... 67 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH * SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1. Quy trình triển khai đơn hàng tại doanh nghiệp....................................................... 15 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Scavi Huế ........................................................ 29 Sơ đồ 2.2: Quy trình phát triển đơn hàng của bộ phận MDS................................................... 45 uế Sơ đồ 2.3: Quy trình quản lý đơn hàng của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon - Pháp ............................................................................................... 47 H Sơ đồ 2.3: Mối liên hệ giữa bộ phận Thương Mại với các bộ phận khác trong quy trình quản tế lý đơn hàng.................................................................................................................................... 54 in h * BIỂU ĐỒ họ cK Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam (Tỷ USD) và tỷ lệ % tăng trưởng ........... 18 Biểu đồ 1.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế (2013-2015) .......... 19 * HÌNH ẢNH ại Hình 2.1: Hình ảnh và logo của công ty cổ phần Scavi Việt Nam................................26 Đ Hình 2.2: Logo của tập đoàn Decathlon ........................................................................38 Hình 2.3: Một số nhãn hàng của khách hàng Decathlon tại công ty Scavi Huế ...........39 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập và phát triển, với việc tham gia các “sân chơi” lớn như Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) ngày 11/1/2007 , Hiệp định Thương Mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) ngày 2/12/2015 vàHiệp định uế đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày 5/10/2015… đã tạo ra không ít những thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế nước nhà những năm vừa qua. Cùng với sự H vận động của nền kinh tế, vị thế của ngành dệt may cũng dần được khẳng định, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, mang lại những tế đột phá lớn về giá trịcho nền kinh tế nước ta, đồng thời góp phần đảm bảo cán cân thương mại của Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục hải quan,tổng kim ngạch xuất h khẩu hàng hóa cả nước trong 2015 đạt 162,11 tỷ USD, trong đó tổng kim ngạch xuất in khẩu hàng dệt may của cả nước trong năm 2015 chiếm 22,81 tỷ USD. Hàng năm, họ cK ngành dệt may đóng góp một tỷ trọng lớn vào GDP cả nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Vì thế dệt may được coi là một trong những ngành công nghiệp ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Scavi nói chung và công ty Scavi Huế nói riêng là một trong ề chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất đáp ứng tốt nhữ ại nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu trong lĩnh vực hàng may mặc. Trong Đ suốt lịch sử hình thành và phát triển, Scavi Huế luôn nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Công ty đã không ngừng đưa ra những chiến lược phát triển, nâng cao vị thế cạnh tranh thông qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, đổi mới công nghệ sản xuất, chú trọng việc trau dồi kĩ năng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên tại công ty. Decathlon là khách hàng đến từ Pháp và cũng là khách hàngchiến lược, chủ lực của công ty. Vì vậy, tất cả các hoạt động liên quan đến khách hàng này rất được công ty chú trọng. Một trong những hoạt động tiêu biểu, quan trọng và xuyên suốt trong SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn chuỗi hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty, quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của toàn bộ dây chuyền sản xuất là việc quản lý và xử lý đơn hàng. Để đảm bảo toàn bộ hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty được xuyên suốt thì cần có sự phối hợp chặt chẽ theo một quy trình giữa các bộ phận khác nhau trong công ty. Trong đó, bộ phận Thương Mại được xem là mấu chốt và xuyên suốt trong việc quản lý và xử lý đơn hàng nên trách nhiệm của bộ phận này cũng luôn được đề cao hàng đầu. Tuy nhiên, qua tìm hiểu tôi nhận thấy quy trình quản lý vận hành đơn hàng tại uế công ty hiện nay vẫn còn gặp nhiểu khó khăn và thiếu sót. Nhận thức được vấn đề nêu trên, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia H công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon- Pháp”để nghiên cứu trong quá trình thực tập tại công ty. tế 2. Mục tiêu nghiên cứu h 2.1. Mục tiêu chung in Tìm hiểu quy trình quản lý đơn hàng của công ty Scavi Huế đối với khách hàng họ cK Decathlon - Pháp, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình đó. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về gia công quốc tế, đơn hàng và quản lý đơn hàng. ại - Tìm hiểu, phân tíchvà đánh giá quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ Đ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon- Pháp. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tạicông ty Scavi Huếđối với khách hàng Decathlon- Pháp. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon - Pháp. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn - Khách thể nghiên cứu: Nhân viên quản lý đơn hàng nhóm Decathlon (MS Decathlon) thuộc bộ phận Thương Mại, công ty Scavi Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Chỉ nghiên cứu quy trình quản lý đơn hàng đối với khách hàng Decathlon- Pháp. - Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại công ty Scavi Huế, khu công nghiệp Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. uế - Phạm vi thời gian: H + Thu thập thông tin, phân tích dữ liệu thứ cấp liên quan đến công ty từ năm 2013-2015. tế + Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ 17/2/2016 – 30/4/2016. 4.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp in 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu h 4. Phƣơng pháp nghiên cứu họ cK - Thu thập thông tin về công ty và tình hình hoạt động của công ty từ 2013-2015, dữ liệutừ phòng Thương Mại, phòng Tài chính- Kế toán, phòng Nhân sự và các phòng ban liên quan khác của công ty. - Thu thập các thông tin liên quan từ các tài liệu có ở thư viện trường Đại Học ại Kinh Tế Huế. - Thông tin từ các sách báo, tạp chí, giáo trình, website và các tài liệu có liên Đ quan khác. 4.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp Bên cạnh việc thu thập dữ liệu thứ cấp, nhằm thu thập những ý kiến đánh giá một cách khách quan và thực tiễn về hoạt động quản lý đơn hàng của công ty, nghiên cứu đã tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp có sử dụng bảng hỏi, đối tượng điều tra là tất cả nhân viên nhóm MS Decathlon tại bộ phận Thương Mại, công ty Scavi Huế. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn 4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh trên cơ sở đã thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp từ lý thuyết và thực tiễn. 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp Đề tài được thực hiện thông qua hai bước là nghiên cứu định tính và nghiên cứu uế định lượng. Nghiên cứu định tính: nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia, cụ thể H là phỏng vấn trưởng bộ phận Thương Mại và các nhân viên nhóm Thương Mại MS Decathlon để xác định các tiêu chí cần đánh giá, những khó khăn, trở ngại liên quan tế đến đơn hàng và quá trình quản lý đơn hàng, ảnh hưởng đến quy trình vận hành đơn in hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức. h hàng hiện tại của công ty. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho việc thiết kế bảng Nghiên cứu định lượng: được tiến hành thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp họ cK bằng bảng hỏi để thu thập thông tin đánh giá chi tiết về những trở ngại gặp phải trong quá trình quản lý đơn hàng từ nhân viên bộ phận Thương Mại, những người trực tiếp quản lý các đơn hàng gia công, cụ thể là 15 người trong nhóm MS Decathlon, công ty Scavi Huế. ại Dữ liệu sau khi thu thập được sẽ được mã hóa và xử lý thông qua phần mềm Đ SPSS 20, chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả. 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu Phần I : Đặt vấn đề Phần II : Nội dung và kết quả nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Đánh giá quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon- Pháp SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn - Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý đơn hàng gia công của bộ phận Thương Mại tại công ty Scavi Huế đối với khách hàng Decathlon-Pháp. Đ ại họ cK in h tế H uế Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Hoạt động gia công quốc tế và vai trò của hoạt động gia công quốc tế uế 1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động gia công quốc tế Gia công quốc tế là gì? H Theo Trần Văn Hòe (2009): “Gia công quốc tế là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán tế thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công)”.Gia công quốc tế là h một phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước trên thế họ cK động sản xuất. in giới. Trong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt Như vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của đối tượng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm) được tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụng nào đó. Bên đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉ nguyên vật liệu chính hoặc bán thành phẩm ại có khi gồm cả máy móc thiết bị, chuyên gia cho bên nhận gia công. Trong trường hợp Đ không giao nhận nguyên vật liệu chính thì bên đặt gia công có thể chỉ định cho bên kia mua nguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó với giá cả được ấn định từ trước hoặc thanh toán thực tế trên hoá đơn. Còn bên nhận gia công có nghĩa vụ tiếp nhận hoặc mua nguyên vật liệu sau đó tiến hành gia công, sản xuất theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lượng, chủng loại, mẫu mã, thời gian. Sau khi hoàn thành quá trình gia công thì giao lại thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từ trước. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là gia công quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đưa vào thông qua nhập khẩu để phục vụ SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn quá trình gia công. Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phí khác đem lại. Thực chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải xuất khẩu nhân công ra nước ngoài. 1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động gia công quốc tế - Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản uế xuất. - Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công được xác định trong H hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công. tế - Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu được một khoản tiền gọi là h phí gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ thành phẩm được sản xuất ra in trong quá trình gia công. - Trong hợp đồng gia công người ta quy cụ thể các điều kiện thương mại như về giao hàng. họ cK thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, về thanh toán, về việc - Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động được sử dụng, được thể hiện trong hàng hoá chứ không phải là xuất khẩu lao động trực tiếp. ại 1.1.2 Các hình thức gia công quốc tế Đ Có nhiều tiêu thức để phân loại gia công quốc tế như phân loại theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình gia công, phân loại theo giá cả gia công hoặc theo số bên tham gia quan hệ gia công. * Xét về quyền sở hữu nguyên liệu - Phương thức nhận nguyên vật liệu giao thành phẩm Đây là phương thức sơ khai của hoạt động gia công xuất khẩu. Trong phương thức này, bên đặt gia công giao cho bên nhận gia công nguyên vật liệu, có khi cả các SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho quá trình gia công. Bên nhận gia công tiến hành sản xuất gia công theo yêu cầu và giao thành phẩm, nhận phí gia công. Trong quá trình sản xuất gia công, không có sự chuyển đổi quyền sở hữu về nguyên vật liệu. Tức là bên đặt gia công vẫn có quyền sở hữu về nguyên vật liệu của mình. Ở nước ta, hầu hết là đang áp dụng phương thức này. Do trình độ kỹ thuật máy móc trang thiết bị của ta còn lạc hậu, chưa đủ điều kiện để cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã... nên việc phụ thuộc vào nước ngoài là điều không thể tránh khỏi uế trong những bước đi đầu tiên của gia công xuất khẩu. Phương thức này có kiểu dạng một vài điểm trong thực tế. Đó là bên đặt gia công có thể chỉ giao một phần nguyên H liệu, còn lại họ giao cho phía nhận gia công tự đặt mua tại các nhà cung cấp mà họ đã tế chỉ định sẵn trong hợp đồng. - Phương thức mua đứt bán đoạn in và giao thành phẩm. h Đây là hình thức phát triển của phương thức gia công xuất khẩu nhận nguyên liệu họ cK Ở phương thức này, bên đặt gia công dựa trên hợp đồng mua bán, bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận gia công với điều kiện sau khi sản xuất bên nhận gia công phải bán lại toàn bộ sản phẩm cho bên đặt gia công. Như vậy, ở phương thức này có sự chuyển giao quyền sở hữu về nguyên vật liệu từ phía đặt gia công sang phía nhận gia công. Sự chuyển đổi này làm tăng quyền chủ động cho phía nhận gia công ại trong quá trình sản xuất và định giá sản phẩm gia công. Ngoài ra, việc tự cung cấp một Đ phần nguyên liệu phụ của bên nhận gia công đã làm tăng giá trị xuất khẩu trong hàng hoá xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động gia công. - Phương thức kết hợp Đây là phương thức phát triển cao nhất của hoạt động gia công xuất khẩu được áp dụng khi trình độ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã của ta đã phát triển cao. Khi đó bên đặt gia công chỉ giao mẫu mã và các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Còn bên nhận gia công tự lo nguyên vật liệu, tự tổ chức quá trình sản xuất gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công. Trong phương thức này, bên nhận gia công hầu như chủ động hoàn toàn SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn trong quá trình gia công sản phẩm, phát huy được lợi thế về nhân công cũng như công nghệ sản xuất nguyên phụ liệu trong nước. Phương thức này là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phát triển. * Xét về mặt giá cả gia công - Hợp đồng thực thi thực nhanh Trong phương thức này người ta quy định bên nhận gia công thanh toán với bên uế đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. Đây là phương thức gia công mà người nhận gia công được quyền chủ động trong việc H tìm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho mình. - Hợp đồng khoán tế Trong phương thức này, người ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phẩm, h bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí thực tế của bên nhận gia in công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán với nhau theo giá định mức đó. Đây là phương thức gia công mà bên nhận phải tính toán một cách chi tiết các chi phí sản họ cK xuất về nguyên phụ liệu nếu không sẽ dẫn đến thua thiệt. * Xét về số bên tham gia quan hệ gia công - Gia công hai bên Trong phương thức này, hoạt động gia công chỉ bao gồm bên đạt gia công và bên ại nhận gia công. Mọi công việc liên quan đến hoạt động sản xuất đều do một nhận gia Đ công làm còn bên đặt gia công có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ phí gia công cho bên nhận gia công. - Gia công nhiều bên Phương thức này còn gọi là gia công chuyển tiếp, trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một. Phương thức này chỉ thích hợp với trường hợp gia công mà sản phẩm gia công phải sản xuất qua nhiều công đoạn. Đây là phương thức gia công tương đối phức tạp mà các bên nhận gia công cần phải có sự SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn phối hợp chặt chẽ với nhau thì mới bảo đảm được tiến độ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng gia công. 1.1.3 Khái niệm và chức năng của đơn đặt hàng 1.1.3.1 Khái niệm đơn đặt hàng Đặt hàng là gì ? Theo Võ Hữu Tửu (2007): “Đặt hàng là một thuật ngữ kinh doanh, là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đưa ra dưới hình thức đặt hàng. uế Trong đặt hàng, người mua nêu cụ thể về hàng hóa định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. Thực tế, người ta chỉ đặt hàng với các khách H hàng có quan hệ thường xuyên. Nội dung của đơn đặt hàng chỉ bao gồm: tên hàng, quy tế cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng... Về những điều kiện khác, hai bên sẽ áp dụng điều kiện chung đã thỏa thuận với nhau hoặc theo những điều kiện hợp đồng in Các hình thức đặt hàng h đã ký kết trong lần giao dịch trước đó”. họ cK - Đặt hàng trực tiếp: Hình thức đặt hàng lúc này có thể biểu hiện qua hành động, lời nói. Đặt hàng có thể có đơn đặt hàng hoặc không, có đặt cọc tiền hoặc không có đặt cọc tiền tùy theo thỏa thuận giữa hai bên. - Đặt hàng gián tiếp, bao gồm các hình thức: ại + Đặt hàng qua thư Đ + Đặt hàng qua điện thoại + Đặt hàng qua mạng (mail và các hình thức trực tuyến khác) Đơn đặt hàng (đơn hàng) là gì? Theo Donald W. Dobler và David N. Burt (1996): “Đơn đặt hàng là một bằng chứng thương mại và là lời đề nghị chính thức được đặt ra giữa người bán và người mua. Trong đó thể hiện những đặc điểm, quy định về loại hàng hóa, số lượng, giá cả của sản phẩm và dịch vụ. Nó được dùng để kiểm soát việc mua hàng từ những nhà cung cấp bên ngoài”. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn 1.1.3.2 Chức năng của đơn đặt hàng - Đơn đặt hàng cho phép người bán và người mua xác lập mối quan hệ một cách rõ ràng và dứt khoát trong quan hệ mua – bán. - Đơn đặt hàng dùng để bảo vệ người bán trong trường hợp người mua không thanh toán tiền hàng. - Đơn đặt hàng giúp cho doanh nghiệp sắp xếp, quản lý tốt các đơn hàng mới cũng như các đơn hàng chờ xử lý. uế - Đơn đặt hàng là cơ sở để các tổ chức tín dụng và cho vay thương mại cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp. H 1.1.4 Quản lý đơn hàng tế 1.1.4.1 Khái niệm quản lý đơn hàng Theo Trần Thanh Hương (2015):“Quản lý đơn hàng là sự quản trị toàn bộ quá h trình kinh doanh đơn hàng liên quan đến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ in nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất sao cho đảm bảo yêu cầu họ cK về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng mà hai bên đã cam kết”. Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiện bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý đơn hàng và bộ phận sản xuất. Tuy nhiên theo từng quy mô của từng công ty mà bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn ại chỉnh. Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tộn tại của công ty. Đ 1.1.4.2 Quản lý đơn hàng ngành may Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuất sản phẩm may cụ thể: suit, áo khoác, quần, váy, trang phục thể thao, trang phục lót… Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làm việc với khách hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguỗn cung cấp nguyên phụ liệu, triển khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng thời gian giao hàng đã kí trên hợp đồng. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thanh Hoàn 1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 1.1.5.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng - Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàng - công ty, bộ phận - bộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chính xác, đảm bảo sản xuất luôn được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hoãn. - Duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận thu được. uế - Tạo thuận lợi cho các bộ phận khác sắp xếp, bố trí công việc, triển khai và hoàn H thành đơn hàng ở mức độ tốt nhất - Tạo dựng mối quan hệ và làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng tế - Xây dựng hình ảnh, uy tín cho công ty. 1.1.5.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng h - Làm hài lòng mọi tiêu chí đánh giá nhà máy từ phía khách hàng in - Thực hiện phát triển sản phẩm và chào giá họ cK - Liên lạc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng mọi yêu cầu và đạt được thỏa thuận cho mọi vấn đề - Thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh - Tính toán và lập các báo cáo về chi phí, doanh thu, bồi thường sai phạm về chất lượng và thông tin đầy đủ với bộ phận tài chính ại - Liên tục cập nhật mọi thông tin về đơn hàng cho các bộ phận có liên quan Đ - Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho quá trình sản xuất được liên tục - Lập kế hoạch cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đúng với tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chí đã cam kết - Giám sát, giải quyết, báo cáo mọi vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện đơn hàng - Kiểm soát tiến độ sản xuất, dự phòng các giải pháp cần thiết - Triển khai kế hoạch giao hàng đúng hạn - Giải quyết các khiếu nại nếu có sau khi giao hàng SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K46A Thương Mại 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan